Bài giảng Ngữ văn 6 - Cây tre Việt Nam (Thép Mới)

ppt 19 trang thienle22 8300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Cây tre Việt Nam (Thép Mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_cay_tre_viet_nam_thep_moi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Cây tre Việt Nam (Thép Mới)

  1. Tre xanh, xanh tự bao giờ
  2. CÂY TRE VIỆT NAM Thép Mới
  3. CÂY TRE VIỆT NAM Thép Mới I. Đọc – Chú thích văn bản: 1.Tác giả: (Sgk – tr. 100) Thép Mới (1925-1991), tên khai sinh là Hà Văn Lộc. Quê ở quận Tây Hồ - Hà Nội, sinh ở thành phố Nam Định.
  4. 2.Tác phẩm: Bài “Cây tre Việt Nam” là lời bình cho bộ phim của các nhà điện ảnh Ba Lan.
  5. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Đại ý: Vẻ đẹp và hình ảnh của cây tre gắn liền với cuộc sống dân tộc Việt Nam và trở thành biểu tượng của nước ta. 2. Bố cục: 4 phần - Phần 1: Từ đầu đến có nứa,có tre làm bạn → Tre là người bạn của nhân dân Việt Nam.
  6. - Phần II: Tiếp đến chí khí như người → Vẻ đẹp và phẩm chất của tre. - Phần III: Tiếp đến cao vút mãi → Tre gắn liền với đời sống của nhân dân Việt Nam. - Phần IV: Còn lại → Tre - hình ảnh tượng trưng cho những đức tính cao đẹp của Việt Nam.
  7. 3. Phân tích a.Tre - người bạn của nhân dân Việt Nam: Tre Đồng Nai Nứa Việt Bắc Tre có mặt ở mọi Tre Điện Biên Phủ miền đất nước. .Thân mật làng tôi Tre gần gũi, gắn bó, thân thuộc với đời sống của người Việt Nam.
  8. 3.Phân tích b. Vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre của cây tre: - Vẻ đẹp của tre: Măng mọc thẳng Dáng vươn mộc mạc Tính từ Màu tươi nhũn nhặn - Phẩm chất của tre: Vào đâu cũng sống Ở đâu cũng xanh tốt Tính từ Cứng cáp, dẻo dai, vững chắc Gợi tả vẻ đẹp và những phẩm chất đáng quý của cây tre Việt Nam. => Thanh cao, giản dị, bền bỉ.
  9. 3.Phân tích c.Tre gắn bó với đời sống của người Việt Nam: * Trong cuộc sống: - Làm ăn: Dựng nhà, Tre là cánh tay dựng cửa, của người nông dân vỡ ruộng khai hoang Cối xay
  10. - Niềm vui: Giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê; là niềm vui duy nhất của tuổi thơ đánh chắt, đánh chuyền; tuổi già vớ chiếc điếu cày là khoan khoái
  11. - Nỗi buồn: Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm măt xuôi tay nằm trên giường tre
  12. * Trong chiến đấu: - Ngọn tầm vông dựng thành đồng Tổ quốc. - Cái chông tre sông Hồng - Tre chống lại sắt thép quân thù. - Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. - Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tác giả sử dụng nghệ thuật: điệp từ, nhân hoá Nhằm khẳng định sức mạnh và công lao của tre trong cuộc kháng chiến gian khổ của dân tộc Việt Nam.
  13. 3.Phân tích: d. Tre trong tương lai: - Tre vẫn là nét văn hoá độc đáo của làng quê Việt Nam: + Khúc nhạc tâm tình + Tiếng sáo diều + Những chiếc đu quay -Tre vẫn là bóng mát - Tre già măng mọc Biểu tượng của thế hệ trẻ Niềm tin vào sự gắn bó của con người Việt Nam với cây tre. Và tre còn là biểu tượng của dân tộc Việt Nam.
  14. THẢO LUẬN Em cảm nhận được gì về cây tre Việt Nam qua văn bản này? - Vẻ đẹp và giá trị của cây tre Việt Nam. -Sự gắn bó của tre với đời sống dân tộc ta. - Tre là hình ảnh tượng trưng cho những đức tính cao đẹp của người Việt Nam.
  15. THẢO LUẬN Em học tập được gì về lời văn trong văn bản cây tre Việt Nam? Lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu, nhân hoá, giàu cảm xúc suy tư. * Ghi nhớ: (SGK – Tr 100)
  16. III. LUYỆN TẬP: Em hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện cổ tích Việt Nam có nói đến cây tre? - Ví dầu cầu ván đóng đinh Cầu tre lắt lẻo, gập ghềnh khó đi Khó đi mẹ dắt con đi Con thi trường học, mẹ thi trường đời. - Truyện “Cây tre trăm đốt”, “Thánh gióng”
  17. Câu hỏi Bài “ Cây tre Việt Nam” Thuộc thể loại nào dưới đây? A. Kí B. Truyện C. Tiểu thuyết D. Thơ