Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 6 Tiết 21: Thạch Sanh (truyện cổ tích) - GV: Nguyễn Thị Minh Thư

pptx 14 trang thienle22 4390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 6 Tiết 21: Thạch Sanh (truyện cổ tích) - GV: Nguyễn Thị Minh Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_bai_6_tiet_21_thach_sanh_truyen_co_tich.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 6 Tiết 21: Thạch Sanh (truyện cổ tích) - GV: Nguyễn Thị Minh Thư

  1. Chào mừng quý thầy cô về dự chuyên đề: “Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy văn bản Thạch Sanh” GV: Nguyễn Thị Minh Thư
  2. Ô CHỮ BÍ MẬT C O N R O N G C H A U T I E N 1 1 S U T I C H H O G U O M 2 2 T A V O N G 3 3 S O N T I N H T H U Y T I N H 4 4 P H O N G C H A U 5 5 T H A N G T U 6 6 Hãy cho biết tên của truyền thuyết nhằm giải thích, suy tôn HãyHãyHãy cho cho biết biếtbiết tên tên hồ của của Hoàn truyềntruyền Kiếm thuyết trước nhằm nhằm khi giải vuagiải thích Lêthích Lợihiện tên trảtượng gọi Gươm củalũ lụt và nguồnhồ thể HoàngốcHãy hiện giốngHội Kiếm,cho sức mạnh, Gióngnòi,chobiết thể Rùathể hiệnkinhmong hiện Vàngđược khát ướcđô ý nguyệncóđầuchếvọng tổ tên ngự tiênchức hòa gọi thiênđoàn củabìnhlà vàotai gì?kết nước củacủa các tháng ngườidân dânta tộc? tên Việttộc? mấy? làcổ? gì?
  3. Bài 6 – Tiết 21: THẠCH SANH (Truyện cổ tích)
  4. Nội dung: Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật: bất hạnh, dũng sĩ, tài năng, thông minh, ngốc nghếch, con vật TRUYỆN Ý nghĩa: thể hiện ước mơ của nhân dân về CỔ TÍCH sự công bằng trong xã hội: cái thiện thắng cái ác. Nghệ thuật: Có yếu tố hoang đường
  5. Cổ tích thần kì Phân loại Cổ tích sinh hoạt TRUYỆN CỔ TÍCH Cổ tích loài vật Nhân vật Nhân vật bất hạnh Nhân vật dũng sĩ, có tài năng kì lạ Nhân vật thông minh, ngốc nghếch Kết cấu Nhân vật là động vật Phần đầu: Giới thiệu về nhân vật chính Phần giữa: Cuộc phưu lưu của nhân vật chính Phần cuối: Sự thay đổi số phận của nhân vật chính
  6. (!) Chú thích (5) Gia tài: của cải riêng của một người (gia: nhà, tài: của cải) (13) Nước chư hầu: nước bị phụ thuộc, phải phục tùng nước khác (mạnh hơn) (14) Từ hôn: từ chối không kết duyên hoặc hủy bỏ một cuộc hôn nhân đã đính ước. (15) Động binh: huy động quân đội chuẩn bị chiến tranh.
  7. Phần đầu: Từ đầu >“mọi phép thần thông” -> Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh Bố cục Phần giữa: Tiếp > “kéo nhau về nước” ->Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh Phần cuối: Còn lại ->Thạch Sanh được vua nhường ngôi
  8. 2 3 1 3 - 4 - 1 - 5 - 6 - 2 6 4 5
  9. 4 1 3 2 5 6
  10. 4/Các sự kiện chính (1) Thạch Sanh ra đời, lớn lên được học võ và các phép thần thông (2) Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông và bị Lí Thông lừa đi chết thay cho mình (3) Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lí Thông cướp công (4) Thạch Sanh diệt đại bàng, cứu công chúa bị Lí Thông cướp công, tự cứu mình và con trai vua Thủy Tề (5) Thạch Sanh được giải oan, kết hôn với công chúa (6) Thạch Sanh thu phục 18 nước chư hầu, được vua nhường ngôi, mẹ con Lí Thông bị trừng phạt
  11. Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng ông lão tuổi đã già mà vẫn chưa có con.Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi để đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người.Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con.Từ đó người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh chết.Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai. Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại.Người ta gọi cậu là Thạch Sanh.Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
  12. Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Nhận xét nào nêu chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh? A. Từ thế giới thần linh B. Từ những người chịu nhiều đau khổ C. Từ chú bé mồ côi D. Từ những người nông dân bình thường Câu 2. Tác giả dân gian kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh trong mối quan hệ giữa đời sống trần thế với thế giới thần thánh nhằm mục đích gì? A.Thể hiện uớc mơ về sức mạnh thần kì để chiến thắng thiên nhiên B. Thoả mãn ứớc mơ có sức mạnh thần kì để chiến thắng giặc ngoại xâm. C. Thoả mãn trí tưởng tượng lãng mạn, bay bổng nhưng cũng hết sức thực tế của nhân dân trong cuộc sống. D.Ca ngợi phẩm chất, tài năng nhân vật cũng như của chính nhân dân lao động
  13. (!) Dặn dò (!) Điền vào cột Learn (L): Những điều em học được qua bài này? ->Hạn nộp: Sau khi học xong 2 tiết của bài. (!) Chuẩn bị tiết tiếp theo: Thạch Sanh (Tiết 2)