Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 3: Tự trọng

ppt 11 trang Thương Thanh 25/07/2023 1430
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 3: Tự trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_3_tu_trong.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 3: Tự trọng

  1. Bài giảng GDCD 7 Giáo viên thực hiện : Phan Anh Kiệt
  2. * Kiểm tra bài cũ: 1. Theo em, hành vi nào biểu hiện sống trung thực? + Có thái độ đờng hoàng tự tin + Dũng cảm nhận khuyết điểm + Phụ họa, a dua với việc làm sai trái + Xử lý tế nhị, khôn khéo + Đúng hẹn , giữ lời hứa 2.Theo em, trung thực là biểu hiện cao cả đức tính gì? +Trung thực là biểu hiện cao cả của đức tính tự trọng
  3. Bài 3 Tiết 3 Tự trọng.
  4. Bài 3 Tiết 3 Tự trọng. I/ Truyện đọc: “Một tâm hồn cao thợng” II. Câu hỏi gợi ý: a. Hành động của Rôbe qua câu chuyện trên là gì? -Khi bị xe chẹt, bị thơng nặng, Rôbe đã nhờ em mình trả lại tiền cho khách. b.Vì sao Rôbe lại làm nh vậy? Việc làm của Rôbe thể hiện đức tính gì? -Muốn giữ đúng lời hứa, không muốn ngời khác nghĩ mình nghèo mà nói dối để ăn cắp, không muốn bị coi thờng, bị mất lòng tin. -Việc làm đó thể hiện đức tính Tự trọng. c.Hành động của Rô be tác động đến tác giả nh thế nào? - Tác giả từ chỗ nghi ngờ, không tin đến sững sờ, tim se laị vì hối hận và nhận nuôi Sác li.
  5. Bài 3 Tiết 3 Tự trọng. I/ Truyện đọc: “Một tâm hồn cao thợng”
  6. Bài 3 Tiết 3 Tự trọng. III.Nội dung bài học : -Qua đó, em hiểu nh thế nào là ng- ời có tính tự trọng? a.Tự trọng là: - TBiếtìm coinhữ trọngng biểu và hiệngiữ gthểìn phẩmhiện tính cáchtự trọng ? -biểuBiết hiệnđiều chỉnhthể hiện hành tính vi củatự trọng: mình +phù C xửhợp đúng với cácmực, chuẩn đàng mực hoàng xã hội +Biết giữ lời hứa, giữ chữ tín + Dũng cảm nhận lỗi + Tự giác hoàn thành công việc không để nhắc nhở, chê trách
  7. Bài 3 Tiết 3 Tự trọng. III.Nội dung bài học : - Theo em , tự trọng có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống? -Tự trọng là phẩm chất đạo đức của mỗi ngời - Giúp ta có nghị lực vợt qua khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ - Nâng cao phẩm giá, uy tín - Ngời có lòng tự trọng đợc mọi ngời yêu quí
  8. Bài 3 Tiết 3 Tự trọng. IV Bài tập : *Trong những câu tục ngữ dới đây, câu nào nói lên tính tự trọng 1- Giấy rách phải giữ lấy lề 2- Đói cho sạch rách cho thơm 3- Học thầy không tày học bạn 4- Chết vinh còn hơn sống nhục 5- Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn
  9. BàiIV Bài3 tậpTiết : 3 Tự trọng. BT a: Em hãy cho biết, trong các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính “Tự trọng” ? Giải thích vì sao ? 1.Không làm đợc bài, nhng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạ;. 2.Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắng thực hiện bằng đợc lời hứa của mình; 3.Nếu có khuyết điểm, khi đợc nhắc nhở, Nam đều vui vẽ nhận lỗi, nhng chẳng mấy khi sửa chữa; 4.Chỉ những bài kiểm tra nào đợc điểm cao Tâm mới khoe với bp61 mẹ, còn điểm kém thì giấu đi; 5.Đang đi chơi cùng bạn bè, Lan rất xấu hổ khi gặp cảnh bố hoặc mẹ mình lao động vất vả; 1. Vì không muốn để ngời khác coi thờng mình, không muốn lừa dối thầy cô. 2.Vì muốn ngời khác tôn trọng mình, muốn giữ chữ tín.
  10. Bài 3 Tiết 3 Tự trọng. IV Bài tập : BT b : Kể lại một số việc làm thể hiện tính tự trọng hoặc thiếu tự trọng mà em thấy trong cuộc sống hằng ngày ? Tự trọng : Thiếu tự trọng: - Không quay cóp - Sai hẹn - Giữ lời hứa - Sống buông thả - Dũng cảm nhận lỗi - Không sửa lỗi - Sửa lỗi - Nịnh bợ - Giữ chữ tín - Nói dối - C xử lịch sự - Ăn mặc lôi thôi - Ăn mặc lịch sự - Nói năng càn quấy
  11. Bài 3 Tiết 3 Tự trọng. * Hớng dẫn học ở nhà: - Học bài - Làm bài tập ; c,d,đ (trang12) - Xem bài : Đạo đức, kỉ luật