Bài giảng Mĩ thuật 9 - Mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1885)

ppt 98 trang thienle22 4810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật 9 - Mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1885)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_9_mi_thuat_thoi_nguyen_1802_1885.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật 9 - Mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1885)

  1. Mĩ thuật thời Nguyễn(1802-1885) I. Lịch sử II. Nghệ thuật kiến trúc III. Nghệ thuật điêu khắc IV. Nghệ thuật hội hoạ V. Nghệ thuật trang trí VI. Kết luận
  2. I.Lịch sử 1. Tóm tắt lịch sử Việt Nam 2. Lịch sử nhà Nguyễn
  3. 1.Tóm tắt lịch sử Việt Nam • Vua Việt Nam • Hồng Bàng • An Dương Vương • Nhà Triệu (207 - 110 TCN) • Bắc thuộc lần thứ nhất (110 TCN - 541) • Nhà Tiền Lý và Triệu Việt Vương (541 - 602) • Bắc thuộc lần thứ hai (602 - 939) • Họ Khúc (905 - 930) • Dương Đình Nghệ (931 - 937) • Nhà Ngô (938 - 967) • Loạn 12 sứ quân (966 - 968) • Nhà Đinh (968 - 980) • Nhà Tiền Lê (980 - 1009) • Nhà Lý (1009 - 1225)
  4. • Nhà Trần (1225 - 1400) • Nhà Hồ (1400 - 1406) • Bắc thuộc lần thứ ba (1407 - 1418) • Nhà Hậu Trần (1407 - 1413) • Nhà Hậu Lê (Lê sơ, 1418 - 1527) • Nhà Mạc (1527 - 1592) • Nhà Hậu Lê (trung hưng, 1533 - 1788) • Chúa Trịnh (1545 - 1788) • Chúa Nguyễn (1558 - 1775) • Nhà Tây Sơn (1778 - 1802) • Nhà Nguyễn (1802 - 1945) • Pháp thuộc (1887 - 1954) • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (1945 - 1976) • Quốc gia Việt Nam (1949 - 1955) • Việt Nam Cộng Hòa (1955 - 1975) • Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (1969-1976) • Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976)
  5. 2. Lịch sử nhà Nguyễn a. Bối cảnh lịch sử b. Các đời vua
  6. a.Bối cảnh lịch sử • Nhà Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi vua Gia Long lên ngôi năm 1802 sau khi đánh bại nhà Tây Sơn và chấm dứt khi vua Bảo Đại thoái vị vào năm 1945 – tổng cộng là 143 năm.
  7. b.Các đời vua 1. Gia Long 1. Hàm Nghi 2. Minh Mạng 2. Đồng Khánh 3. Thiệu Trị 3. Thành Thái 4. Tự Đức 4. Duy Tân 5. Dục Đức 5. Khải Định 6. Hiệp Hòa 6. Bảo Đại 7. Kiến Phúc
  8. 1-Vua Gia Long • Miếu hiệu:Thế Tổ • Thuỵ hiệu:Cao Hoàng Đế • Tên:Nguyễn Phúc Ánh • Năm trị vì:1802-1819 • Niên hiệu:Gia Long • Lăng:Thiên Thọ Lăng
  9. 2-Vua Minh Mạng • Miếu hiệu:Thánh Tổ • Thuỵ hiệu:Nhân Hoàng Đế • Tên:Nguyễn Phúc Đảm • Năm trị vì:1820-1840 • Niên hiệu:Minh Mạng • Lăng:Hiếu Lăng
  10. 3-Vua Thiệu Trị • Miếu hiệu:Hiến Tổ • Thuỵ hiệu:Chương Hoàng Đế • Tên:Nguyễn Phúc Miên Tông • Năm trị vì:1841-1847 • Niên hiệu:Thiệu Trị • Lăng:Xương Lăng
  11. 4-Vua Tự Đức • Miếu hiệu:Dực Tông • Thuỵ hiệu:Anh Hoàng Đế • Tên:Nguyễn Phúc Hồng Nhậm • Năm trị vì:1847-1883 • Niên hiệu:Tự Đức • Lăng:Khiêm Lăng
  12. 5-Vua Dục Đức • Miếu hiệu:Cung Tông • Thuỵ hiệu:Huệ Hoàng Đế • Tên:Nguyễn Phúc Ưng Ái • Năm trị vì:1883 • Niên hiệu:Dục Đức • Lăng:An Lăng
  13. 6-Vua Hiệp Hòa • Tên:Nguyễn Phúc Hồng Dật • Năm trị vì:1883 • Niên hiệu:Hiệp Hòa
  14. 7-Vua Kiến Phúc • Miếu hiệu:Giản Tông • Thuỵ hiệu:Nghị Hoàng Đế • Tên:Nguyễn Phúc Ưng Đăng • Năm trị vì:1883-1884 • Niên hiệu:Kiến Phúc
  15. 8-Vua Hàm Nghi • Tên:Nguyễn Phúc Ưng Lịch • Năm trị vì:1884-1885 • Niên hiệu:Hàm Nghi
  16. 9-Vua Đồng Khánh • Miếu hiệu:Cảnh Tông • Thuỵ hiệu:Thuần Hoàng Đế • Tên:Nguyễn Phúc Ưng Kỷ • Năm trị vì:1885-1889 • Niên hiệu:Đồng Khánh • Lăng:Tư Lăng
  17. 10-Vua Thành Thái • Tên:Nguyễn Phúc Bửu Lân • Năm trị vì:1889-1907 • Niên hiệu:Thành Thái
  18. 11-Vua Duy Tân • Tên:Nguyễn Phúc Vĩnh San • Năm trị vì:1907-1916 • Niên hiệu:Duy Tân
  19. 12-Vua Khải Định • Miếu hiệu:Hoằng Tông • Thuỵ hiệu:Tuyên Hoàng Đế • Tên:Nguyễn Phúc Bửu Đảo • Năm trị vì:1916-1925 • Niên hiệu:Khải Định • Lăng:Ứng Lăng
  20. 13-Vua Bảo Đại • Tên:Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy • Năm trị vì:1926-1945 • Niên hiệu:Bảo Đại
  21. II.Nghệ thuật kiến trúc 1. Kiến trúc cung đình 2. Kiến trúc tôn giáo 3. Kiến trúc lăng mộ 4. Kiến trúc dân sự
  22. 1.Kiến trúc cung đình A. Vị trí địa lý kinh thành Huế B. Kết cấu kinh thành Huế C. Kiến trúc D. Giới thiệu các công trình kiến trúc
  23. A.Vị trí địa lý kinh thành Huế Kinh thành Huế có vị trí địa lý thuận lợi và lý tưởng.Phía đông nam có núi Ngự Bình để án ngữ, xung quanh có núi rừng làm hậu thuẫn và tương đối xa biển nên về mặt quân sự thời đó được coi là vị trí có ưu thế.Huế lại ở bên bờ sông Hương có bến Bảo Vinh thuyền đi biển có thể vào được nên có thể đáp ứng được yêu cầu kinh tế của kinh đô có cảng sông quan trọng
  24. B.Kết cấu kinh thành Huế • Thành Huế là 1 hình vuông,mỗi cạnh 2235m,cạnh dọc sông Hương hơi uốn cong.Kinh thành gồm ba vòng thành,vòng ngoài cùng là Phòng thành,vòng giữa là hoàng thành và vòng trong cùng là Tử Cấm thành dành cho sinh hoạt của vua và gia đình.
  25. C. Kiến trúc • Kiến trúc kinh thành Huế thực sự là 1 tác phẩm nghệ thuật với sự sắp xếp cân đối giữa các công trình.Mỗi một công trình có kích thước vừa phải đối với con người hoà hơp với cảnh quan xung quanh.Kinh thành Huế là 1 công trình kiến trúc mang nhiều dấu ấn độc đáo, đậm chất dân tộc,hàm chứa những đặc điêm tâm lí,thẩm mĩ của người Việt.
  26. D.Giới thiệu các công trình kiến trúc a. Ngoài kinh thành b. Kinh thành c. Hoàng thành d. Tử Cấm thành
  27. a.Ngoài kinh thành § Phu Vân Lâu § Đình Thương Bạc § Đàn Nam Giao § Nghênh Lương Đình § Cung An Định
  28. Phu Vân Lâu
  29. Đình Thương Bạc
  30. Đàn Nam Giao
  31. Nghênh Lương Đình
  32. Cung An Định
  33. b.Kinh thành • Kỳ Đài • Điện Long An • Tàng Thơ Lâu • Đàn Xã Tắc
  34. Kỳ Đài
  35. Điện Long An
  36. Tàng Thơ Lâu
  37. Đàn Xã Tắc
  38. Hoàng thành • Ngọ Môn • Điện Thái Hoà • Hưng Miếu • Thế Miếu • Cung Diên Thọ • Hiển Lâm Các
  39. Ngọ Môn
  40. Điện Thái Hoà
  41. Hưng Miếu
  42. Thế Miếu
  43. Cung Diên Thọ
  44. Hiển Lâm Các
  45. d.Tử Cấm thành • Không gian Tử Cấm thành • Điện Cần Chánh • Duyệt Thị Đường
  46. Không gian Tử Cấm thành
  47. Điện Cần Chánh
  48. Duyệt Thị Đường
  49. 2.Kiến trúc tôn giáo • Văn Miếu(Huế) • Quốc Tử Giám(Huế) • Khuê Văn Các • Chùa Thiên mụ • Nhà thờ Đức Bà ở Sài Gòn • Nhà thờ lớn ở Hà Nội • Nhà thờ lớn ở Phát Diệm
  50. Văn Miếu(Huế)
  51. Quốc Tử Giám(Huế)
  52. Khuê Văn Các
  53. Chùa Thiên mụ
  54. Nhà thờ Đức Bà ở Sài Gòn
  55. Nhà thờ lớn ở Hà Nội
  56. Nhà thờ lớn ở Phát Diệm
  57. 3.Kiến trúc lăng mộ • Lăng Gia Long • Lăng Minh Mạng • Lăng Thiệu Trị • Lăng Tự Đức • Lăng Đồng Khánh • Lăng Dục Đức • Lăng Khải Định
  58. Lăng Gia Long
  59. Lăng Minh Mạng
  60. Lăng Thiệu Trị
  61. Lăng Tự Đức
  62. Lăng Đồng Khánh
  63. Lăng Dục Đức
  64. Lăng Khải Định
  65. 4.Kiến trúc dân sự • Nhà vườn
  66. Nhà vườn Kim Long
  67. Nhà vườn An Hiên
  68. III.Nghệ thuật điêu khắc • Điêu khắc thời Nguyễn rất phát triển.Trong các thể loại kiên trúc đình , đền , chùa , lăng mộ đều có tượng thờ
  69. Tượng lăng Khải Định
  70. Tượng lăng MinhMạng
  71. Cửu đỉnh trước sân thế miếu
  72. IV.Nghệ thuật hội hoạ • Ở thời Nguyễn chủ yếu là tranh vẽ trên giấy,vải,hay khắc trên ván gỗ.Ngoài ra trong lăng tẩm các vua Nguyễn có thể loại tranh ghép mảnh,tranh kính Ngoài ra,trong thời Nguyễn phải kể đến tranh vẽ trong 1 số đình làng được xây dựng từ thời Mạc như đình Ngọc Canh(Vĩnh Phúc), đình Lỗ Hạnh(Bắc Giang).
  73. Tranh gương đề thơ
  74. Tranh tường cung An Định
  75. Tranh gương
  76. V.Nghệ thuật trang trí • Nghệ thuật tang trí thời Nguyễn chủ yếu là các thể loại khảm sành ,sứ.Pháp Lam,naòi ra phải kể đến các loại hoa văn trang trí ở các lăng trên y phục của vua chúa,trên đồ gốm sứ .v v
  77. Một số đồ gốm • Tìm quý giáp (Thiệu Trị)
  78. Tìm chân cao (Thiệu Trị)
  79. Đĩa sứ
  80. Choé sứ thời Khang Hy, quà tặng của triều đình nhà Thanh
  81. Cặp lồng sứ
  82. Trang trí thi hoạ
  83. Đôi hài của vua Bảo Đại
  84. Đôi hia (Khải Định)
  85. Mệnh phụ Hoàng Thái Hậu
  86. Sa kép Hoàng Thái Hậu
  87. Y phục cung đình
  88. Y phục cung đình huế
  89. Tế phục của vua Minh Mạng
  90. Cao Đỉnh ở Thế miếu
  91. Họa tiết cây Lúa trên Cao Đỉnh
  92. Lư đồng
  93. Ngai thái tử
  94. Khay đựng mức bằng pháp lam
  95. Pháp lam
  96. Khảm sành
  97. VI.Kết luận Mĩ thuật thời Nguyễn là dấu chấm hết cho một thời kì mĩ thuật lớn đó là mĩ thuật phong kiến với sự phát triển của mĩ thuật cung đình, mĩ thuật tôn giáo,mĩ thuật dân gian.Tuy có chịu sự ảnh hưởng của văn hoá phương bắc,nhưng những tác phẩm mĩ thuật thời Nguyễn vẫn mang đậm màu sắc dân tộc với bản sắc riêng của người Việt.