Bài giảng Mầm non Lớp Mầm - Đề tài: Dạy vận động theo phách "Mẹ đi vắng"
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mầm non Lớp Mầm - Đề tài: Dạy vận động theo phách "Mẹ đi vắng"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mam_non_lop_mam_de_tai_day_van_dong_theo_phach_me.doc
Nội dung text: Bài giảng Mầm non Lớp Mầm - Đề tài: Dạy vận động theo phách "Mẹ đi vắng"
- ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON A XÃ tø hiÖp GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC (LÜnh vùc ph¸t triÓn thÈm mü) Chủ đề: Bé và Gia đình Đề tài: NDTT: Dạy vận động theo phách “Mẹ đi vắng” NDKH: Nghe hát: Chỉ có một trên đời. TCÂN: Những ngón tay nhảy múa Đối tượng: Trẻ 3 - 4 tuổi Số lượng: 15 – 20 trẻ Thời gian: 20 - 25 phút Ngày thực hiện: 30/10/2014 Người thực hiện: Thanh Tứ - Kim Thoa. NĂM HỌC 2014 - 2015
- I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ biết vỗ đệm, nhún nhảy theo phách bài hát “Mẹ đi vắng”. - Trẻ biết tên bài hát nghe: “Chỉ có một trên đời”. - Trẻ biết tên và biết cách chơi trò chơi âm nhạc “Những ngón tay nhảy múa”. 2. Kĩ năng: - Trẻ sử dụng các dụng cụ gõ đệm, biết nhún nhảy đệm theo bài hát. - Trẻ chú ý nghe cô hát trọn vẹn bài hát: “Chỉ có một trên đời”. - Trẻ chơi thành thạo trò chơi, biết phản xạ âm nhạc: Nhanh, chậm. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động. - Trẻ yêu quý mẹ của mình. II. CHUẨN BỊ. 1. Địa điểm: - Tổ chức tại lớp. - Đội hình dạy trẻ: Trẻ ngồi hình chữ U. 2. Đồ dùng: a. Đồ dùng của cô. - Đài cátset. - Đĩa nhạc các bài hát: Chỉ có một trên đời, Mẹ đi vắng. - Rối ngón tay. - Nhạc nhanh - chậm. b. Đồ dùng của trẻ. - Xắc xô, phách tre, cây đàn, mõ dừa.
- III. CÁCH TIẾN HÀNH. Hoạt động của cô HĐ của trẻ 1. Ổn định tổ chức: - Cô đưa rối ngón tay ra để trò chuyện với trẻ. - Trẻ gọi tên 2. Nội dung chính: Hoạt động 1: Trò chơi “Những ngón tay nhảy múa” - Xin chào các bạn, tôi là rối ngón tay đây, hôm nay tôi đến - Trẻ lắng nghe chơi với các bạn và mời các bạn hãy cùng với tôi chơi một trò chơi với các ngón tay. Đố các bạn biết đó là trò chơi gì? - Trẻ trả lời. - À đúng rồi đó chính là trò chơi: “Những ngón tay nhảy múa”. - Các bạn ơi! Để chơi được trò chơi này các bạn phải có đôi - Trẻ lắng nghe và quan sát. tai thật tinh. Khi các bạn nghe giai điệu nhanh thì các ngón tay phải đi nhanh trên nền nhạc, còn nếu giai điệu chậm thì các ngón tay đi thật chậm. Các bạn có thể di chuyển các ngón tay trên các bộ phận cơ thể của mình, di chuyển trên không hoặc có thể di chuyển các ngón tay trên người của bạn bên cạnh mình nữa. Các bạn nhớ chưa nào? - Cô cho cả lớp chơi 2 - 3 lần; lần 2,3 cho trẻ ngồi rộng ra thành - Trẻ chơi trò vòng tròn. chơi. Hoạt động 2: Nghe hát “Chỉ có một trên đời”. - Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài hát, tác giả. - Trẻ lắng * Nghe lần 1: nghe. - Cô đọc dưới nền nhạc: “Ô một Bầu trời ban đêm với muôn vàn - Trẻ nghe và ánh sao. Một cánh đồng bát ngát với muôn vàn cây lúa, kìa các quan sát. chú chim nhỏ - mỗi chú chim có một giọng hót khác nhau. Một vườn cây với những chiếc lá, những bông hoa muôn màu đang tỏa hương bát ngát. Nhưng riêng mặt trời chỉ có một mà thôi và mẹ của mỗi chúng ta chỉ có một trên đời. Mẹ yêu thương, chăm sóc che trở cho các con. Chúng con yêu mẹ nhất trên đời. Mẹ ơi!
- con yêu mẹ nhất trên đời. - Các con thấy bài hát này như thế nào? - Trẻ suy nghĩ - Bài hát nói về mẹ đấy! Các con ơi! Các con có yêu mẹ của và trả lời. mình không? Để thể hiện tình cảm yêu thương của mình với mẹ, các con hãy ngoan, vâng lời mẹ nhé. * Nghe lần 2: Hai cô hát – giao lưu cảm xúc với trẻ. - Trẻ nghe Hoạt động 3: Dạy vận động theo phách “Mẹ đi vắng”. * Ôn hát: - Cô cho trẻ nghe một đoạn nhạc bài hát “Mẹ đi vắng”. Hỏi trẻ tên bài hát. - Trẻ hát. - Cả lớp hát cùng cô 1 - 2 lần. - Trẻ nghe, suy - Hỏi trẻ: Bài hát có giai điệu như thế nào? nghĩ và trả lời. * Cô giới thiệu tên vận động. * Làm mẫu: Cô làm mẫu 2 - 3 lần (Kết hợp với nhạc, lần 2 sử dụng xắc xô). - Trẻ lắng nghe và quan sát. * Trẻ vận động: - Cả lớp hát và vỗ tay theo phách cùng cô: 2 lần không nhạc, lần - Trẻ thực hiện. 3 kết hợp với nhạc. - Từng tổ vận động (Kết hợp với nhạc) - Nhóm trai - gái vận động: (Theo nhạc, sử dụng dụng cụ gõ - Trẻ thực hiện. đệm). Cô chú ý sửa sai cho những cháu chưa vỗ đúng, động viên, khích lệ trẻ kịp thời. - Cá nhân: 1- 2 trẻ vận động. (Theo nhạc, sử dụng dụng cụ gõ - Trẻ thực hiện. đệm) - Cô gợi ý để cả lớp nhún nhảy theo phách bài hát. - Trẻ thực Cô nhận xét, khen ngợi trẻ. hiện. 3. Kết thúc: Cho trẻ lấy hình ảnh mẹ của trẻ ra để giới thiệu với - Trẻ lấy ảnh các bạn. của mẹ cho các bạn xem.