Giáo án Mầm non lớp Lá - Đề tài: Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề "Bé và gia đình" - Trịnh Thị Loan
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non lớp Lá - Đề tài: Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề "Bé và gia đình" - Trịnh Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mam_non_lop_la_de_tai_bieu_dien_van_nghe_theo_chu.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non lớp Lá - Đề tài: Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề "Bé và gia đình" - Trịnh Thị Loan
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON A XÃ THANH LIỆT GIÁO ÁN GIÁO DỤC ÂM NHẠC Đề tài: Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề: “Bé và gia đình” - Biểu diễn bái hát: Nhà của tôi, hãy nhanh tay, trống cơm, cháu yêu bà, mẹ đi vắng. - Nghe hát: Ru con mùa đông Lứa tuổi : Mẫu giáo Lớn A1 Thời gian : 30 - 35 phút Số lượng : 24 trẻ GV thực hiện : Trịnh Thị Loan NĂM HỌC 2013 - 2014
- I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát: Nhà của tôi, hãy nhanh tay, mẹ đi vắng, cháu yêu bà, trống cơm, ru con mùa đông; - Trẻ hiểu nội dung bài hát “Ru con mùa đông”. - Trẻ nhận biết được cách vỗ tay theo tiết tấu chậm, các động tác vận động minh họa, cách hát đối đáp, các động tác múa. 2.Kĩ năng: - Trẻ thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát hoặc bản nhạc: (đánh giá chỉ số 101) - Trẻ có kỹ năng biễu diễn hát vỗ tay theo tiết tấu chậm, hát đối đáp vận động minh họa, múa các bài hát: Nhà của tôi, hãy nhanh tay, mẹ đi vắng, cháu yêu bà, trống cơm. - Phát triển khả năng sáng tạo các vận động theo nhạc. - Rèn khả năng cảm thụ âm nhạc. - Rèn sự mạnh dạn tự tin cho trẻ khi tham gia biểu diễn. 3.Thái độ: - Hứng thú tham gia biểu diễn. - Giáo dục trẻ yêu quý, ngoan ngoan ngoãn vâng lời mẹ, biết làm những công việc vừa sức giúp đỡ mẹ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Nhạc hiệu chương trình trò chơi âm nhạc, nhạc bài hát “Ru con mùa đông” có lời - Đàn nhạc các bài hát: Hãy nhanh tay, nhà của tôi, trống cơm, cháu yêu bà, mẹ đi vắng, ru con mùa đông. - Máy tính (có thiết kế các ô số), ti vi. 2. Đồ dùng của trẻ: - 8 chiếc trống cơm, phách tre, xắc xô, đàn tự tạo, nơ đeo tay 3. Địa điểm, đội hình : - Trẻ ngồi ghế hình chữ U trong lớp học.
- III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định, gây hứng thú: - Cô phụ cho trẻ chơi TC: “Trời tối, trời sáng” kết - Trẻ chơi TC cùng cô hợp làm động tác mô phỏng - Cô phụ giới thiệu người dẫn chương trình “Trò chơi âm nhạc” - - Cô chính là người dẫn chương trình “Trò chơi âm 3 đội giới thiệu về đội của nhạc” mình(Đội 1: từng thành viên - Cô cho trẻ giới thiệu về đội chơi của mình trong đội tự giới thiệu, đội 2: đọc vè, đội 3: hát) 2.Nội dung chính: * Biểu diễn bài hát: Nhà của tôi, hãy nhanh nào, trống cơm, Mẹ đi vắng, cháu yêu bà + Phần chơi thứ nhất “Tài năng biểu diễn” - Cách chơi: Trên màn hình sẽ xuất hiện 3 ô số: từ 1 đến 3. Trong mỗi ô số có hình ảnh hoặc từ tương ứng với lời có trong bài hát. Khi ô số mở ra các đội cùng suy nghĩ để đoán tên bài hát. Đội nào lắc xắc xô trước đội đó giành quyền trả lời và phải đoán tên bài hát sau đó lựa chọn hình thức biểu diễn. - Mở ô số 1: xuất hiện hình ảnh ngôi nhà. - Trẻ quan sát ô số 1 và cùng suy nghĩ + Cho đội số 2 đoán tên bài hát - Đội số 2 đoán tên bài hát “Nhà của tôi” + Cho đội 2 hát kết hợp sử dụng dụng cụ âm nhạc, - Đội 2 biểu diễn sử dụng dưới hình thức hát đối đáp bài hát “Nhà của tôi” nhạc cụ đệm theo TTC dưới hính thức hát đối đáp - Mở ô số 2 xuất hiện từ “ nhanh nào” - Trẻ quan sát ô số 2 và cùng suy nghĩ + Cho đội 3 đoán tên bài hát - Đội 3 đoán tên bài hát “Hãy nhanh tay” + Cho đội số 3 biễu diễn vận động minh hoạ bài “Hãy - Đội 3 biểu diễn vận động nhanh tay” minh họa bài hát ““Hãy nhanh tay” - Mở ô số 3: xuất hiện hình ảnh cái trống cơm. - Trẻ quan sát ô số 1 và cùng suy nghĩ
- + Cho đội 1 đoán tên bài hát - Đội số 1 đoán tên bài hát “Trống cơm” - Cô mời đội số 1 biểu diễn múa bài “trống cơm” - Đội 1 múa bài “trống cơm” + Phần giáo lưu cùng các đội chơi: - Cô bật 1 đoạn nhạc bài “Mẹ đi vắng” cho các đội - 2 – 3 trẻ đoán tên bài hát đoán tên bài hát + Cho cả 3 đội chơi biểu diễn bài “Mẹ đi vắng” theo - Cả 3 đội biểu diễn theo sự sự sáng tạo của trẻ. sáng tạo của trẻ + Cho nhóm trẻ của 3 đội lên sử dụng đàn để biểu - Nhóm trẻ của 3 đội biểu diễn diễn - Cô hát 1 câu hát có trong bài “Cháu yêu bà” và các - 2 trẻ đoán tên bài hát đội đoán tên bài hát + Cho nhóm trẻ của 3 đội chơi lên biểu diễn bài hát - Nhóm trẻ của 3 đội chơi “Cháu yêu bà” kết hợp đạo cụ âm nhạc, vận động lên biểu diễn bài “Cháu yêu sáng tạo bà” kết hợp đạo cụ, hoặc vận động sáng tạo của trẻ. + Cho 1 trẻ lên biểu diễn múa bài “Cháu yêu bà” - 1 trẻ biểu diễn múa * Nghe hát: Ru con mùa đông + Phần chơi cuối cùng “Tìm bài hát gốc” - Cách chơi: cô đọc câu đố về các từ có tên trong bài hát các đội phải đoán đúng từ cô đố. Khi 3 đội đoán đúng các từ và ghép các từ lại với nhau đó chính là tên bài hát gốc. - Cô đọc câu đố về từ “ru” - Các đội đoán từ cô đố “Từ gì có 2 chữ Khi cho bé đi ngủ Mẹ thường hát cái gì?” - Cô đọc câu đố về từ “con” “Bố mẹ sinh ra Thiên thần bé nhỏ Được gọi là ai?” - Cô đọc câu đố về từ “mùa đông” “ Mùa gì rét buốt Đi học, đi làm phải lo mặc ấm?” - Cho trẻ ghép các từ đoán tên bài hát gốc - Đại diện 3 đội chơi đoán + Bài hát gốc có tên là gi? tên bài hát.
- +Do ai sáng tác? - 2 - 3 trẻ đoán tên tác giả - Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe bài hát: “Ru con mùa - Trẻ ngồi quanh cô chú ý đông” nghe cô hát (Cho trẻ ngồi quanh cô) + Cô giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát với giai điệu êm dịu mượt mà nói về tình cảm yêu thương dạt dào của người mẹ dành cho con. Những câu hát mẹ ru đưa con vào giấc ngủ trong mùa đông lạnh giá. + Tình của các con đối với mẹ như thế nào? - 2 – 3 trẻ nêu ý kiến => Giáo dục trẻ quý, ngoan ngoan ngoãn vâng lời mẹ, biết làm những công việc vừa sức giúp đỡ mẹ. - Cô kết hợp 1 trẻ múa minh hoạ bài hát (Trên nền nhạc có lời hát) 3. Kết thúc: Cô dẫn chương trình nhận xét các đội chơi và kết thúc chương trình.