Giáo án Mầm non lớp Chồi - Chủ đề: Bé và gia đình - Đề tài: Vẽ chân dung những người thân trong gia đình

doc 5 trang Thương Thanh 28/07/2023 4090
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non lớp Chồi - Chủ đề: Bé và gia đình - Đề tài: Vẽ chân dung những người thân trong gia đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_mam_non_lop_choi_chu_de_be_va_gia_dinh_de_tai_ve_c.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non lớp Chồi - Chủ đề: Bé và gia đình - Đề tài: Vẽ chân dung những người thân trong gia đình

  1. Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o huyÖn thanh tr× tr­êng mÇm non a x· thanh liÖt  Gi¸o ¸n: t¹o h×nh Đề tài:Vẽ chân dung những người thân trong gia đình. Loại tiết: Đề tài. Chủ đề: Bé và gia đình. Lứa tuổi: 4 - 5 tuổi – Lớp mẫu giáo Nhỡ B1. Thời gian: 25- 30 phút. Số lượng : 24 - 30 trẻ. Ngày dạy: 2/11/2012 GV thực hiện: Hoàng Thị Thu Phương n¨m häc 2012 - 2013
  2. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết được đặc điểm của người thân trong gia đình. - Trẻ nhận biết được cách vẽ tranh chân dung nửa người. 2. Kỹ năng: - Trẻ sử dụng các kĩ năng vẽ đã học, sử dụng các chất liệu khác nhau để vẽ được chân dung người thân trong gia đình. - Phát triển trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo của trẻ. - Rèn trẻ cách cầm bút vẽ và tô màu. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình. Biết làm việc vừa sức để giúp đỡ gia đình - Hứng thú tham gia giờ học và trân trọng sản phẩm mình làm ra. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - 3 tranh mẫu vẽ chân dung người thân trong gia đình: + Tranh 1: Vẽ bằng màu nước ( Vẽ chân dung “Ông”) + Tranh 2: Vẽ bằng phấn màu ( Vẽ chân dung “Mẹ”) + Tranh 3: Vẽ bằng sáp màu ( Vẽ chân dung “Bé gái”) - Đàn ghi nhạc bài hát : “Đố bạn” cô đặt lời dựa theo bài hát: “Vật nuôi” nhạc Anh, “Tổ ấm gia đình”, nhạc không lời, - Ti vi 40 in. Máy vi tính có ghi hình ảnh những người thân trong gia đình của 1 số trẻ trong lớp. 2. Đồ dùng của trẻ: - Khung giấy vẽ, bút sáp, phấn, màu nước, bút dạ, chổi vẽ đủ cho số trẻ. - Bàn ghế, giá vẽ. - 2 khung treo tranh sáng tạo được trang trí thành hình ngôi nhà. 3. Địa điểm: - Trẻ ngồi trong lớp ngồi trên bàn hoặc giá vẽ.
  3. III. CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ôn định, gây hứng thú: - Cô cho trẻ chơi hát đố dựa trên nền nhạc bài hát - Trẻ chơi hát đố vui vẻ “Vật nuôi” nhạc Anh. - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh những người thân gia - Trẻ chú ý quan sát và đình và nêu nhận xét. nêu nhận xét. Cô lưu ý hướng trẻ nhận xét về đặc điểm nổi bật: về mái tóc, về trang phục của những bức ảnh chụp người thân. + Mọi người trong gia đình sống với nhau như thế nào? - 1 -2 trẻ nêu ý kiến. => Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình. Biết làm việc vừa sức giúp đỡ gia đình. 2. Nội dung chính: - Quan sát một số tranh mẫu về chân dung người thân trong gia đình: + Những bức tranh này gọi là tranh gì? - 3 - 4 trẻ Cô củng cố khái quát: Đây là những bức tranh chân - 4 - 5 trẻ dung vẽ nửa người. Ngoài ra còn có tranh chân dung vẽ - Cả lớp cả người. - 3 – 4 trẻ + Các con có nhận xét gì về những bức chân dung? - 3 – 4 trẻ + Bức chân dung này vẽ về ai? Vì sao con biết? - 2 – 3 trẻ + Tranh được vẽ bằng chất liệu gì? Vẽ như thế nào? - 3 – 4 trẻ Cách tô nền tranh? + Cô cho trẻ nhận xét về đặc điểm của từng bức chân dung - Cô nêu yêu cầu: Hôm nay cô sẽ cho các con vẽ tranh chân dung về những người thân trong gia đình
  4. - Cô cho trẻ nêu ý định vẽ: - 3 – 4 trẻ nêu ý định + Con sẽ vẽ chân dung về người thân nào trong gia đình con? + Con định sử dụng chất liệu gì để vẽ? + Con vẽ như thế nào? (Cô có thể bổ sung vào ý tưởng của trẻ) - Trẻ thực hiện: - Trẻ thực hiện Cho trẻ về chỗ thực hiện (Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút) Cô bao quát động viên trẻ: + Đối với trẻ yếu: Cô gợi mở hướng dẫn trẻ cách vẽ. + Đối với trẻ khá: Cô khuyến khích trẻ sáng tạo. - Chia sẻ thưởng thức sản phẩm: Cô cho trẻ mang tranh lên trưng bày trên giá - Trẻ mang tranh lên giá Cho trẻ nhận xét tranh: treo. + Con thích bức tranh nào? Vì sao? - Trẻ nêu nhận xét + Bức tranh này của ai? + Con đã vẽ như thế nào? (Cô chú ý phát hiện ra những bài vẽ có sự sáng tạo và hỏi ý tưởng của trẻ, nếu trẻ không nói được cô nêu nhận xét về ý tưởng sáng tạo). 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ hát bài “Tổ ấm gia đình” - Trẻ hát cùng cô.