Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chuyên đề: Lịch sử thế giới cận đại (xvi- đầu xx)

pptx 24 trang Chiến Đoàn 10/01/2025 60
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chuyên đề: Lịch sử thế giới cận đại (xvi- đầu xx)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_chuyen_de_lich_su_the_gioi_can_dai_x.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chuyên đề: Lịch sử thế giới cận đại (xvi- đầu xx)

  1. Lịch sử thế giới cận đại (XVI- đầu XX)
  2. NỘI DUNG Cách mạng 1 Các cuộc CMTS tiêu biểu thời cận đại 2 công nghiệp Chủ nghĩa đế 4 Phong trào công nhân 3 quốc XVIII- XX 5 Sự phát triển của KH-KT XIX- XX
  3. Phần 1: Các cuộc CMTS thời cận đại
  4. Nội CMTS Hà Lan CMTS Anh CMTS Bắc Mĩ CMTS Pháp dung (XVI) (XVII) (XVIII) (XVIII) Mục tiêu Lãnh Phần 1: đạo Các cuộc CMTS thời cận đại Hình thức Tính chất Bảng thống kê các cuộc CMTS thời cận đại
  5. Sơ đồ khái quát tình hình nước Pháp trước cách mạng 1789 NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG Kinh tế Chính trị Xã hội Tư tưởng Nông Công Quân chủ 3 đẳng cấp Trào lưu thương chuyên chế suy triết học nghiệp Đẳng nghiệp yếu Tăng Quý phát cấp Á nh sáng lạc hậu triển lữ tộc thứ 3 Khủng hoảng sâu sắc
  6. Sơ đồ các đẳng cấp xã hội ở Pháp trước cách mạng Đẳng cấp Đẳng cấp (1) Quý tộc PK Đẳng cấp có đặc quyền, không phải nộp thuế. Đẳng cấp thứ ba Nông(2) dân Bình dân (3) (5) (4) Tư sản vừa Tư sản nhỏ Đẳng cấ p thứ 3 mâu thuẫn vớ i đẳng cấ p Tăng lữ, quý tôc̣
  7. Sơ đồ các đẳng cấp xã hội ở Pháp trước cách mạng Đẳng cấp Đẳng cấp Tăng lữ Quý tộc PK Đẳng cấp có đặc quyền, không phải nộp thuế. Đẳng cấp thứ 3 NôngNông dândân Bình dân Tư sản Đại Tư sản Đẳng cấp không có đặc Tư sản vừa quyền, phải đóng mọi thứ thuế. Tư sản nhỏ Đẳng cấ p thứ 3 mâu thuẫn vớ i đẳng cấ p Tăng lữ, quý tôc̣
  8. 10 Sự phát triển của CMTS Pháp (cuối TK XVIII)
  9. Phần 2: Cuộc cách mạng công nghiệp
  10. BT1: Lập bảng thống kê các máy móc được phát minh và sử dụng trong sản xuất từ thế kỷ XVIII ở Anh? Máy móc Người phát minh Thời gian được sáng chế 1764 Máy ké o sợi Gien- Giêm Ha-gri- ni vơ 1769 Máy ké o sợi chạy Ac-rai-tơ bằng sức nước 1785 Máy dệt Ét-mơn Các-rai 1784 Máy hơi nước Giêm Oát
  11. BT 2: Chọn câu trả lời đúng Câu 1. Nội dung nào không phải là tiền đề của cuộc cách mạng công nghiệp? A. Nguồn nhân công dồi dào. B. Chỗ dựa tôn giáo C. Nguồn vốn lớn. D. Thị trường rộng lớn.
  12. Câu 2. Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước nào? A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Tây Ban Nha.
  13. Câu 3. Cuộc cách mạng công nghiệp ở châu Âu diễn ra trong thời gian nào? A. Thế kỉ XV-XVI. B. Thế kỉ XVI-XVII. C. Thế kỉ XVII-XVIII. D.Thế kỉ XVIII-XIX.
  14. Câu 4. Thành tựu quan trọng nhất của cuộc cách mạng công nghiệp ở châu Âu là gì? A. Máy kéo sợi B. Đầu máy xe lửa. Gien-ni. C. Máy hơi nướcnước D. Phương pháp nấu than cốc.
  15. Phần 3: Các nước đế quốc (Anh, Pháp, Đức, Mĩ) cuối XIX- đầu XX
  16. BT1: Hoàn thiện bảng sự thay đổi vị trí các đế quốc vào cuối TK XIX- đầu XX? Thời gian Thứ nhất Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 1870 1914
  17. BT 2 Nội Dung So ANH PHÁP Sánh Kinh Tế - Công nghiệp chậm lại -C.N phát triển chậm lại tụt tụt xuống thứ 3 TGiới xuống thứ 4 TGiới -Xuất hiện các Cty độc -Xuất hiện các Cty độc quyền quyền xuất thuộc cảng -Chú trọng đầu tư địa -Chú trọng tư bản Chính Trị -Chế độ quân chủ lập hiến -Chế độ cộng hòa -Tiến hành gây chiến -Tăng cường chiến tranh tranh xâm lược chiếm xâm lược nhiều thuộc địa nhất -Thuộc địa nhiều thứ 2 TGiới TGiới Đặc Điểm - “Chủ nghĩa đế quốc - “Chủ nghĩa đế quốc thực dân " cho vay lãi ”
  18. Phần 4: Phong trào công nhân cuối TK XVIII- đầu XX
  19. 1. Hình thức đấu tranh buổi đầu của giai cấp công nhân quốc tế? A. Bãi công B. Phá máy, đốt công xưởng C. Khởi nghĩa vũ trang D. Mít tinh, biểu tình 2. Cuộc đấu tranh có tính chất quần chúng rộng lớn, tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét? A. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li-ông (Pháp) năm 1831 B. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li-ông (Pháp) năm 1834 C. Khởi nghĩa của công nhân dệt Sơ-lê-din (Đức) năm 1846 D. Phong trào hiến chương ở Anh
  20. 3. Hoàn thiện bảng so sánh sau: Nội dung Phong trào công nhân cuối TK Phong trào công nhân XVIII- đầu TK XIX 1830- 1840 Kẻ thù Máy móc, công xưởng Giai cấp tư sản Phạm vi Trong ngành sản xuất, Trong 1 công xưởng, nhà máy địa phương, thậm chí lan rộng cả nước Hình Thức Khởi nghĩa vũ trang, Đập phá máy móc, đốt công mít tinh, biểu tình xưởng, bãi công đưa kiến nghị Mục tiêu Quyền lợi kinh tế Đòi quyền lợi kinh tế trước kết hợp chính trị mắt