Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt (Tiếp theo)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_lich_su_lop_6_bai_17_cuoc_dau_tranh_bao_ton_va_pha.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt (Tiếp theo)
- Hình ảnh và đoạn nhạc sau em hãy cho biết KHỞI ĐỘNG đây là ngày gì ở nước ta?
- BÀI 17 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC CỦA NGƯỜI VIỆT (tiếp theo)
- Nội dung bài học 1 Sức sống của nền văn hóa bản địa. 2 Tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Hoa.
- Thảo luận theo cặp đôi (1P): Nghiên cứu sơ đồ kiến thức SGK-Tr 79, cho biết nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Hoa ở những yếu tố điển hình nào?
- Phát minh kĩ thuật Tôn giáo Tiếp thu có chọn lọc Ngày Lễ, Tết Chữ viết- lễ nghĩa
- Quy trình làm nghề giấy ngày xưa
- Luyện thuỷ tinh ngày xưa Luyện thuỷ tinh ngày nay
- Tiếp thu một số kỹ thuật của người Hán Giã gạo bằng cối đạp Dùng sức kéo trâu bò
- Chùa Dâu (Bắc Ninh) – ngôi chùa cổ xưa nhất Việt Nam Trung tâm Phật giáo Luy Lâu (Bắc Ninh)
- LÃO TỬ
- Cách đặt tên- họ giống người Hán Zhù Shì róng
- -Ràng buộc con người trong 3 mối quan hệ + Vua- Tôi +Cha- con + Chồng- vợ èCông cụ để cai trị -Nhấn mạnh các phạm trù đạo đức + Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín + Tam tòng, tứ đức, Công-Dung-Ngôn-Hạnh Khổng Phu Tử hay Khổng Tử (28 tháng 9 năm 551 TCN − 11 tháng 4 năm 479 TCN) là một triết gia và chính trị gia người Trung Quốc
- Nhân là người, học cách thành Lễ trong lễ độ, lễ Chính nghĩa, sự Trí trong trí tuệ, trí Tín là chữ tín, sự nhân. Trước khi muốn thành tài phép. “Lễ” chỉ công tâm, công khôn. Trí thể hiện tin tưởng, tín thì phải thành người. Để trở dạy con người bằng. Chữ nghĩa ở sự sáng suốt, minh nhiệm, niềm tin. thành người tốt có ích cho xã cách đối nhân xử đây trong ngũ bạch. Người có trí Tín trong ngũ hội thì phải có cái tâm, cái tâm thế sao cho hòa thường dạy con là người giữ được thường dạy con biết yêu thương muôn loài hợp, hòa nhã, tôn người phải cư xử sự sáng suốt, biết người ta làm người muôn người. “Có tâm ắt có trọng và hòa nhã sao cho công bằng, cách nhìn nhận, phải biết giữ chữ tầm”. với mọi người. theo lẽ phải, theo phân biệt đúng sai, tín, nói lời phải giữ cái tình cái lý. phải trái, thiện ác. lấy lời.
- Tam tòng: Những điều phụ nữ phải Tứ đức: Tứ đức là bốn tính nết tốt theo người phụ nữ phải có, là: công - dung "tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, - ngôn - hạnh. phu tử tòng tử". 1. Công: làm giỏi, khéo léo trong việc 1. Tại gia tòng phụ: người phụ nữ khi làm. còn ở nhà phải theo cha. 2. Dung: (vẻ đẹp hình thức, dáng vẻ bề 2. Xuất giá tòng phu: lúc lấy chồng ngoài) vẻ đẹp thùy mị, kín đáo, duyên dáng phải theo chồng. 3. Ngôn: lời nói nhã nhặn, kín đáo, nhỏ nhẹ, 3. Phu tử tòng tử: nếu chồng qua đời dễ nghe. 4. Hạnh: hạnh kiểm, đạo đức, lòng phải theo con. nhân hậu, thủy chung son sắt, giàu tình yêu thương, giữ trọn nề nếp gia phong.
- “Nền văn hóa làng xã mới là nền tảng của tâm thức Việt Nam, không phải Nho giáo. Người Việt Nam đã tiếp thu ca dao qua lời ru từ khi con bé, đã hát đồng dao, ngâm vè, nghe các câu chuyện kể về các thần tích tổ tiên trước khi học Kinh Thi; tham dự vào sinh hoạt hội làng tế lễ, trước khi biết đến Kinh Lễ; đã hiểu quy tắc ứng xử, đối xử với người trên kẻ dưới trước khi học Kinh Xuân Thu. Học học sách Nho chỉ để đi làm quan nếu đỗ và dù làm quan họ vẫn nhớ rằng “Quan nhất thời dân vạn đại”, do đó không đi ngược lại các thể chế của làng” (Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam)
- Tiếp thu một số lễ tết như tết Nguyên đán nhưng đã có sự vận dụng phù hợp với văn hóa người Việt
- TRUNG THU là Tết thiếu nhi
- TẾT HÀN THỰC Tết “Bánh trôi, bánh chay” (3/3 âm lịch)
- TẾT ĐOAN NGỌ Tết “Giết sâu bọ”
- “Việt là nước ngoài cõi. Dân cắt tóc vẽ mình, không thể lấy pháp độ của nước đội mũ mang đai mà trị được” Lời tâu của viên quan Lưu An với vua Vũ Hán Đế (Trích Đại Việt Sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên)
- Hãy giúp ông hái táo nhé!
- Câu 1: Yếu tố tích cực nào của văn hoá Trung Hoa được truyền bá vào nước ta trong thời Bắc thuộc? A. Nhuộm răng đen B. Chữ viết C. Làm bánh chưng D. Tôn trọng phụ nữ
- Câu 2. Yếu tố kỹ thuật nào của văn hoá Trung Hoa được truyền bá vào nước ta trong thời Bắc thuộc? A. Làm giấy B. Làm gốm C. Làm bánh chưng D. Đúc đồng
- Câu 3. Trung tâm Phật giáo lớn nhất của nước ta thời Bắc thuộc? A. Mê Linh B. Cổ Loa C. Tống Bình D. Luy Lâu
- Câu 4. Biểu hiện nào cho thấy chính sách đồng hoá của phương Bắc đối với nước ta đã thất bại? A. Những cuộc đấu tranh B. Tiếng Việt. Tín ngưỡng chống lại phong kiên phương thờ cúng tổ tiên, phong tục tập Bắc quán vẫn được bảo tồn C. Đứng đầu xã là tù trưởng, D. Lễ hội diễn ra thường hào trưởng người Việt xuyên
- Suy nghĩ gì về cụm từ “Hòa nhập nhưng không hòa tan” của văn hóa Việt trong thời kì Bắc thuộc? Liên hệ hiện nay
- Xin chào và hẹn gặp lại các em!