Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Phân môn Sinh học) - Tiết 22: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật (Tiết 1) - Nguyễn Thị Hoa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Phân môn Sinh học) - Tiết 22: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật (Tiết 1) - Nguyễn Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_phan_mon_sinh_hoc_tiet_22.pptx
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Phân môn Sinh học) - Tiết 22: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật (Tiết 1) - Nguyễn Thị Hoa
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 7A4 GV: Nguyễn Thị Hoa Phân môn: Sinh học
- VÒNG QUAY MAY MẮN Luật chơi: - GV lựa chọn lần lượt 5 học sinh tham gia. - Mỗi học sinh ấn vòng quay may mắn trước khi trả lời 1 câu hỏi. Kim chỉ vào ô nào, HS đó được nhận phần thưởng may mắn đó nếu trả lời đúng câu hỏi.
- VÒNGVÒNG QUAYQUAY MAYMAY MẮNMẮN kì bất chọn điểm điểm chọn vỗ tay bút bi bút một cái cái một 10 điểm 1 2 3 điểm 8 1 cái bút chọn quà quà chọn 9 điểm chì bất kì bất 4 5 QUAY
- Câu 1: Vì sao nước có thể hòa tan các chất? A. Phân tử nước có tính phân cực. B. Phân tử nước được cấu tạo từ hai nguyên tử. C. Nguyên tử tạo thành phân tử nước dễ bị cắt rời nhau. D. Lực liên kết giữa các phân tử nước yếu.
- Câu 2: Các chất dinh dưỡng được hấp thụ vào cơ thể người là: (1) Đường, ; ; (5) Chất phóng xạ A. (2), (3), (4), (5) B. (1), (3), (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (2), (3), (4), (5) QUAY VỀ
- Câu 3: Các nguyên tố khoáng cây cần lượng rất nhỏ nhưng cần thiết vì chúng tham gia vào điều tiết quá trình trao đổi chất là: A. Cu, Mo, B. B. P, Mo, B. C. N, P, K. D. Cu, P, K. QUAY VỀ
- Câu 4: Loại thức ăn chứa nhiều vitamin và chất khoáng là A. thịt, trứng, sữa. B. rau, thịt, cá. C. rau, củ, quả tươi. D. khoai tây, bánh mì. QUAY VỀ
- Câu 5: Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Chất dinh dưỡng cung cấp nguyên liệu và năng lượng cho các quá trình sống của cơ thể. B. Cây thừa chất khoáng phát triển tốt. C. Ở thực vật, chất dinh dưỡng là chất khoáng. D. Những chất dinh dưỡng cơ thể cần với một lượng lớn là đạm (protein), bột đường (carbohydrate) và chất béo (lipit) QUAY VỀ
- Các chất cần thiết cho cơ thể như (nước, chất khoáng và chất hữu cơ) được vận chuyển như thế nào trong cây?
- TIẾT 22: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT (T1) Dự đoán: Ở đa số các loài thực vật sự hấp thụ nước và chất khoáng từ môi trường ngoài qua đâu? A. Rễ. B. Thân. C. Lá. D. Hoa
- TIẾT 22: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT (T1) I. Sự hấp thụ nước và chất khoáng từ môi trường ngoài vào rễ (T1) II. Sự vận chuyển các chất trong cây (T2) III. Quá trình thoát hơi nước (T3) IV. Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật (T4)
- TIẾT 22: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT I. Sự hấp thụ nước và chất khoáng từ môi trường ngoài vào rễ Sự hấp thụ nước và chất khoáng ở đa số các loài thực vật diễn ra ở loại tế bào nào của rễ?
- TIẾT 22: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT I. Sự hấp thụ nước và chất khoáng từ môi trường ngoài vào rễ Vì sao tế bào lông hút lại là nơi diễn ra sự hấp thụ nước và muối khoáng?
- Nước Muối khoáng
- Mô tả con đường nước và chất khoáng từ đất đi vào mạch gỗ của cây? Nước và chất khoáng hòa tan trong đất được lông hút hấp thụ sẽ được vận chuyển đi qua các tế bào vỏ rễ rồi vào mạch gỗ của cây.
- Quan sát video và trả lời câu hỏi Có mấy con đường hấp thụ nước và chất khoáng của rễ? Kể tên các con đường đó. Có 2 con đường hấp thụ nước và chất khoáng của rễ: - Con đường gian bào - Con đường tế bào chất
- Nếu tế bào lông hút bị đứt, gãy hoặc miền hút của rễ bị ảnh hưởng thì điều gì sẽ xảy ra? Cây giảm khả năng hút nước và muối khoáng. > ảnh hưởng đến quá trình quang hợp (vì nước là nguyên liệu của quá trình quang hợp) > Ảnh hướng đến quá trình thoát hơi nước của lá > cây dễ bị héo
- Sự phát triển của bộ rễ có ảnh hưởng lớn tới quá trình hấp thụ nước và chất khoáng
- Thực vật thủy sinh hấp thụ nước và chất khoáng qua đâu? Thực vật thủy sinh hấp thụ nước và chất khoáng qua bề mặt các tế bào biểu bì của cây (rễ, thân, lá).
- Nhiều loài cây như thông, sồi sống trên cạn nhưng không có lông hút. Chúng sống cộng sinh với loài nấm rễ. Các sợi nấm hút nước và chất khoáng rồi đưa vào rễ cây thông qua các giác hút. Cây sử dụng nước thực hiện quá trình quang hợp tổng hợp chất hữu cơ và vận chuyển cho nấm. Như vậy cả 2 bên cùng có lợi.
- Vì sao khi chuyển cây từ nơi này sang nơi khác trồng thì cây thường bị héo trong vài ngày? Vì: - Khi di chuyển cây, một phần rễ bị tổn thương, cây chưa thực hiện tốt việc hút nước và chất khoáng nên cây bị héo trong vài ngày. - Sau vài ngày, bộ rễ phát triển, cây thực hiện hút nước và muối khoáng tốt hơn nên cây dần tươi trở lại
- Câu 1: Các tế bào lông hút của rễ nằm ở A. Biểu bì của rễ B. Mạch gỗ của rễ. C. Thịt vỏ của rễ D. Mạch rây của rễ
- Câu 2: Con đường nước và chất khoáng được hấp thụ vào rễ là A. mạch gỗ > tế bào lông hút > tế bào vỏ rễ B. tế bào lông hút > tế bào vỏ rễ > mạch gỗ C. tế bào lông hút > mạch gỗ > tế bào vỏ rễ D. mạch gỗ > tế bào vỏ rễ > tế bào lông hút
- Câu 3: Có mấy con đường hấp thụ nước và muối khoáng qua rễ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 QUAY VỀ
- Câu 4: Thực vật thủy sinh hấp thụ nước và chất khoáng qua A. rễ B. bề mặt các tế bào biểu bì C. thân D. lá QUAY VỀ
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài - Xem trước phần II. “Sự vận chuyển các chất trong cây”