Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 2: Địa hình Việt Nam - Trần Thị Thanh Loan

pptx 62 trang Chiến Đoàn 10/01/2025 70
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 2: Địa hình Việt Nam - Trần Thị Thanh Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_8_bai_2_dia_hinh_viet_nam_tran_thi_than.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 2: Địa hình Việt Nam - Trần Thị Thanh Loan

  1. KHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Đây là tên 1 dạng địa hình ở nước ta? ĐỒNG BẰNG
  2. KHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ BÁN BÌNH NGUYÊN
  3. KHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ CAO NGUYÊN
  4. BÀIBÀI 22 ĐỊA HÌNH VIỆT NAM GV dạy: Trần Thị Thanh Loan Lớp dạy: 8A1
  5. LỚP PHẦN ĐỊA LÍ 8 Tiết 3: BÀI 2. ĐỊA HÌNH VIỆT NAM NỘI DUNG BÀI HỌC 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH 2 CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÂN HÓA 3 TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC KINH TẾ 4 LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
  6. BÀI 2 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH Dựa vào kênh chữ SGK, cho biết địa hình nước ta có mấy đặc điểm chung? Kể tên. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế. Địa hình có 2 hướng chính là TB-ĐN và vòng cung. 4 đặc điểm chung Địa hình có tính chất phân bậc khá rõ rệt Địa hình chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và con người.
  7. TRÒ CHƠI CON SỐ BÍ ẨN Dựa vào thông tin SGK và hiểu biết của mình, các em hãy giúp cô tìm hiểu ý nghĩa của các con số này nhé.
  8. 3/4 Diện tích đất liền là đồi núi
  9. 1/4 Diện tích đất liền là đồng bằng
  10. 1% Núi cao trên 2000m
  11. 1400 Đồi núi chạy dài 1400 km
  12. 3/4 diện tích đất liền là đồi núi Chủ yếu là đồi núi thấp.núi Địa hình đồi cao trên 2000m chỉ chiếm núi chiếm ưu 1% thế Đồi núi chạy dài 1400km ¼ diện tích đất đất liền là đồng bằng
  13. BÀI 2 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH a. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất liền, chủ yếu là đồi núi thấp. -Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% -Đồi núi chạy dài 1400km từ Tây Bắc đến Đông Nam Bộ -1/4 diện tích đất liền là đồng bằng
  14. BÀI 2 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH a. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế Phan-xi-păng (3147m) Quan sát hình 1 Xác định một Phu Luông (2985m) số đỉnh núi cao trên 2000m Pu Xai Lai Leng (2711m) trên bản đồ. Ngọc Linh (2598m) - Một số đỉnh núi cao trên 2000m: Phan-xi-păng 3147m, Phu Luông 2985m, Pu Xai Lai Leng 2711m, Ngọc Linh 2598m,
  15. BÀI 2 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH Phan-xi-păng Phu Luông Pu Xai Lai Leng Ngọc Linh
  16. BÀI 2 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH b. Địa hình có 2 hướng chính là TB-ĐN và vòng cung
  17. Pu Đen Đinh CC.Sông Gâm cc.Ngân Sơn cc.Bắc Sơn Con Voi cc.Đông Triều Pu Sam Sao Trường Sơn Bắc
  18. BÀI 2 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH b. Địa hình có 2 hướng chính là TB-ĐN và vòng cung - Hướng TB-ĐN như Con Voi, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, - Hướng vòng cung: thể hiện rõ nhất ở vùng núi Đông Bắc: Cc.sông Gâm, cc.Bắc Sơn, Cc.Ngân Sơn và Cc. Đông Triều
  19. BÀI 2 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH c. Địa hình có tính chất phân bậc khá rõ rệt -Địa hình nước ta được phân thành nhiều bậc lớn kế tiếp nhau:núi đồi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa - Nguyên nhân: Do lãnh thổ nước ta trải qua quá trình địa chất lâu dài - Do vận động tạo núi Hi-ma-lay-a.
  20. BÀI 2 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH d. Địa hình chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và con người Xói mòn đất ở vùng núi phía Bắc Bồi tụ ở vùng đồng bằng sông Cửu Long
  21. Quan sát video clip, hãy cho biết động Phong Nha được hình thành như thế nào?
  22. BÀI 2 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH d. Địa hình chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và con người Một đoạn đê sông Hồng Các dạng địa hình nhân tạo: đô thị, hầm mỏ, hồ chứa nước, đê, đập Đập thủy điện Hòa Bình
  23. TÔI LÀ thủ tướng chính phủ • Nếu là thủ tướng, em dự định sẽ làm gì để hạn chế những tác động tiêu cực do biến đổi địa hình đem lại • Phân tích 1 giải pháp của em Theo tôi, chúng ta cần tập trung vào giải pháp
  24. BÀI 2 2 CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH Kể tên các khu vực địa hình ở nước ta.
  25. Đông Bắc Tây Bắc Khu vực đồi núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam CÁC KHU Đồng bằng sông Hồng VỰC ĐỊA Khu vực đồng bằng Đồng bằng sông Cửu Long HÌNH Đồng bằng ven biển miền Trung Bờ biển Bờ biển và thềm lục địa Thềm lục địa
  26. BÀI 2 2 CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH HOẠT ĐỘNG NHÓM Thời gian: 10 phút NHIỆM VỤ * NHÓM 1, 2 : Quan sát hình 1, các hình ảnh và kênh chữ SGK, hãy so sánh khu vực Đông Bắc và Tây Bắc về phạm vi và đặc điểm hình thái. * NHÓM 3, 4: Quan sát hình 1, các hình ảnh và kênh chữ SGK, hãy so sánh khu vực Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam về phạm vi và đặc điểm hình thái. * NHÓM 5, 6: Quan sát hình 1, các hình ảnh và kênh chữ SGK, hãy so sánh Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng ven biển miền Trung về diện tích, nguồn gốc hình thành và đặc điểm. * NHÓM 7, 8: Quan sát hình 1, các hình ảnh và kênh chữ SGK, hãy trình bày đặc điểm địa hình bờ biển và thềm lục địa nước ta.
  27. Pu Đen Đinh Sông Gâm Ngân Sơn Bắc Sơn Đông Triều Pu Sam Sao
  28. BÀI 2 2 CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH 1 Khu vực Phạm vi Đặc điểm hình thái Nằm ở tả - Độ cao trung bình phổ biến dưới 1.000 m. ngạn sông - Chủ yếu là đồi núi thấp, có 4 dãy núi hình cánh cung (Sông Đông Hồng. Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) chụm lại ở Tam Đảo. Bắc - Địa hình các-xtơ khá phổ biến, tạo nên những cảnh quan đẹp như vùng hồ Ba Bể, vịnh Hạ Long. Nằm giữa - Địa hình cao nhất nước ta (đỉnh Phan-xi-păng 3147m). sông Hồng - Độ cao trung bình 1000-2000m. đến sông Tây Cả. - Các dãy núi lớn có hướng tây bắc - đông nam như Hoàng Bắc Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao. - Đặc trưng của địa hình Tây Bắc là bị chia cắt mạnh. Xen giữa các và các cao nguyên đá vôi: Sơn La, Mộc Châu.
  29. BÀI 2 2 CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH Dãy Hoàng Liên Sơn Cánh cung sông Gâm Cao nguyên Mộc Châu Vịnh Hạ Long
  30. Hoành Sơn Bạch Mã
  31. BÀI 2 2 CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH 3 Khu vực Phạm vi Đặc điểm hình thái Từ phía nam - Là vùng có độ cao trung bình khoảng 1.000 m, một số ít đỉnh cao Trường sông Cả đến trên 2.000 m như: Pu Xai Lai Leng (2711 m), Rào Cỏ (2 235 m). Sơn dãy Bạch Mã. - Có nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển chia cắt đồng bằng duyên Bắc hải miền Trung: Bạch Mã, Hoành Sơn. Từ phía nam - Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên, có độ cao lớn hơn vùng dãy Bạch Mã Trường Sơn Bắc. đến Đông - Địa hình có hướng vòng cung, hai sườn đông và tây Trường Sơn Trường Nam Bộ. Nam không đối xứng. Sơn - Dạng địa hình nổi bật là các cao nguyên rộng lớn, xếp tầng, bề Nam mặt phủ đất đỏ badan như Kon Tum, Plei Ku, Lâm viên, Di Linh, - Các khối núi cao trên 2.000 m như: Ngọc Linh (2598 m), Chư Yang Sin (2405 m), Lang Biang (2167 m),
  32. BÀI 2 2 CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH Dãy Hoành Sơn Dãy Bạch Mã Cao nguyên Plei Ku Cao nguyên Lâm Viên
  33. BÀI 2 2 CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH a. Địa hình đồi núi Quan sát hình 1 và kênh chữ SGK, kể tên và xác định trên hình các dạng địa hình chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng ở nước ta. - Các dạng địa hình chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng: + Vùng đồi trung du ở Bắc Bộ. + Bán bình nguyên ở Đông Nam Bộ.
  34. BÀI 2 2 CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH a. Địa hình đồi núi Khu Phạm vi Đặc điểm hình thái vực Nằm ở tả ngạn Chủ yếu là đồi núi thấp, có 4 dãy núi hình cánh Đông sông Hồng. cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Bắc Triều và địa hình cac-xtơ. Nằm giữa Địa hình cao nhất nước ta (đỉnh Phan-xi-păng sông Hồng 3147m), các dãy núi lớn có hướng tây bắc - Tây Bắc đến sông Cả. đông nam: Hoàng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao và các cao nguyên đá vôi: Sơn La, Mộc Châu. Từ phía nam Có nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển chia cắt Trường sông Cả đến đồng bằng duyên hải miền Trung: Bạch Mã, Sơn Bắc dãy Bạch Mã. Hoành Sơn. Từ phía nam Gồm các khối núi nằm ở phía bắc và nam: Kon Trường dãy Bạch Mã Tum và cực Nam Trung Bộ và nhiều cao Sơn nguyên xếp tầng: Kon Tum, Plei Ku, Lâm đến Đông Nam Viên, Nam Bộ.
  35. BÀI 2 2 CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH 5 Diện Nguồn gốc Đồng bằng Đặc điểm tích hình thành Do phù sa sông Có hệ thống đê chống lũ khiến đồng 15000 Hồng và sông bằng bị chia cắt, tạo thành những ô Sông Hồng km2 Thái Bình bồi trũng, khu vực trong đê không được bồi đắp. đắp phù sa. Do phù sa của Không có đê ngăn lũ, có hệ thống kênh Sông 40000 hệ thống sông rạch dày đặc. Nhiều vùng trũng lớn: Mê Công bồi Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên. km2 Cửu Long đắp. Từ phù sa sông Nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, có nhiều cồn Ven biển miền 15000 hoặc kết hợp cát. giữa phù sa Trung km2 sông và biển.
  36. BÀI 2 2 CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng Thanh Hóa Đồng bằng Tuy Hòa
  37. BÀI 2 2 CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH b. Địa hình đồng bằng Diện Nguồn gốc Đồng bằng Đặc điểm tích hình thành Do phù sa Có hệ thống đê chống lũ sông Hồng và khiến đồng bằng bị chia cắt, 15000 sông Thái tạo thành những ô trũng, khu Sông Hồng 2 km Bình bồi đắp. vực trong đê không được bồi đắp phù sa. Do phù sa của Không có đê ngăn lũ, có hệ hệ thống sông thống kênh rạch dày đặc. Sông 40000 Mê Công bồi Nhiều vùng trũng lớn: Đồng 2 Cửu Long km đắp. Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên. Từ phù sa Nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, có Ven biển sông hoặc kết nhiều cồn cát. 15000 miền hợp giữa phù km2 Trung sa sông và biển.
  38. BÀI 2 2 CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH Bờ biển nước ta dài 3260 km, kéo dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang). Có 2 dạng chính địa hình: Bờ biển bồi tụ (tại các châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long), có nhiều bãi bùn rộng, rừng cây ngập mặn phát triển, thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản. Bờ biển mài mòn (tại các vùng chân núi và hải đảo, ví dụ: đoạn bờ biển từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu) rất khúc 7 khuỷu, có nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín gió, nhiều bãi cát. - Mở rộng tại các vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ. - Vùng biển miền Trung sâu và hẹp hơn.
  39. BÀI 2 2 CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH c. Địa hình bờ biển và thềm lục địa - Bờ biển có 2 dạng chính địa hình: + Bờ biển bồi tụ có nhiều bãi bùn rộng, rừng cây ngập mặn phát triển. + Bờ biển mài mòn rất khúc khuỷu, có nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín gió, nhiều bãi cát. - Thềm lục địa: + Mở rộng tại các vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ. + Vùng biển miền Trung sâu và hẹp hơn.
  40. BÀI 3 3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC KINH TẾ a. Đối với sự phân hóa tự nhiên Quan sát các hình ảnh và kênh chữ ĐaiSGK, ôn chođới gióbiết mùa độ trêncao núi:địa hìnhsinh ảnh vật hưởnglà các loài đếnthực sinhvật vậtôn đới ví dụ như đỗ quyên, lãnh như sam, thiết sam thế nào? Cho ví dụ. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi: sinh vật gồm có rừng Vườn quốc gia (VQG) Cúc Phương cận nhiệt lá rộng, rừng lá kim ví dụ như rừng thông ở Đà Lạt. Đai nhiệt đới gió mùa: sinh vật tiêu biểu là hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh và rừng nhiệt đới gió mùa ví dụ như ở VQG Cúc Phương. Thông Đà Lạt Đỗ quyên Sa Pa
  41. BÀI 3 3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC KINH TẾ a. Đối với sự phân hóa tự nhiên Quan sát các hình ảnh và kênh chữ SGK, cho biết độ cao địa hình ảnh hưởng đến đất đai như thế nào? Đất feralit - Đai nhiệt đới gió mùa: đất feralit. - Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi: đất feralit có mùn. - Đai ôn đới gió mùa trên núi: đất mùn thô. Đất mùn thô
  42. BÀI 3 3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC KINH TẾ a. Đối với sự phân hóa tự nhiên Hoàn Liên Sơn Quan sát hình 1 và kênh chữ SGK, xác định các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Bạch Mã. Cho biết các dãy núi này ảnh hưởng đến khí hậu nước ta như thế nào? Trường Sơn Bạch Mã - Dãy Hoàng Liên Sơn làm suy yếu tác động của gió mùa ĐB => mùa đông ở Tây Bắc ngắn hơn và nền nhiệt cao hơn Đông Bắc. - Dãy Trường Sơn gây hiệu ứng phơn tạo sự khác biệt về mùa mưa giữa 2 sườn núi. - Dãy Bạch Mã ngăn ảnh hưởng của gió mùa ĐB vào phía nam => ranh giới tự nhiên giữa 2 miền khí hậu.
  43. BÀI 2 3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC KINH TẾ a. Đối với sự phân hóa tự nhiên Quan sát hình ảnh và hiểu biết của bản thân, cho ví dụ chứng minh dãy Trường Sơn gây hiệu ứng phơn tạo sự khác biệt về mùa mưa Đầu mùa hạ ở ven biển miền Trung giữa 2 sườn núi? Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây, bên nắng đốt (ven biển miền Trung), bên mưa quây (Tây Nguyên). Đầu mùa hạ ở Tây Nguyên
  44. BÀI 3 3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC KINH TẾ a. Đối với sự phân hóa tự nhiên - Theo độ cao: chia thành 3 vòng đai: nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa trên núi, ôn đới gió mùa trên núi. - Theo hướng sườn: các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Bạch Mã tạo nên sự phân hóa khí hậu ở nước ta.
  45. BÀI 2 3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC KINH TẾ HOẠT ĐỘNG NHÓM Thời gian: 5 phút NHIỆM VỤ * NHÓM 1, 2: Quan sát các hình ảnh và kênh chữ SGK, nêu những thế mạnh và hạn chế của địa hình đồi núi đối với khai thác kinh tế. Cho ví dụ. * NHÓM 3, 4: Quan sát các hình ảnh và kênh chữ SGK, nêu những thế mạnh và hạn chế của địa hình đồng bằng đối với khai thác kinh tế. Cho ví dụ. * NHÓM 5, 6: Quan sát các hình ảnh và kênh chữ SGK, nêu những thế mạnh và hạn chế của địa hình bờ biển đối với khai thác kinh tế. Cho ví dụ.
  46. BÀI 2 3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC KINH TẾ Trồng cà phê ở Tây Nguyên Chăn nuôi bò sữa ở Tây Bắc Lũ quét ở Tây Bắc Sạt lở đất ở Tây Nguyên
  47. BÀI 2 2 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC KINH TẾ Trồng lúa ở ĐB. Sông Hồng Trồng cây ăn quả ở ĐB. Sông Cửu Long Ngập lụt ở ĐB. Sông Hồng Đất bị bạc màu ở ĐB. Sông Cửu Long
  48. BÀI 2 3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC KINH TẾ Du lịch biển Nha Trang Cảng Hải Phòng Bão đổ bộ vào Đà Nẵng Sạt lở bờ biển ở Bình Thuận
  49. BÀI 2 3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC KINH TẾ Thế mạnh: + Đối với nông nghiệp, lâm nghiệp: trồng rừng, cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc. + Đối với công nghiệp: phát triển khai thác khoáng sản, luyện kim, thủy điện, + Đối với du lịch: hình thành các điểm du lịch có giá trị. Hạn chế: địa hình bị chia cắt gây khó khăn cho giao 1 thông, thiên tai: lũ quét, sạt lở đất Ví dụ: + Thế mạnh: trồng cà phê ở Tây Nguyên, chăn nuôi bò sữa ở Tây Bắc. + Hạn chế: lũ quét ở Tây Bắc, sạt lở đất ở Tây Nguyên.
  50. BÀI 2 3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC KINH TẾ b. Đối với khai thác kinh tế * Khai thác kinh tế ở khu vực đồi núi - Thế mạnh: + Đối với nông nghiệp, lâm nghiệp: trồng rừng, cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc. + Đối với công nghiệp: phát triển khai thác khoáng sản, luyện kim, thủy điện, + Đối với du lịch: hình thành các điểm du lịch có giá trị. - Hạn chế: địa hình bị chia cắt gây khó khăn cho giao thông, thiên tai: lũ quét, sạt lở đất
  51. BÀI 3 3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC KINH TẾ Thế mạnh: + Đối với nông nghiệp, thủy sản: trồng cây lương thực thực phẩm, chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. + Xây dựng cơ sở hạ tầng và cư trú. Hạn chế: tài nguyên bị khai thác quá mức, môi trường 3 bị suy thoái. Ví dụ: + Thế mạnh: trồng lúa ở ĐB. Sông Hồng, trồng cây ăn quả như chôm chôm, xoài, sầu riêng ở ĐB. Sông Cửu Long. + Hạn chế: ngập lụt ở ĐB. Sông Hồng, đất bị bạc màu ở ĐB. Sông Cửu Long.
  52. BÀI 2 3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC KINH TẾ b. Đối với khai thác kinh tế * Khai thác kinh tế ở khu vực đồng bằng - Thế mạnh: + Đối với nông nghiệp, thủy sản: trồng cây lương thực thực phẩm, chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. + Xây dựng cơ sở hạ tầng và cư trú. - Hạn chế: Tài nguyên bị khai thác quá mức, môi trường bị suy thoái.
  53. BÀI 3 3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC KINH TẾ Thế mạnh: khai thác và nuôi trồng thủy sản, làm muối, giao thông vận tải biển, khai thác năng lượng, du lịch biển. Hạn chế: bão, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi 5 trường biển. Ví dụ: + Thế mạnh: phát triển du lịch biển Nha Trang, phát triên giao thông vận tải biển: cảng Hải Phòng. + Hạn chế: bão đổ bộ vào Đà Nẵng, sạt lở bờ biển ở Bình Thuận.
  54. BÀI 2 3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC KINH TẾ b. Đối với khai thác kinh tế * Khai thác kinh tế ở khu vực vùng biển và thềm lục địa - Thế mạnh: phát triển các hoạt động kinh tế biển: khai thác và nuôi trồng thủy sản, làm muối, giao thông vận tải biển, khai thác năng lượng, du lịch biển. - Hạn chế: bão, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường biển.
  55. BÀI 2 EM CÓ BIẾT? Fansipan là đỉnh núi cao nhất nước ta, về mặt hành chính, đỉnh Fansipan thuộc địa giới của cả huyện Tam Đường (Lai Châu) và thị xã Sa Pa (Lào Cai), cách trung tâm thị xã Sa Pa khoảng 9 km về phía tây nam. Chiều cao của đỉnh núi đo đạc vào năm 1909 là 3143 m, tuy vậy theo số liệu mới nhất của Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam vào cuối tháng 6 năm 2019, đỉnh núi cao 3147,3 m.
  56. BÀI 2 4 LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG a. Luyện tập Dựa vào kiến thức đã học, hãy so sánh đặc điểm địa hình của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long. Diện Nguồn gốc Đồng bằng Đặc điểm tích hình thành Do phù sa Có hệ thống đê chống lũ khiến sông Hồng và đồng bằng bị chia cắt, tạo thành Sông 15000 sông Thái những ô trũng, khu vực trong đê Hồng km2 Bình bồi đắp. không được bồi đắp phù sa. Do phù sa Không có đê ngăn lũ, có hệ thống Sông 40000 của hệ thống kênh rạch dày đặc. Nhiều vùng Cửu Long km2 sông Mê trũng lớn: Đồng Tháp Mười, Tứ Công bồi đắp. giác Long Xuyên.
  57. BÀI 2 4 LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG b. Vận dụng Tìm hiểu ảnh hưởng của các dạng địa hình của địa phương đến phát triển kinh tế. - TPHCM thuộc dạng địa hình đồng bằng. - Các hoạt động kinh tế ở TPHCM: + Sản xuất nông nghiệp: trồng lúa, cây ăn quả, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi bò, lợn, gia cầm + Sản xuất công nghiệp: cơ khí, điện tử, đóng tàu, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, dệt may, + Các hoạt động giso thông vận tải, thương mại, du lịch, + Khó khăn: đia hình thấp nên dễ bị ngập lụt vào mùa mưa và thủy triều dâng ảnh hưởng các hoạt động kinh tế.