Phiếu bài tập khối 8 (từ 11/5 đến 17/5)
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập khối 8 (từ 11/5 đến 17/5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phieu_bai_tap_khoi_8_tu_64_den_114.pdf
Nội dung text: Phiếu bài tập khối 8 (từ 11/5 đến 17/5)
- TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRUNG HOÀ (Từ 11/5/2020 đến 17/5/2020) 1. Toán học 2. Ngữ văn 3. Tiếng Anh NĂM HỌC: 2019 - 2020 PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 8 (TỪ 11/5/2020 ĐẾN 17/5/2020) - 0 -
- TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU BÀI TẬP SỐ 9 NHÓM TOÁN 8 MÔN: TOÁN – KHỐI 8 NĂM HỌC 2019 – 2020 LUYỆN TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ÔN TẬP CHƯƠNG III HÌNH HỌC I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ. 1. Đại: Bất phương trình bậc nhất, bất phương trình bậc nhất một ẩn a) Định nghĩa: Bất phương trình dạng ax b 0 (hoặc axbaxbaxb 0,0,0 ), trong đó a, b là hai số đã cho, a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. b) Hai qui tắc biến đổi bất phương trình Qui tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. Qui tắc nhân: Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: – Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. – Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. 2. Hình: Ôn tập chương III II. CÁC BÀI LUYỆN TẬP. 1. Hoàn thành các bài tập - Hình: Bài 56, 57, 61 SGK trang 92. - Đại: Bài 46, 47, 51, 52 SBT trang 57. 2. Bài tập luyện tập Bài 1. Giải các bất phương trình sau: a) 3(2x – 3) ≥ 4(2 – x ) + 13 b) 6x – 1 – (3x + 9) ≤ 8x – 7 – (2x – 1) c) 8x + 17 – 3(2x + 3) ≤ 10(x + 2) d) 17(x + 5) + 41x ≥ –15(x + 4) – 1 e) 4(2 – 3x) – (5 – x) > 11 – x f) 2(3 – x) – 1,5(x – 4) 4x(x + 2) b) 5(x – 1) – x(7 – x) x2 + (x + 1)2 d) 82 PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 8 (TỪ 11/5/2020 ĐẾN 17/5/2020) - 1 -
- TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA 22 2 x23x1 x12 x1,5x12x 5x e) f) 2 5102 642 Bài 4. Giải các bất phương trình sau: 8x 2x 1 1 a) 8x353 b) 2x 3x 5 25 x5x1x3 5xxx c) 1 d) x3 632 636 x72xx7 e) 155315 Bài 5. Giải các bất phương trình sau: x1988x1989x1990x1991 a) 2017201820192020 x1x3x5x2x4x6 b) 999795989694 x1988x1989x1990x1991 c) 2017201820192020 x1x3x5x2x4x6 d) 999795989694 Bài 6. Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 6cm, AC = 8cm, đường cao AH, đường phân giác BD. a) Tính độ dài các đoạn thẳng AD, DC. b) Gọi I là giao điểm của AH và BD. Chứng minh AB. BI = BD. HB c) Chứng minh ∆AID là tam giác cân Bài 7. Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy một điểm M bất kỳ trên cạnh AC (M khác A; C). Từ C vẽ một đường thẳng vuông góc với tia BM , đường thẳng này cắt tia BM tại D, cắt tia BA tại E, EM cắt BC tại I . 1) Chứng minh: EI BC. 2) Chứng minh: ΔEAMΔEIB∽ . 3) Chứng minh: EA.EB = ED.EC . 4) Chứng minh: EAD = ECB. 5) Chứng minh: BI.CI = IM.IE. 6) Chứng minh: M là giao các đường phân giác của tam giác ADI . -HẾT- PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 8 (TỪ 11/5/2020 ĐẾN 17/5/2020) - 2 -
- TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU BÀI TẬP SỐ 8 NHÓM VĂN 8 MÔN NGỮ VĂN KHỐI 8 NĂM HỌC 2019-2020 A. Hướng dẫn học sinh luyện tập - Đọc lại văn bản “Nước Đại Việt ta” và bài “Viết đoạn văn trình bày luận điểm” (Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 2). - Theo dõi và ghi chép lại các bài giảng trên truyền hình (Kênh 2 - Đài phát thanh - Truyền hình Hà Nội). - Hoàn thành phiếu bài tập số 9. B. Luyện tập Phần I. Trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (Trích Bình Ngô đại cáo), Nguyễn Trãi có viết: “ Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác, Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có ” Câu 1. Em hãy chứng minh trong đoạn trích trên, Nguyễn Trãi đã nêu lên một quan niệm khá toàn diện và hoàn chỉnh về Tổ quốc. Câu 2. So sánh tác phẩm “Sông núi nước Nam” đã học ở lớp 7 với đoạn trích “Nước Đại Việt ta” để thấy được sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc qua từng thời kì. Câu 3. Mở đầu đoạn trích “Nước Đại Việt ta”, tác giả Nguyễn Trãi cũng viết “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo ” a. Em hiểu “nhân nghĩa” là gì? Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi được thể hiện như thế nào qua câu văn trên? b. Từ tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta”, em hãy viết một đoạn văn khoảng nửa trang giấy trình bày suy nghĩ của mình về tình yêu thương, lòng nhân ái trong cuộc sống. Phần II. Câu 1. Đoạn văn dưới đây chưa có câu chủ đề “ Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 8 (TỪ 11/5/2020 ĐẾN 17/5/2020) - 3 -
- TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.” (Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô) a. Xác định câu chủ đề (câu nêu luận điểm) trong đoạn văn trên. Câu chủ đề được đặt ở vị trí nào ( đầu hay cuối đoạn văn)? b. Đoạn văn trên được viết theo cách diễn dịch hay quy nạp? Em hãy phân tích cụ thể. Câu 2. Cho luận điểm sau: Bác Hồ sống rất giản dị. a. Trình bày luận điểm trên thành một đoạn văn diễn dịch khoảng 5 đến 7 câu. b. Em hãy chuyển đổi đoạn văn đã viết thành đoạn quy nạp. HẾT PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 8 (TỪ 11/5/2020 ĐẾN 17/5/2020) - 4 -
- TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 8 (TỪ 11/5/2020 ĐẾN 17/5/2020) - 5 -
- TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 8 (TỪ 11/5/2020 ĐẾN 17/5/2020) - 6 -