Ôn tập Đại số Lớp 10 - Chương 4: Bất đẳng thức - Bài 6: Ôn tập

docx 17 trang nhungbui22 11/08/2022 2220
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Đại số Lớp 10 - Chương 4: Bất đẳng thức - Bài 6: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxon_tap_dai_so_lop_10_chuong_4_bat_dang_thuc_bai_6_on_tap.docx

Nội dung text: Ôn tập Đại số Lớp 10 - Chương 4: Bất đẳng thức - Bài 6: Ôn tập

  1. TÊN CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG IV TLDH ÔN TẬP CHƯƠNG IV Câu 1. [0D4-2.1-2] Tập xác định của bất phương trình 3 4x 2 là 3 3 A. ;2 .B. ; . C. ; . D. ¡ . 4 4 Lời giải Chọn B. 3 Đk 3 4x 0 x . 4 3 Tập xách định của bất phương trình là S ; . 4 1 Câu 2. [0D4-2.1-2] Tìm tập xác định của bất phương trình: x 1 0 x2 9 A. ;3 . B. ;1 .C. 3; . D. ¡ . Lời giải Chọn C x 1 0 ĐK BPT xác định 2 x 3 x 9 0 Tập xách định của bất phương trình là S 3; x2 x 12 0 Câu 3. [0D4-2.5-3] Hệ bất phương trình có nghiệm khi m 2x m 0 A. m 8 . B. m 4 . C. m 8 . D. m 8 . Lời giải Chọn C 1 x2 x 12 0 3 x 4 A 3;4 m m 2 2x m 0 x B ; 2 2 m Để hệ BPT có nghiệm thì A B  4 m 8 2 Câu 4. [0D4-3.1-1] Nhị thức f x 2x 6 dương trong A. 3; . B. ;3 . C. [3; ) . D. ( ;3]. NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 1
  2. TÊN CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG IV TLDH Lời giải Chọn A. Ta có: f x 2x 6 0 x 3. Câu 5. [0D4-2.3-1] Tập nghiệm S của bất phương trình 4x 16 0 ? A. S [4; ) . B. S (4; ) . C. S ( ;4]. D. S ( ; 4]. Lời giải Chọn A. Ta có: 4x 16 0 4x 16 x 4 . x 1 3 x 2 4 x 6 Câu 6. [0D4-3.2-2] Tập nghiệm S của bất phương trình 0 x 7 3 x 2 2 A. x ; 61;2  2;7 . B. S (1; ) . C. x ; 61;2 . D. S ( ; 6]. Lời giải Chọn A. TXĐ: D ¡ \ 2;7 . x 1 3 x 2 4 x 6 Lập bảng xét dấu f x x 7 3 x 2 2 Qua bảng xét dấu ta có nghiệm của bất phương trình là x ; 61;2  2;7 . x 3 Câu 7. [0D4-2.3-2] Tập nghiệm của bất phương trình 2x 4x 1 là 5 NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 2
  3. TÊN CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG IV TLDH 8 8 4 2 A. S ; . B. .S C. ; . D. . S ; S ; 11 11 11 11 Lời giải Chọn A x 3 8 Ta có 2x 4x 1 10x x 3 20x 5 11x 8 x . 5 11 Câu 8. [0D4-3.5-3] Tập nghiệm của bất phương trình 2x 1 1. 1 A. S 0; 1. B. S ; 1 . C. ; 1. D. ; 11; . 2 Lời giải Chọn A. 2x 1 1 x 1 Ta có: 2x 1 1 1 2x 1 1 x 0; 1. 1 2x 1 x 0 Câu 9. [0D4-2.4-3] Giá trị x 2 là nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây? 2x 3 1 2x 5 3x 2x 4 3 2x 3 3x 5 A. . B. . C. . D. . 3 4x 6 4x 1 0 1 2x 5 2x 3 1 Lời giải Chọn A x 2 2x 3 1 9 Ta có 9 x 2 . 3 4x 6 x 4 4 Câu 10. [0D4-5.2-1] Tập nghiệm của bất phương trình x2 2x 3 0 là: A. ; 31; . B. ¡ . C.  3;1 . D. 1; . Lời giải Chọn A. Cho: x2 2x 3 0 x 1, x 3 Bảng xét dấu thu gọn: x 3 1 x2 2x 3 0 + 0 − 0 + Vậy x2 2x 3 0 x ; 31; x2 3x 2 x2 4x 5 Câu 11. [0D4-5.3-2] Biểu thức f x có bảng xét dấu như sau x 3 NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 3
  4. TÊN CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG IV TLDH Thứ tự điền các dấu từ trái sang phải vào các khoảng có dấu chấm hỏi là: A. , , , , . B. , , , , . C. , , , , . D. , , , , . Lời giải Chọn C. x 1 x 2 x 1 x 5 x 1 2 x 2 x 5 f x x 3 x 3 Bảng xét dấu: x 5 1 2 3 f x 0 + 0 + 0 || + x 7 Câu 12. [0D4-5.3-2] Tập nghiệm của bất phương trình 0 là 4x2 19x 12 3 3 3 3 A. . ;B.  4;7 ;4  7; . C. . D.;7 .  7; ;4  4; 4 4 4 4 Lời giải Chọn B. x 7 Xét f x . 4x2 19x 12 3 Ta thấy f x 0 khi x 7 , f x không xác định tại x ,x 4 . 4 3 Lập bảng xét dấu, suy ra f x 0 x ;4  7; . 4 Câu 13. [0D4-5.4-3] Tìm m để phương trình m 2 x2 2mx m 3 0 có 2 nghiệm dương phân biệt. m 3 A. .m 3 B. . 2 C.m 6 . D. .m 4 2 m 6 Lời giải Chọn C NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 4
  5. TÊN CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG IV TLDH m 2 0 2 Δ m m 2 m 3 0 2m Để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt S 0 m 2 m 3 P 0 m 2 m 2 m 6 m 0 m 3 . m 2 2 m 6 m 3 m 2 Câu 14. [0D4-5.2-3] Phương trình 2x2 2m 3 x 2m2 3m 5 0 có hai nghiệm phân biệt trái dấu khi và chỉ khi m 1 m 1 5 5 A. 1 m . B. 1 m . C. 5 . D. 5 . 2 2 m m 2 2 Lời giải Chọn B. 5 Ycbt thỏa mãn khi a.c 0 2 2m2 3m 5 0 1 m . 2 Câu 15. [0D4-2.2-3] Bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình x 5 0 ? A. x –1 2 x 5 0. B. x2 x 5 0. C. x 5 x 5 0. D. x 5 x 5 0. Lời giải Chọn C. Bất phương trình x 5 0 x 5. Đáp án A sai khi x 1. Đáp án B sai khi x 0 . Bất phương trình x 5 x 5 0 x 5. Đáp án C đúng. Đáp án D sai khi x 5. x 3 Câu 16. [0D4-2.1-2] Tìm điều kiện xác định của bất phương trình 2 . 2x x 3 x 3 A. x 3. B. . C. x 0. D. . x 0 x 0 Lời giải NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 5
  6. TÊN CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG IV TLDH Chọn D. x 3 0 x 3 Bất phương trình xác định khi . 2x 0 x 0 2x 3 1 Câu 17. [0D4-2.4-2] Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình . 3 x 3 x A. 2 .B. 1. C. 0 . D. Vô số. Lời giải Chọn B. 3 x 0 x 3 Bất phương trình tương đương với 2 x 3 x ¢ x 2 . 2x 3 1 x 2 Câu 18. [0D4-2.2-3] Hai bất phương trình m 3 x 3m 6 và 2m 1 x m 2 tương đương khi giá trị của tham số m thuộc khoảng nào trong các khoảng sau. 1 1 1 5 A. ;1 . B. 2; . C. ; . D. 3;7 . 2 2 2 2 Lời giải Chọn A. 1 * Với m 3 hoặc m thì hai bất phương trình đã cho không tương đương. 2 m 3 * Với 1 thì hai bất phương trình đã cho tương đương khi m 2 m 3 2m 1 0 1 3 m 3m 6 m 2 2 m 0 . m 3 2m 1 m 4;m 0 Câu 19. [0D4-3.1-1] Bảng xét dấu sau đây là của nhị thức nào? A. f x x 2 .B. f x 2 4x .C. f x 16 8x . D. f x x 2 . Lời giải Chọn C. Giả sử f x ax b . Dựa vào bảng xét dấu ta thấy f x có nghiệm x 2 và a 0 nên f x 16 8x . Câu 20. [0D4-3.1-1] Nhị thức f (x) 3 2x mang dấu dương khi nào ? 2 3 2 3 A. x .B. x .C. x .D. x . 3 2 3 2 Lời giải Chọn D. NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 6
  7. TÊN CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG IV TLDH 3 Ta có 3 2x 0 x . 2 2x 4 Câu 21. [0D4-3.3-1] Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình 0 . x 1 A. 1.B. 2 . C. 0 . D. Vô số. Lời giải Chọn B. Ta có 2x 4 0 x 2 x 1 0 x 1 2x 4 Bảng xét dấu của f x : x 1 2x 4 Suy ra tập nghiệm của bất phương trình 0 là S 1;2 . x 1 Do đó số nghiệm nguyên của bất phương trình là 2. 2x 3x 1 Câu 22. [0D4-5.1-1] Cho biểu thức f x có bảng xét dấu như sau: x2 2x Xác định dấu trong các dấu hỏi theo thứ tự từ trái sang phải. A. , , , .B. , , , . C. , , , . D. , , , . Lời giải Chọn B. x 0 Ta có 2x 3x 1 0 1 . x 3 2 x 0 x 2x 0 . x 2 Ta có f 1 0 f x 0,x ;0 1 1 f 0 f x 0,x 0; 6 3 NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 7
  8. TÊN CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG IV TLDH 1 f 1 0 f x 0,x ;2 3 f 3 0 f x 0,x 2; . 3x Câu 23. [0D4-3.3-2] Xác định tập nghiệm của bất phương trình 2. x 2 A. S ; 2  4; .B. S ;4. C. S  2;4 . D. S 2;4. Lời giải Chọn D. Ta có: 3x x 4 2 0 2 x 4. x 2 x 2 Vậy S 2;4 Câu 24. [0D4-3.5-2] Bất phương trình 5x 4 6 có nghiệm là 2 2 4 A. x 2 . B. x 2 . C. x . D. 2 x . 5 5 5 Lời giải Chọn A. 2 Ta có 5x 4 6 6 5x 4 6 x 2 . 5 2x 1 3x 4 Câu 25. [0D4-2.4-3] Tìm tập nghiệm của hệ bất phương trình . 3x 1 2x 2 A. ;3.B.  3;3.C. 3; .D. 3. Lời giải Chọn D. 2x 1 3x 4 x 3 3x 1 2x 2 x 3 Hệ bất phương trình có tập nghiệm là: S 3 . Câu 26. [0D4-5.2-1] Biết tập nghiệm của bất phương trình x2 2x 8 0 là a;b . Tính a b . A. 2 .B. 2 .C. 6 . D. 6 . Lời giải Chọn A. Ta có x2 2x 8 0 2 x 4 hay x  2;4 nên a 2 ; b 4 a b 2 . Câu 27. [0D4-5.6-3] Bất phương trình x 1 x 2 x 4 0 có bao nhiêu nghiệm nguyên? A. 1. B. 2 . C. 3 .D. 4 . Lời giải Chọn D. ĐK: x 1 0 x 1 NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 8
  9. TÊN CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG IV TLDH Đặt f x x 1 x 2 x 4 x 1 2 4 f x 0 0 0 Vậy x 1 x 2 x 4 0 2 x 4  x 1 So với ĐK: x 1 x 2 x 4 0 2 x 4  x 1 Vậy có 3 nghiệm nguyên là x 1, x 2, x 3, x 4. Câu 28. [0D4-5.2-1] Cho bất phương trình x2 mx n 0 1 . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Khi m2 4n 0 thì bất phương trình (1) đúng với mọi B. Khi m2 4n 0 thì bất phương trình (1) vô nghiệm. C. Bất phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m,n . D. Khi m2 4n 0 thì bất phương trình (1) vô nghiệm. Lời giải Chọn B. x2 4x 3 Câu 29. [0D4-5.3-3] Xác định tập nghiệm của bất phương trình 0 . x 2 A. 1 x 2 . B. x 1 hoặc 2 x 3 . C. 1 x 3 .D. 1 x 2 hoặc x 3. Lời giải Chọn D. x2 4x 3 Đặt f x . Ta có bảng xét dấu của f x như sau x 2 x 1 2 3 f x 0 || 0 Dựa vào bảng xét dấu f x ta suy ra nghiệm của bất phương trình f x 0 là 1 x 2 hoặc x 3. x2 3x 1 Câu 30. [0D4-5.3-3] Tập nghiệm của bất phương trình 1 là x2 2x 1 1 A. S 0;  2; . B. S 0; 2; . 5 5 1 1 C. S ; 2  ; 2 . D. S ; 2  ; 2 . 5 5 Lời giải Chọn A. x2 3x 1 5x 1 Ta có 1 0 . x2 2x x2 2x 5x 1 Đặt f x . Ta có bảng xét dấu của f x như sau x2 2x NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 9
  10. TÊN CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG IV TLDH 1 x 0 2 5 f x || 0 || Dựa vào bảng xét dấu f x ta suy ra tập nghiệm của bất phương trình f x 0 là : 1 S 0;  2; . 5 x2 2mx 3m 2 Câu 31. [0D4-5.3-4] Tìm tất cả các giá trị của tham số m để 1,x ¡ . 2x2 mx 2 A. 12 m 0 .B. 4 m 0 . C. 4 m 4 . D. m 12  m 0 . Lời giải Chọn B x2 2mx 3m 2 x2 mx 3m 1,x ¡ . 0,x ¡ . 2x2 mx 2 2x2 mx 2 x2 mx 3m 0 ,x ¡ 2 2x mx 2 0 m2 12m 0 2 m 16 0 12 m 0 4 m 4 4 m 0 . Câu 32. [0D4-2.1-2] Điều kiện xác định của bất phương trình 2 x x 1 là: A. x 2.B. x 2 . C. x 2 . D. x 2 . Lời giải Chọn B. Điều kiện của bất phương trình trên là 2 x 0 x 2 . 1 Câu 33. [0D4-2.1-2] Điều kiện xác định của bất phương trình 0 là: 2x 6 A. x 3 . B. x 3. C. x 3. D. x 3. Lời giải Chọn A. Điều kiện của bất phương trình trên là 2x 6 0 x 3 . NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 10
  11. TÊN CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG IV TLDH x2 4 0 Câu 34. [0D4-5.4-2] Hệ bất phương trình có nghiệm khi x m 0 A. m 2. B. m 2 . C. m 2 . D. m 2 . Lời giải Chọn A. x2 4 0 2 x 2 Ta có x m 0 x m Hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi m 2. Câu 35. [0D4-2.3-1] Nghiệm của bất phương trình 2x 10 0 là A. x 5 . B. x 5 . C. x 5 . D. x 5 . Lời giải Chọn A. Ta có: 2x 10 0 x 5 . 4x 2 Câu 36. [0D4-3.1-2] Biểu thức f x không âm trong . 6 2x A. 2;3. B. 2;3 . C. ;2  3; .D. ;2 3; . Lời giải Chọn D. Ta có bảng xét dấu x 2 3 4x 2 - 0 + + 6 2x + + 0 - f x - 0 + - Vậy f x 0 với x ;2 3; . Câu 37. [0D4-3.2-2] Tập nghiệm của bất phương trình 2x 3 5 x 0 . 3 3 A. ;  5; . B. ;  5; . 2 2 NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 11
  12. TÊN CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG IV TLDH 3 3 C. 5; .D. ;5 . 2 2 Lời giải Chọn D. Ta có bảng xét dấu x 3 5 2 2x 3 - 0 + + 5 x + + 0 - VT - 0 + - 3 Vậy f x 0 với x ;5 . 2 3 Vậy tập nghiệm của phương trình là ;5 . 2 x 3 Câu 38. [0D4-2.3-2] Tập nghiệm của bất phương trình 2x 4x 1. 5 4 8 8 2 A. S ; . B. S ; . C. S ; . D. S ; . 11 11 11 11 Lời giải Chọn C. x 3 8 Ta có 2x 4x 1 11x 8 0 x 5 11 8 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S ; . 11 Câu 39. [0D4-3.5-2] Tập nghiệm của bất phương trình x 6 5 là A. . S 1;11. B. S 1;11. C. S 1;11 .D. S 1;11 . Lời giải Chọn D. Ta có x 6 5 5 x 6 5 1 x 11 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S 1;11 . NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 12
  13. TÊN CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG IV TLDH Câu 40. [0D4-3.5-2] Tập nghiệm của bất phương trình 3x 1 2 . 1 A. S ; 1  ; . B. S  . 3 1 1 C. S 1; . D. S ; . 3 3 Lời giải Chọn A. 1 3x 1 2 x Ta có 3x 1 2 3 . 3x 1 2 x 1 1 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S ; 1  ; . 3 3x 1 0 Câu 41. [0D4-2.4-2] Tập nghiệm của hệ bất phương trình là 5 x 0 1 1 1 A. ;5 . B. 5; . C. ; .D. ;5 . 3 3 3 Lời giải Chọn D. 1 3x 1 0 x Ta có 3 5 x 0 x 5 1 Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình là ;5 . 3 Câu 42. [0D4-5.1-1] Cho f x ax2 bx c và b2 4ac . Cho biết dấu của khi f x luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x ¡ . A. 0 . B. 0 .C. 0 . D. 0 . Lời giải Chọn C. Theo định lý về dấu của tam thức bậc hai thì f x ax2 bx c a 0 luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x ¡ khi 0 . NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 13
  14. TÊN CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG IV TLDH Câu 43. [0D4-5.3-2] Biểu thức f x 2 x 2x2 3x 5 âm trong khoảng 5 5 A. ;1  2; .B. 1;2 . C. 2; . D. ;  1;2 . 2 2 Lời giải Chọn A. Ta có bảng xét dấu x 5 1 2 2 2x2 3x 5 + 0 - 0 + + 2 x + + + 0 - f x + 0 - 0 + 0 - 5 Vậy f x 0 với x ;1  2; . 2 Câu 44. [0D4-5.2-1] Tập nghiệm S của bất phương trình x2 4x 4 0 là A. S \ 2 . B. S . C. S 2; . D. S \ 2 . ¡  ¡ ¡  Lời giải Chọn A. 2 Ta có x2 4x 4 0 x 2 0 x 2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S ¡ \ 2 . 5 x Câu 45. [0D4-5.3-2] Tập nghiệm S của bất phương trình 2 0 là x 3x 2 A. S 1;2  5; .B. S 1;2 5; .C. S 5; . D. S 1;2  5; . Lời giải Chọn B. Ta có bảng xét dấu x 1 2 5 5 x + + + 0 - x2 3x 2 + 0 - 0 + + f x + - + 0 - NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 14
  15. TÊN CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG IV TLDH Vậy f x 0 với x 1;2 5; . Vậy tập nghiệm của phương trình là S 1;2 5; . 2 2 Câu 46. [0D4-5.3-2] Tập nghiệm S của bất phương trình x 3x 4 x 9 0 là A. S ¡ \ 3 .B. S 3; .C. S 3;3 .D. S  3;3 . Lời giải Chọn C. Ta có bảng xét dấu x 3 3 x2 3x 4 + + + x2 9 - 0 + 0 - VT - 0 + 0 - Vậy f x 0 với 3;3 . Vậy tập nghiệm của phương trình là S 3;3 . Câu 47. [0D4-5.3-3] Giá trị của m để x2 2 m 1 x 9m 5 0 có nghiệm là m 1 A. m 1. B. 1 m 6 . C. m 6 .D. . m 6 Lời giải Chọn D. 2 Ta có m 1 9m 5 m2 7m 6 2 m 1 Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi 0 m 7m 6 0 . m 6 Câu 48. [0D4-5.3-3] Giá trị của m để phương trình m 2 x2 2mx m 3 0 có hai nghiệm trái dấu là m 3 A. m 3 . B. m 2 . C. 3 m 2 . D. . m 2 Lời giải Chọn C. Phương trình m 2 x2 2mx m 3 0 có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi m 2 m 3 0 3 m 2 . NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 15
  16. TÊN CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG IV TLDH Câu 49. [0D4-4.3-4] Một hình chữ nhật ABCD có AB 8 và AD 6 . Trên đoạn AB lấy điểm E thỏa BE 2 và trên CD lấy điểm G thỏa CG 6. Người ta cần tìm một điểm F trên đoạn BC sao cho ABCD được chia làm hai phần màu trắng và màu xám như hình vẽ. Và diện tích phần màu xám bé hơn ba lần diện tích phần màu trắng. Điều kiện cần và đủ của điểm F là A. F cách C một đoạn bé hơn 3. B. F cách C một đoạn không quá 3. C. F cách B một đoạn bé hơn 3. D. F cách B một đoạn không quá 3. Lời giải Chọn C. 1 1 Gọi BF x 0 , ta có S S BE.BF CF.CG x 3 6 x 18 2x . BEF GFC 2 2 1 1 S AB.AD 48 . Theo yêu cầu bài toán: S S S 18 2x .48 ABCD BEF GFC 4 ABCD 4 2x 6 x 3 . Câu 50. [0D4-4.3-4] Một xưởng cơ khí có hai công nhân là Chiến và Bình. Xưởng sản xuất loại sản phẩm I và II . Mỗi sản phẩm I bán lãi 500 nghìn đồng, mỗi sản phẩm II bán lãi 400 nghìn đồng. Để sản xuất được một sản phẩm I thì Chiến phải làm việc trong 3 giờ, Bình phải làm việc trong 1 giờ. Để sản xuất được một sản phẩm II thì Chiến phải làm việc trong 2 giờ, Bình phải làm việc trong 6 giờ. Một người không thể làm được đồng thời hai sản phẩm. Biết rằng trong một tháng Chiến không thể làm việc quá 180 giờ và Bình không thể làm việc quá 220 giờ. Số tiền lãi lớn nhất trong một tháng của xưởng là. A. 32 triệu đồng. B. 35 triệu đồng. C. 14 triệu đồng. D. 30 triệu đồng. Lời giải Chọn A. Gọi x , y lần lượt là số sản phẩm loại I và loại II được sản xuất ra. Điều kiện x , y nguyên dương. 3x 2y 180 x 6y 220 Ta có hệ bất phương trình sau: x 0 y 0 Miền nghiệm của hệ trên là NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 16
  17. TÊN CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG IV TLDH y 90 B C x O A Tiền lãi trong một tháng của xưởng là T 0,5x 0,4y (triệu đồng). Ta thấy T đạt giá trị lớn nhất chỉ có thể tại các điểm A , B , C . Vì C có tọa độ không nguyên nên loại. Tại A 60; 0 thì T 30 triệu đồng. Tại B 40; 30 thì T 32 triệu đồng. Vậy tiền lãi lớn nhất trong một tháng của xưởng là 32 triệu đồng. NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 17