Ma trận đề kiểm tra HK2 năm học 2017-2018 môn Ngữ văn 10

doc 4 trang thienle22 7620
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra HK2 năm học 2017-2018 môn Ngữ văn 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_de_kiem_tra_hk2_nam_hoc_2017_2018_mon_ngu_van_10.doc

Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra HK2 năm học 2017-2018 môn Ngữ văn 10

  1. SỞ GD & ĐT NGHỆ AN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK2 NĂM HỌC 2017-2018 LIÊN TRƯỜNG THPT TH VINH MÔN NGỮ VĂN 10 CHỦ ĐỀ: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Về kiến thức: - Củng cố hệ thống kiến thức đọc hiểu qua một số văn bản ngoài sách giáo khoa. - Nắm chắc các kiến thức đã được học phần văn học trung đại giai đoạn thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XIX. Cụ thể: + Hiểu được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật. + Nắm vững những đặc điểm cơ bản về thể loại + Nhận ra được đặc trưng riêng của văn học giai đoạn này 2. Về kĩ năng: - Cũng cố kĩ năng đọc hiểu - Củng cố các kĩ năng lập dàn ý; lập luận trong văn nghị luận; kết hợp sử dụng các thao tác nghị luận từ đó, biết huy động vốn kiến thức cùng năng lực cảm thụ văn học của bản thân để viết được một bài văn nghị luận văn học. 3. Về thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm nhân đạo. - Nhận thức tốt về bản thân trong các mối quan hệ xã hội. 4. Các năng lực hướng tới: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản. + Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản. + Năng lực đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại + Năng lực trình bày cảm nhận, suy nghĩ và quan điểm của cá nhân về một vấn đề văn học + Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA 1. Hình thức : tự luận. 2. Cách thức tổ chức kiểm tra: tập trung theo khối. 3. Thời gian: 90 phút.
  2. III. THIẾT LẬP KHUNG MA TRẬN Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tổng Chủ đề Thấp Cao I. Đọc- hiểu Nhận biết các Hiểu được nội Viết một đoạn Văn bản thông tin phương thức dung văn bản, văn nghị luận ngoài SGK. biểu đạt, các hiệu quả các với nội dung phong cách biện pháp nghệ được gợi ý từ ngôn ngữ sinh thuật/ các thao phần nhận biết hoạt, nghệ tác lập luận và thông thuật, các được sử dụng hiểu BPTT trong văn bản Số câu: 2 1 1 4 Số điểm: 1,0 0,5 1,5 3 Tỉ lệ: 10% 5% 15% 30% II. Làm văn. - Nhận biết - Hiểu được - Biết cách - Biết tích hợp ( Nghị luận văn đúng dạng bài những yêu cầu trình bày bài kiến thức để trình học) nghị luận văn của dạng văn văn nghị luận bày một bài văn - Tình cảnh lẻ loi học. nghị luận như văn học, biết nghị luận văn của người chinh - Nhận biết dùng lí lẽ để cảm thụ, phân học, vận dụng phụ (Trích Chinh đúng các thao phân tích, giải tích văn bản. nhuần nhuyễn phụ ngâm) tác cần thiết - Trao duyên quyết vấn đề - Biết nhìn thao tác lập luận của văn nghị để viết bài văn nhận, đánh giá đã học để làm rõ -Nỗi thương mình luận (Trích Truyện nghị luận văn vấn đề được vấn đề. Kiều) học đặt ra trong đề - Biết cách trình - Hiểu rõ đặc bài, xử lí phù bày một bài văn hợp yêu cầu điểm của VH nghị luận. trung đại giai của đề bài. đoạn từ TK XV đến nửa đầu thế kỷ XIX. Số câu: 1 Số điểm: 1 1 3 2 7 Tỉ lệ: 10% 10% 30% 20% 70% Tổng số câu: 2 1 1 1 5 Tổng số điểm: 2,5 1,5 4,0 2,0 10 Tỉ lệ: 25% 15% 40% 20% 100%
  3. IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI / BÀI TẬP
  4. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 10 – HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2017 – 2018 1. Phần đọc hiểu: 3 điểm - Văn bản đọc hiểu được lấy ngoài SGK - Đề gồm 4 câu, trong đó: + 2 câu Nhận biết, mỗi câu 0,5 điểm, kiểm tra Các phương thức biểu đạt và Các biện pháp tu từ + 1 câu Thông hiểu 0,5 điểm, kiểm tra Nội dung chính hoặc Chủ đề văn bản. + 1 câu Vận dụng: 1,5 điểm viết một đoạn văn nghị luận với nội dung được gợi ý từ phần Đọc hiểu. 2. Phần làm văn: 7 điểm 2.1. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Trích Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn) - Phân tích và cảm nhận về một đoạn thơ tiêu biểu. - Tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn thơ. 2.2. Truyện Kiều ( Nguyễn Du) - Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên? - Phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm tâm lí nhân vật của tác giả trong đoạn trích Nỗi thương mình? - Phân tích, cảm nhận một số đoạn thơ tiêu biểu trong hai đoạn trích Trao duyên và Nỗi thương mình. ==HẾT==