Kế hoạch giáo dục môn Sinh học Lớp 12 theo CV3280 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh Quảng Ngãi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Sinh học Lớp 12 theo CV3280 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh Quảng Ngãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_mon_sinh_hoc_lop_12_theo_cv3280_nam_hoc_20.doc
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục môn Sinh học Lớp 12 theo CV3280 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh Quảng Ngãi
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH Quảng Ngãi, ngày 08 tháng 9 năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC MÔN: SINH HỌC. LỚP: 12. Thời Hình Mạch nội Bài/ Yêu cầu cần đạt lượng thức tổ TT Tuần Chương dung kiến Ghi chú chức chủ đề thức (theo chương trình môn học) (số tiết) dạy học Phần năm: DI TRUYỀN HỌC 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm và mô tả (vẽ sơ Chủ đề: đồ) cấu trúc chung của gen Mục I.2. Cơ chế di - Trình bày được khái niệm và các đặc điểm Cấu trúc truyền ở chung của mã di truyền chung của cấp độ - Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bước - Giải Chương gen cấu phân tử của quy trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho quyết I: Cơ trúc - (tiết 1) I. Gen sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể vấn đề. chế di 2. Kĩ năng: Rèn luyện và phát triển tư duy - Vấn Không dạy 1 1 Bài 1: II. Mã di 1 truyền phân tích, khái quát hoá đáp chi tiết, chỉ Gen, mã truyền và biến 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo - Hoạt giới thiệu 3 di truyền dị vệ các loài quý hiếm. động vùng như và quá 4. Phát triển năng lực học sinh nhóm sơ đồ hình trình Hình thành và phát triển các năng lực chung: 1.1. nhân đôi Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp ADN. và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Hình thành và phát triển các năng lực sinh học: Nhận thức kiến thức sinh học; tìm 1
- tòi và khám phá thế giới sống; vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn. 1. Kiến thức: - Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bước của quy trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể - Trình bày được thời điểm ,diễn biến, kết quả , ý nghĩa của cơ chế phiên mã - Biết được cấu trúc ,chức năng của các loại ARN 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng so sánh ,khái quát hoá, tư Chủ đề: duy hoá học thông qua thành lập các công - Giải Mục: Cơ Cơ chế di thức chung quyết chế phiên truyền ở - Phát triển năng lực suy luận của học sinh qua vấn đề. mã - Không - Vấn 2 cấp độ III. Quá trình việc xác định các bộ ba mã sao va số a.a trong 1 dạy chi tiết pt prôtein do nó quy định từ chiếu của mã gốc đáp phân tử nhân đôi phiên mã ở suy ra chiều mã sao và chiều dịch mã - Hoạt (tiết 2) sinh vật ADN 3. Thái độ động IV. Phiên mã - Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc nhóm nhân thực. vật chất trong tế bào là nhịp nhàng và thống nhất, bố mẹ truyền cho con không phải là các tính trạng có sẵn mà là các ADN- cơ sở vật chất của các tính trạng" từ đó có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học Chủ đề: 1. Kiến thức: - Giải 3 2 V. Dịch mã - Hiểu được cấu trúc đa phân và chức năng 1 quyết Cơ chế di của prôtein vấn đề. 2
- truyền ở - Nêu được các thành phần tham gia vào quá - Vấn cấp độ trình sinh tổng hợp prôtein, trình tự diễn biến đáp phân tử của quá trình sinh tổng hợp protein - Hoạt 2. Kĩ năng (tiết 3) động - Rèn luyện kỹ năng so sánh ,khái quát hoá, tư nhóm duy hoá học thông qua thành lập các công thức chung - Phát triển năng lực suy luận của học sinh qua việc xác định các bộ ba mã sao va số a.a trong pt prôtein do nó quy định từ chiếu của mã gốc suy ra chiều mã sao và chiều dịch mã 3. Thái độ - Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc vật chất trong tế bào là nhịp nhàng và thống nhất, bố mẹ truyền cho con không phải là các tính trạng có sẵn mà là các ADN- cơ sở vật chất của các tính trạng" từ đó có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1. Kiến thức: I. Khái quát - Hiểu được thế nào là điều hoà hoạt động của - Giải Mục Câu Bài 3: điều hòa hoạt gen quyết hỏi và bài Điều hòa động gen - Hiểu được khái niệm ôperon và trình bày dc vấn đề. tập: Câu 3 - 4 hoạt động II. Điều hòa cấu trúc của ôperon 1 - Vấn Thay từ - Giải thích dc cơ chế điều hoà hoạt động của đáp của gen. hoạt động của “Giải ôperon Lac - Hoạt gen ở sinh 2. Kĩ năng động thích” bằng vật nhân sơ - Tăng cường khả năng quan sát hình và diễn nhóm “ Nêu” tả hiện tượng diễn ra trên phim, mô hình, hình 3
- vẽ. - Rèn luyện khả năng suy luận về sự tối ưu trong hoạt động của thế giới sinh vật. 3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu khoa học 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm, nguyên nhân, cơ chế phát sinh và cơ ché biểu hiện của đột biến, thể đột biến va phân biệt được các dạng đột biến gen I. Khái niệm - Phân biệt rõ tác nhân gây đột biến và cách và các dạng thức tác động đột biến gen - Cơ chế biểu hiện của đột biến gen - Giải II. Nguyên - Hậu quả của đột biến gen quyết Bài 4: nhân và cơ 2. Kĩ năng vấn đề. Mục II.2. - Rèn luyện kỹ năng phân tích ,so sánh,khái 5 Đột biến chế phát sinh 1 - Vấn Hình 4.2 – quát hoá thông qua cơ chế biểu hiện đột biến đáp gen. đột bến gen không dạy 3 - Rèn luyện kỹ năng so sánh, kỹ năng ứng - Hoạt III. Hậu quả dụng , tháy được hậu quả của đột biến đối với động và ý nghĩa con người và sinh vật nhóm của đột biến 3. Thái độ gen - Thấy được tính cấp thiết của việc bảo vệ môi trường, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử dụng các tác nhân gây đột biến gen. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học Bài 5: I. Hình thái và 1. Kiến thức: - Giải 6 Nhiễm cấu trúc của - Mô tả được hình thái cấu trúc và chức năng 1 quyết sắc thể và NST của NST vấn đề. 4
- đột biến II. Đột biến - Nêu được các đặc điểm bộ NST đặc trưng - Vấn cấu trúc cấu trúc NST của mỗi loài đáp nhiễm sắc - Trình bày khái niệm và nguyên nhân phát - Hoạt sinh đột biến cấu trúc NST, mô tả được các thể. động loại đột biến cấu trúc NST và hậu quả, ý nghĩa nhóm của dạng đột biến này trong tiến hoá 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích,khái quát thông qua phân tích nguyên nhân, ý nghĩa của đột biến cấu trúc NST 3. Thái độ: HS nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học. 4. Phát triển năng lực học sinh Hình thành và phát triển các năng lực chung - - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm đột biến số lượng NST - Nêu được khái niệm, cơ chế phát sinh, hậu quả, ý nghĩa của đột biến lệch bội và đa bội. - Phân biệt được tự đa bội và dị đa bội. - Giải - Trình bày được hiện tượng đa bội thể trong Mục I.1. Bài 6: quyết I. Đột biến tự nhiên vấn đề. Hình 6.1 - Đột biến 2. Kĩ năng: lệch bội - Vấn Chỉ dạy 2 7 4 số lượng - Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận, tư 1 II. Đột biến đáp dạng đơn nhiễm sắc duy phân tích đa bội - Hoạt giản 2n+1 thể. - Rèn luyện và phát triển năng lực so sánh và khái quát hoá ở học sinh động và 2n-1. 3. Thái độ: nhóm - Giáo dục quan điểm khoa học, giải thích được một số hiện tượng diễn ra trong tự nhiên - Hs có hiểu biết để phòng tránh các bệnh tật di truyền, có ý thức bảo vệ m.trường sống 5
- 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1. Kiến thức: I. Phương - Chỉ ra được phương pháp nghiên cứu độc pháp nghiên đáo của Menđen - Giải thích được một số khái niệm cơ bản làm cứu di truyền cơ sở nghiên cứu các quy luật di truyền - Giải thích được khái niệm lai một cặp tính học của - Giải trạng, tính trạng trội, tính trạng lặn, trội không quyết Bài 8: MenĐen hoàn toàn vấn đề. Quy luật II. Hình thành - Giải thích kết quả thí nghiệm của Međen 8 Menđen: bằng thuyết NST. 1 - Vấn học thuyết đáp Chương Quy luật 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng suy luận lôgic và khả năng vận dung kiến thức toán học - Hoạt II: Tính phân li khoa học trong việc giải quyết các vấn đề của sinh học động quy luật III. Cơ sở tế 3. Thái độ: Giáo dục quan điểm khoa học, giải nhóm của bào học của thích được một số hiện tượng diễn ra trong tự hiện nhiên tượng quy luật phân 4. Phát triển năng lực học sinh di li - Hình thành và phát triển các năng lực chung truyền - Hình thành và phát triển các NL sinh học I. Thì nghiệm 1. Kiến thức: lai hai tính - Giải thích được tại sao Menđen suy ra được - Giải quy luật các cặp alen phân li độc lập với nhau quyết Bài 9: trạng trong quá trình hình thành giao tử. vấn đề. Quy luật 9 5 II. Cơ cở tế - Biết vận dụng các quy luật xác suất để dự 1 - Vấn phân li đoán kết quả lai. đáp độc lập bào học - Biết cách suy luận ra KG của sinh vật dựa - Hoạt III. Ý nghĩa trên kết quả phân li kiểu hình của các phép lai. động - Nêu được công thức tổng quát về tỉ lệ giao nhóm của các quy tử, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình trong các phép lai 6
- luật MenĐen nhiều cặp tính trạng. - Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng suy luận lôgic và việc vận dụng các kĩ năng toán học trong việc giải quyết các vấn đề sinh học 3. Thái độ: Giáo dục quan điểm khoa học, giải thích được một số hiện tượng diễn ra trong tự nhiên 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1. Kiến thức: - Giải thích được cơ sở sinh hoá của hiện tượng tương tác bổ sung. - Biết cách nhận biết gen thông qua sự biêbr đổi tỉ lệ phân li KH trong phép lai 2 tính trạng. - Giải thích được thế nào là tương tác cộng I. Tương tác gộp và vai trò của gen cộng gộp trong việc - Giải Bài 10: quy định tính trạng số lượng. quyết Tương gen - Giải thích được 1 gen có thể quy định nhiều vấn đề. tác gen và tính trạng khác nhau như thế nào, thông qua ví 10 II. Tác động 1 - Vấn tác động dụ cụ thể về gen quy định hồng cầu hình liềm đáp đa hiệu đa hiệu của ở người. - Hoạt của gen. gen 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng suy luận lôgic động và việc vận dụng các kĩ năng toán học để giải nhóm quyết các vấn đề sinh học. 3. Thái độ: Giáo dục quan điểm khoa học, giải thích được một số hiện tượng diễn ra trong tự nhiên 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung 7
- - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1. Kiến thức: - Nêu được thí nghiệm chứng minh hiện tượng di truyền liên kết và hoán vị gen. - Giải thích được cơ sở tế bào học của hiện I. Liên kết tượng liên kết và hoán vị gen. - Giải gen - Chỉ ra được ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa lý quyết Bài 11: II. Hoán vị luận của hiện tượng liên kết gen và hoán vị vấn đề. Liên kết gen gen. 11 gen và III. Ý nghĩa 2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng suy luận và 1 - Vấn đáp hoán vị của hiện kĩ năng vận dụng toán học trong việc giải - Hoạt gen tượng liên kết quyết các vấn đề sinh học. 3. Thái độ: Giáo dục quan điểm khoa học, giải động gen và hoán thích được một số hiện tượng diễn ra trong tự nhóm vị gen nhiên 4. Phát triển năng lực học sinh 6 - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1. Kiến thức: - Nêu được cơ chế xác định giới tính bằng Bài 12: NST. - Nêu được đặc điểm di truyền của các gen - Giải Di truyền I. Di truyền nằm trên NST giới tính. quyết liên kết liên kết với - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự vấn đề. với giới 12 giới tính khác biệt về cách thức di truyền của gen trên 1 - Vấn tính và di NST thường và NST giới tính. đáp II. Di truyền truyền - Đặc điểm di truyền ngoài nhân, phương pháp - Hoạt ngoài nhân ngoài xác định tính trạng do gen ngoài nhân quy động định. nhân. nhóm 2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng nhận biết, lập luận để xác định được di truyền liên kết giới tính. 8
- 3. Thái độ: Giáo dục quan điểm khoa học, giải thích được một số hiện tượng diễn ra trong TN 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1. Kiến thức: - Hình thành khái niệm về mức phản ứng, sự mềm dẻo về kiểu hình và ý nghĩa của chúng. I. Mối quan - Thấy được vai trò của kiểu gen và vai trò cua Bài 13: hệ giữa gen môi trường đối với kiểu hình. - Giải - Nêu được mối qua hệ giữa kiểu gen, môi Ảnh và tính trạng quyết trường trong sự hình thành tính trạng của cơ hưởng II. Sự tương vấn đề. thể sinh vật và ý nghĩa của mối quan hệ đó của môi tác giữa kiểu 13 trong sản xuất và đời sống. 1 - Vấn trường gen và môi 2. Kĩ năng: Hình thành năng lực khái quát đáp lên sự trường hoá. - Hoạt biểu hiện III. Mức phản 3. Thái độ: Giáo dục quan điểm khoa học, giải động của gen. ứng của kiểu thích được một số hiện tượng diễn ra trong tự nhóm 7 gen nhiên 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học - Khắc sâu các kiến thức đã học về phần di - Bài tập Bài 15: truyền, cơ chế di truyền và biến dị - Giải chương I - bài tập - Biết cách giải một số bài tập cơ bản về cơ sở quyết Làm các chương I vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử vấn đề. và cấp độ tế bào bài 1,3,6, 8. 14 và 1 - Vấn - Biết cách giải một số bài tập cở bản về quy đáp - Bài tập chương luật di truyền - Hoạt chương II - II. - Phát triển năng lực học sinh: động Làm các - Hình thành và phát triển các năng lực chung nhóm bài 2,6,7. - Hình thành và phát triển các NL sinh học 9
- 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học. 2. Kỹ năng: - Học sinh rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. Kiểm tra - Học sinh rèn kĩ năng về cách làm bài KT Kiểm 15 1 1 tiết 3. Thái độ: tra - Có thái độ tự giác trong học tập và trung thực trong kiểm tra, cũng như trong học tập. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1. Kiến thức: 8 I. Các đặc - Giải thích được thế nào là một quần thể sinh trưng di vật cùng các đặc trưng di truyền của quần thể. - Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen truyền của của quần thể. - Giải Bài 16: quần thể - Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di quyết Chương Cấu trúc truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối vấn đề. II. cấu trúc di gần. 16 III: Di di truyền 1 - Vấn truyền của 2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức vào thực đáp truyền của quần tế sản xuất chăn nuôi. - Hoạt học quần thể tự thể 3. Thái độ: Giáo dục quan điểm khoa học, giải động quần thụ phấn và thích được một số hiện tượng diễn ra trong tự nhóm thể nhiên quần thể giao 4. Phát triển năng lực học sinh phối gần - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học Bài 17: III. Cấu trúc 1. Kiến thức: - Giải - Mục III.2. 17 9 - Nêu được các đặc trưng của quần thể về mặt 1 quyết di truyền của Cấu trúc di truyền học là đơn vị tiến hoá cơ sở của loài vấn đề. Lệnh ▼ 10
- di truyền quần thể ngẫu giao phối. - Vấn trang 73 – - Trình bày được nội dung, ý nghĩa lí luận và đáp của quần phối Không thực thể (tiếp thực tiễn của định luật Hacđi – Vanbec. - Hoạt hiện 2. Kĩ năng: Biết so sánh quần thể xét về mặt động theo) - Mục Câu sinh thái học và di truyền học, tính toán cấu nhóm trúc kiểu gen của quần thể, tần số tương đối hỏi và bài của các alen. tập: Câu 4 3. Thái độ: Giáo dục quan điểm khoa học, giải – Không thích được một số hiện tượng diễn ra trong tự thực hiện nhiên 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1. Kiến thức: - Giải thích được cơ chế phát sinh và vai trò của biến dị tổ hợp trong qúa trình tạo dòng thuần. Bài 18: - Nêu được khái niệm ưu thế lai và trình bày được các phương pháp tạo giống lai cho ưu Chọn I. Tạo giống - Giải Chương thế lai. giống vật thuần dựa quyết IV: - Giải thích được tại sao ưu thế lai thường cao vấn đề. nuôi và trên nguồn nhất ở F và giảm dần ở đời sau. Mục I. Hình Ứng 1 - Vấn 18 cây trồng biến dị tổ hợp 2. Kỹ năng: 1 18.1 – dụng di đáp dựa trên II. Tạo giống - Phát triển kỹ năng phân tích trên kênh hình, Không dạy truyền - Hoạt nguồn lai có ưu thế kỹ năng so sánh, phân tích, khái quát tổng học động biến dị tổ lai cao hợp. - Kỹ năng làm việc độc lập với sgk. nhóm hợp - Nâng cao kỹ năng phân tích hiện tượng để tìm hiểu bản chất của sự việc qua chọn giống mới từ nguồn biến dị tổ hợp. 3. Thái độ: Hình thành niềm tin vào khoa học, vào trí tuệ con người qua những thành 11
- tựu tạo giống bằng phương pháp lai. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1. Kiến thức: - Giải thích được quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến - Nêu được 1 số thành tựu tạo giống ở việt nam Bài 19: - Trình bày được 1 số quy trình và thành tựu tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào Tạo I. tạo giống - Trình bày được kỹ thuật nhân bản vô tính ở - Giải giống bằng phương động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương quyết bằng pháp gây đột pháp này. vấn đề. phương 2. Kỹ năng: 19 biến 1 - Vấn pháp gây - Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ đáp II. Tạo giống đột biến năng so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc - Hoạt bằng công lập với sgk động 10 và công nghệ tế bào - Nâng cao kỹ năng pt hiện tượng qua chọn nhóm nghệ tế tạo giống mới từ nguồn biến dị đột biến và bào. công nghệ tế bào 3. Thái độ: Xây dựng niềm tin vào khoa học về công tác tạo giống 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học Bài 20: I. Công nghệ 1. Kiến thức: - Giải Tạo - Giải thích được các khái niệm cơ bản như: quyết gen vấn đề. 20 giống nhờ công nghệ gen, ADN tái tổ hợp, thể truyền, 1 II. Ứng dụng plasmit. - Vấn công - Trình bày được các bước cần tiến hành trong đáp nghệ gen công nghệ kỹ thuật chuyển gen. - Hoạt 12
- gen trong tạo - Nêu được khái niệm sinh vật biến đổi gen và động các ứng dụng của công nghệ gen trong việc nhóm giống biến tạo ra các giống sinh vật biến đổi gen. đổi gen 2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, so sánh, khái quát tổng hợp. 3. Thái độ: Hình thành niềm tin và say mê khoa học. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học. 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung, kết quả các phương pháp nghiên cứu di truyền ở người và ứng dụng trong y học. - Phân biêt được bệnh và dị tật có liên quan I. Bệnh di - Giải đến bộ NST ở người. truyền phân quyết - Con người cũng tuân theo những quy luật di Mục Câu Bài 21: tử vấn đề. II. Hội chứng truyền nhất định, cũng bị đột biến gây nhiều hỏi và bài Di truyền - Vấn 21 11 bệnh liên bệnh, từ đó xây dựng ý thức bảo vệ môi 1 tập: Câu 4 Chương y học đáp quan đến đột trường chống tác nhân gây đột biến. – Không V: Di - Hoạt biến NST 2. Kĩ năng: Rèn luyện các thao tác phân tích, thực hiện truyền III. Bệnh ung tổng hợp để lĩnh hội tri thức mới. động học thư 3. Thái độ: Hình thành niềm tin và say mê nhóm người khoa học. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học Bài 22: I. Bảo vệ vốn 1. Kiến thức: - Giải quyết Bảo tồn gen của loài - Trình bày được các biện pháp bảo vệ vốn 22 12 gen của loài người. 1 vấn đề. vốn gen người - Nêu được một số vấn đề xã hội của di - Vấn của loài II. Một số truyền học. đáp 13
- người và vấn đề xã hội - Hiểu được vai trò của tư vấn di truyền và - Hoạt một số của di truyền việc sàng lọc trước sinh. động vấn đề xã học 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhóm tổng hợp, so sánh và khái quát hoá. hội của di 3. Thái độ: Xây dựng được ý thức bảo truyền vệ môi trường chống tác nhân gây đột biến. học. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1. Kiến thức: - Nêu được các khái niệm cơ bản, các cơ chế chính trong di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào, cơ thể cũng như quần thể. Nêu được - Giải Bài 23: các cách chọn tạo giống. quyết Mục II. Câu Ôn tập - Giải thích được các cách phân loại biến dị vấn đề. hỏi và bài và đặc điểm của từng loại. 23 13 phần Di 1 - Vấn tập: Câu 4 2. Kĩ năng: Biết cách hệ thống hoá kiến thức đáp truyền – Không thông qua xây dựng bản đồ khái niệm. - Hoạt học 3. Thái độ: Vận dụng lý thuyết giải quyết các động thực hiện vấn đề thực tiễn và đời sống sản xuất. nhóm 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học Phần sáu: TIẾN HÓA I. Bằng chứng 1. Kiến thức: Chương - Giải - Mục II và Bài 24: giải phẩu so - Trình bày được một số bằng chứng về giải I: Bằng quyết Mục III - Các bằng sánh phẫu so sánh để chứng minh mối quan hệ họ vấn đề. chứng hàng giữa các sinh vật. Không dạy. 24 14 chứng IV. Bằng 1 - Vấn và cơ - Giải thích được tại sao cơ quan thoái hoá - Mục Câu tiến hóa chứng tế bào đáp chế tiến lại rất có ý nghĩa trong việc xác định mối quan hỏi và bài học và sinh - Hoạt hóa hệ họ hàng giữa các loài họ hàng về mặt hình tập: Câu 2 học phân tử thái. Tại sao các cơ quan thoái hoá hầu như động 14
- không còn giữ chức năng gì mà vẫn được lưu nhóm và câu 3 – lại, di truyền qua các đời không bị CLTN loại Không thực bỏ. hiện - Nêu và giải thích được các bằng chứng phôi sinh học, địa sinh học, sinh học phân tử và tế bào chứng tỏ nguồn gốc chung của các loài. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát hoá. 3. Thái độ: Vận dụng lý thuyết giải quyết các vấn đề thực tiễn và đời sống sản xuất. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1. Kiến thức - Mục I - - Trình bày nội dung chính của học Không dạy thuyết Lamac, Nêu được hạn chế của Lamac. chi tiết, chỉ Bài 25: - Nêu được nội dung chính của học - Giải dạy phần I. Học thuyết Học thuyết ĐacUyn, Thấy được ưu nhược điểm quyết chữ đóng tiến hóa thuyết của học thuyết ĐacUyn. vấn đề. khung ở Lamac 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân 25 15 Lamac và 1 - Vấn cuối bài. II. Học thuyết tích, so sánh, và đánh giá vấn đề đáp học - Mục Câu tiến hóa 3. Thái độ: Vận dụng lý thuyết giải - Hoạt thuyết hỏi và bài ĐacUyn quyết các vấn đề thực tiễn và đời sống sản động Đacuyn. xuất. nhóm tập: Câu 1 4. Phát triển năng lực học sinh và câu 3 – - Hình thành và phát triển các năng lực chung Không thực - Hình thành và phát triển các NL sinh học hiện Ôn tập - Khắc sâu các kiến thức đã học về phần di - Giải 26 16 truyền học 1 quyết học kỳ I - Biết cách giải một số bài tập cơ bản về cơ sở vấn đề. 15
- vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử - Vấn và cấp độ tế bào, bài tập về quy luật di truyền đáp - Phát triển năng lực học sinh: - Hoạt - Hình thành và phát triển các năng lực chung động - Hình thành và phát triển các NL sinh học nhóm 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học. 2. Kỹ năng: - Học sinh rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. - Học sinh rèn kĩ năng về cách làm bài kiểm Kiểm tra Kiểm 27 17 Tiết 27 tra. 1 Học kỳ I tra 3. Thái độ: - Có thái độ tự giác trong học tập và trung thực trong kiểm tra, cũng như trong học tập. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1. Kiến thức: I. Quan niệm - Giải thích được tại sao quần thể là đơn vị tiến hóa và tiến hoá mà không là loài hay cá thể - Giải Chương Bài 26: - Giải thích được quan niệm tiến hoá và các nguồn nguyên quyết I: Bằng Học nhân tố tiến hoá của học thuyết tiến hoá tổng vấn đề. liệu tiến hóa hợp hiện đại. chứng thuyết - Vấn 28 19 - Trình bày và phân biệt được 2 khái niệm tiến 1 và cơ tiến hóa II. Các nhân đáp hoá nhỏ và tiến hoá lớn của thuyết tiến hoá chế tiến tổng hợp tố tiến hóa tổng hợp, nêu được mối quan hệ giữa tiến hoá - Hoạt hóa hiện đại. nhỏ và tiến hoá lớn. động III. Quá trình - Hiểu được sự ảnh hưởng của các nhân tố tiến nhóm hình thành hoá đến sự biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể, trong đó CLTN là 16
- quần thể thích nhân tố cơ bản nhất. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, so nghi sánh và khái quát hoá. 3. Thái độ: Giải thích được tính đa dạng và sự tiến hoá của sinh giới hiện nay. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1. Kiến thức. - Giải thích được khái niệm loài sinh học. Chủ đề: - Nêu và giải thích được các cơ chế cách li trước hợp tử. Loài và - Giải - Nêu và giải thích được các cơ chế cách li sau I. Khái niệm quyết Mục Câu quá trình hợp tử. loài sinh học vấn đề. hỏi và bài hình - Giải thích được vai trò của cơ chế cách li II. Các cơ chế tập: Câu 3 29 thành trong quá trình tiến hoá. 1 - Vấn cách li sinh đáp – Không loài (tiết 2. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng phân tích, khái sản giữa các - Hoạt thực hiện 1) quát, tổng hợp. loài 3. Thái độ: Nghiêm túc trong nghiên cứu khoa động đọc. Bài 28: học nhóm Loài 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học Chủ đề: I. Quá trình 1. Kiến thức. - Giải Bài 27: Loài và - Giải thích được sự cách li địa lí dẫn đến phân hình thành quyết Không dạy quá trình hoá vốn gen giữa các quần thể như thế nào vấn đề. chi tiết, chỉ quần thể thích - Giải thích được tại sao các quần đảo lại là hình - Vấn dạy phần 30 20 nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài. 1 thành nghi đáp - Trình bày được thí nghiệm của Đôtđơ chứng chữ đóng loài (tiết II. Hình thành minh cách li địa lí dẫn đến sự cách li sinh sản - Hoạt khung cuối 2) như thế nào động bài. Tích loài khác khu nhóm Bài 29: 2. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng quan sát, phân hợp với bài 17
- Quá trình vực địa lí tích, khái quát, tổng hợp. 29, dạy hình 3. Thái độ: nghiêm túc trong nghiên cứu khoa trong 1 tiết. thành học Mục I.2.– 4. Phát triển năng lực học sinh loài. Khuyến - Hình thành và phát triển các năng lực chung khích học - Hình thành và phát triển các NL sinh học sinh tự đọc. 1. Kiến thức: - Giải thích được quá trình hình thành loài Chủ đề: bằng con đường lai xa và đa bội hoá. Loài và - Giải thích được sự cách li về tập tính và cách quá trình li sinh thái dẫn đến hình thành loài mới hình - Biết được tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh - Giải thành học của các loài cây hoang dại cũng như các quyết III. Hình giống cây trồng nguyên thuỷ loài (tiết vấn đề. thành loài 2. Kỹ năng: 31 32) 1 - Vấn cùng khu vực - Rèn luyện kỹ năng so sánh , phân tích , tổng đáp Bài 30: địa lí hợp, hệ thống hóa kiến thức. - Hoạt Quá trình - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với SGK động hình 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh nhóm thành loài học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây trồng nguyên thuỷ (tiếp 4. Phát triển năng lực học sinh theo) - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học I. Tiến hóa 1. Kiến thức: - Giải - Mục I - lớn và vấn đề quyết Không dạy Bài 31. - Trình bày được thế nào là tiến hóa lớn. vấn đề. phân loại thế chi tiết, chỉ 32 21 Tiến hóa - Giải thích được nghiên cứu quá trình tiến 1 - Vấn giới sống hóa lớn làm sáng tỏ được những vấn đề gì của dạy phần lớn đáp sinh giới. chữ đóng II. Một số - Hoạt nghiên cứu - Giải thích được tại sao bên cạnh những loài động khung ở 18
- thực nghiệm có tổ chức cơ thể phức tạp vẫn tồn tại những nhóm cuối bài. về tiến hóa loài có cấu trúc khá đơn giản. - Mục II – lớn - Trình bày được một số nghiên cứu thực Khuyến nghiệm về tiến hóa lớn. khích học 2. Kĩ năng: sinh tự đọc. - Phát triển kĩ năng phân tích kênh hình, so sánh, khái quát tổng hợp. - Kĩ năng làm việc độc lập với SGK, kĩ năng thảo luận nhóm. 3. Thái độ: nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1. Kiến thức: - Không - Trình bày được thí nghiệm của Milơ chứng dạy chi tiết, minh các hợp chất hữu cơ đơn giản đã có thể chỉ giới Chương được hình thành như thế nào khi trái đất mới thiệu các II. Sự được hình thành. - Giải giai đoạn phát - Giải thích được các thí nghiệm chứng minh Bài 32: I. Tiến hóa quyết phát sinh sinh và quá trình trùng phân tạo ra các đại phân tử hữu vấn đề. Nguồn hóa học cơ từ các đơn phân. sự sống phát - Vấn 33 gốc sự - Giải thích được các cơ chế nhân, phiên mã, 1 trên Trái triển II. Tiến hóa đáp sống dịch mã đã có thể được hình thành ntn. Đất. của sự - Hoạt tiền sinh học - Giải thích được sự hình thành các tế bào - Mục Câu sống nguyên thuỷ đầu tiên. động hỏi và bài trên 2. Kỹ năng: nhóm tập – Trái đất Kỹ năng lập sơ đồ thông qua hoạt động điền sơ đồ câm. Kỹ năng hình thành giả thiết khoa Không yêu học thông qua việc tìm hiểu về 1 số giả thiết cầu học về sự xuất hiện chất hữ cơ đầu tiên trên trái sinh thực 19
- đất. hiện 3. Thái độ: Tăng lòng yêu khoa học và say mê nghiên cứu khoa học 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1. Kiến thức: - Mục II.1 – - Học sinh phải hiểu rõ khái niệm hóa thạch, I. Hóa thạch Khuyến nguồn gốc hóa thạch và ý nghĩa của việc khích học và vai trò của nghiên cứu hóa thạch. - Giải sinh tự đọc. Bài 33: các hóa thạch - Nêu được lịch sử phát triển của sinh giới qua quyết Sự phát trong nghiên các đại địa chất. - Mục II.2 - vấn đề. triển của cứu lịch sử 2. Kĩ năng: Không dạy phát triển của - Vấn 34 sinh giới Phân tích được mối quan hệ giữa những biến 1 chi tiết, chỉ sinh giới đáp qua các cố của khoa học, địa chất với sự thay đổi của liệt kê các II. Lịch sử - Hoạt đại địa sinh vật. đại địa chất phát triển của 3. Thái độ: Nhận thấy rõ về hoá thạch và sự động chất sinh giới qua phân chia địa chất nhóm và sinh vật các đại địa 4. Phát triển năng lực học sinh điển hình 22 chất - Hình thành và phát triển các năng lực chung trong các - Hình thành và phát triển các NL sinh học đại. 1. Kiến thức: - Mục I.2 – - Nêu được những đặc điểm giống nhau giữa - Giải Khuyến I. Quá trình người với vượn người ngày nay. quyết khích học Bài 34: phát sinh loài - Giải thích được những đặc điểm thích nghi vấn đề. người hiện đặc trưng cho loài người. Giải thích được quá sinh tự đọc. Sự phát - Vấn 35 đại trình hình thành loài người Homo sapiens qua 1 - Mục Câu sinh loài đáp II. Người hiện các giai đoạn chuyển tiếp. hỏi và bài người - Hoạt đại và sự tiến - Giải thích được thế nào là tiến hóa văn hóa tập: Câu 2 hóa văn hóa và vai trò của tiến hóa văn hóa trong quá trình động – Không phát sinh, phát triển loài người. nhóm 2. Kỹ năng: Phân tích được mối quan hệ giữa thực hiện 20
- con người và động vật, đặc biệt là với các loài linh trưởng. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình nghiên cứu khoa học 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học. 2. Kỹ năng: - Học sinh rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. - Học sinh rèn kĩ năng về cách làm bài kiểm Kiểm tra Kiểm 36 23 tra. 1 1 tiết tra 3. Thái độ: - Có thái độ tự giác trong học tập và trung thực trong kiểm tra, cũng như trong học tập. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học Phần bảy: SINH THÁI HỌC I. Môi trường 1. Kiến thức: Bài 35: - Giải sống và các - Nêu được khái niệm môi trường sống của Môi quyết Mục III. nhân tố sinh sinh vật, các loại môi trường sống. vấn đề. trường - Phân tích được ảnh hưởng của một số nhân Lệnh ▼ thái - Vấn 37 23 sống và tố sinh thái vô sinh và hữu sinh của môi 1 trang 153 – II. Giới hạn đáp các nhân trường tới đời sống sinh vật. Không thực Chương sinh thái và ổ - Hoạt tố sinh - Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái, khái hiện I: Cá sinh thái động thái. niệm ổ sinh thái, phân biệt nơi ở với ổ sinh thể và III. Sự thích thái, lấy ví dụ minh họa. nhóm 21
- quần nghi của sinh - Nêu được sự thích nghi của sinh vật với môi thể sinh vật với môi trường sống vật trường sống 2. Kỹ năng: Rèn luyện được kĩ năng phân tích các yếu tố môi trường 3. Thái độ: xây dựng được ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học Chủ đề: 1. Kiến thức: Quần thể -Trình bày được thế nào là một quần thể sinh - Mục II.1. sinh vật I. Quần thể vật, lấy được ví dụ minh họa vè quần thể Lệnh ▼ (tiết 1) sinh vật và - Nêu được các mối quan hệ:hỗ trợ, cạnh tranh - Giải trang 157 – Bài 36: quá trình hình trong quần thể, lấy được ví dụ minh họa và quyết nêu được nguyên nhân và ý nghĩa sinh thái vấn đề. Không thực Quần thể thành quần của mối quan hệ đó. - Vấn hiện 38 sinh vật thể 1 2. Kỹ năng: Rèn luyện được kĩ năng phân đáp - Mục II.2. và mối II. Quan hệ tích, khái quát hoá - Hoạt Lệnh ▼ quan hệ giữa các cá 3. Thái độ: xây dựng được ý thức bảo vệ môi động trang 159 – giữa các thể trong trường thiên nhiên nhóm 24 Không thực cá thể quần thể 4. Phát triển năng lực học sinh hiện trong - Hình thành và phát triển các năng lực chung quần thể - Hình thành và phát triển các NL sinh học Chủ đề: I. Tỉ lệ giới Mục II. 1. Kiến thức: - Giải Quần thể tính - Nêu được các đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân quyết Lệnh ▼ sinh vật II. Nhóm tuổi số của quần thể sinh vật, lấy ví vụ minh họa. vấn đề. trang 162- 39 (tiết 2) III. Sự phân - Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các 1 163, Hình đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế - Vấn Bài 37: bố cá thể của sản xuất, đời sống. đáp 37.2 – Các đặc quần thể 2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng phân tích kênh - Hoạt Không thực trưng của IV. Mật độ cá hình, kỹ năng so sánh khái quát tổng hợp, làm động hiện 22
- quần thể thể của quần việc độc lập với SGK. nhóm sinh vật thể 3. Thái độ: Từ các đặc trưng cơ bản của quần thể học sinh áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học Chủ đề: V. Kích thướt 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm, kích thước, những yếu Quần thể của quần thể tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể. sinh vật - Giải sinh vật - Khái niệm tăng trưởng quần thể, ví dụ minh quyết (tiết 3) VI. Tăng họa 2 kiểu tăng trưởng quần thể. Mục VI. vấn đề. Bài 38: trưởng của 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích cho học Lệnh ▼ - Vấn 40 Các đặc quần thể sinh sinh, nhận thức đúng về chính sách dân số và 1 trang 168 – đáp trưng của vật kế hoạch hóa gia đình. Không thực - Hoạt quần thể VII. Tăng 3. Thái độ: Hiểu rõ hơn về các biện pháp bảo hiện vệ quần thể góp phần bảo vệ môi trường. động trưởng của sinh vật 4. Phát triển năng lực học sinh nhóm quần thể (Tiếp - Hình thành và phát triển các năng lực chung người 25 theo) - Hình thành và phát triển các NL sinh học I. Biến động 1. Kiến thức: - Nêu được các hình thức biến động số lượng số lượng cá Bài 39: của quần thể, lấy được ví dụ minh họa. - Giải Biến thể - Nêu được các nguyên nhân gây nên biến quyết động số lượng cá thể trong quần thể và nguyên vấn đề. động số II. Nguyên 41 lượng cá nhân quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân 1 - Vấn nhân gây biến bằng. Nêu được cách quần thể điều chỉnh số đáp thể của lượng. động và sự - Hoạt quần thể - Vận dụng kiến thức của bài học vào giải động sinh vật điều chỉnh số thích các vấn đề có liên quan trong sản xuất nhóm nông nghiệp và bảo vệ môi trường. lượng cá thể 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, 23
- của quần thể khái quát hóa. Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học Chuyên 1. Kiến thức: đề: Quần I. Khái niệm + Nêu được khái niệm về quần xã sinh vật và xã sinh cho ví dụ. quần xã sinh vật (tiết + Biết được một số đặc trưng cơ bản của quần - Giải Chương vật 1) xã sinh vật. quyết II. II. Một số đặc + Thấy được mối quan hệ giữa các loài trong vấn đề. Bài 40: Quần trưng cơ bản quần xã. - Vấn 42 Quần xã 1 xã sinh của quần xã 2. Kỹ năng: Quan sát, phân tích, so sánh. đáp sinh vật vật III. Quan hệ 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thiên - Hoạt và một số giữa các loài nhiên, biết bảo vệ môi trường sống, giáo dục động đặc trưng học sinh tinh thần đoàn kết trong quần xã nhóm cơ bản 4. Phát triển năng lực học sinh 26 sinh vật của quần - Hình thành và phát triển các năng lực chung xã. - Hình thành và phát triển các NL sinh học I. KN về diễn Chuyên 1. Kiến thức: thế sinh thái - Nêu được khái niệm diễn thế sinh thái. - Giải đề: Quần Mục III. II. Các loại - Phân biệt được các loại diễn thế sinh thái. quyết xã sinh Lệnh ▼ DTST - Nêu được tầm quan trọng của việc nghiên vấn đề. vật (tiết trang 184, 43 III. Nguyên cứu diễn thế sinh thái. 1 - Vấn 2) 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, đáp Bảng 41 – nhân của Bài 41: khái quát hoá. - Hoạt Không thực DTST Diễn thế 3. Thái độ: Nâng cao ý thức về khai thác hợp động hiện IV. Tầm quan lý tài nguyên thiên nhiên và BVMT sinh thái nhóm trọng của 4. Phát triển năng lực học sinh 24
- việc nghiên - Hình thành và phát triển các năng lực chung cứu DTST - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1. Kiến thức: I. Khái niệm - Trình bày được khái niệm hệ sinh thái, nêu đựơc ví dụ về hệ sinh thái và phân tích vai trò về hệ sinh - Giải của từng thành phần cấu trúc trong hệ sinh thái quyết thái. II. Các thành vấn đề. Bài 42: phần cấu trúc - Nâng cao trình độ nhận thức về bảo vệ môi - Vấn 44 Hệ sinh của hệ sinh trường. 1 đáp thái thái 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng III. Các kiểu hợp và khái quát hoá. - Hoạt hệ sinh thái 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường. động Chương chủ yếu trên 4. Phát triển năng lực học sinh nhóm III. Hệ trái đất - Hình thành và phát triển các năng lực chung sinh - Hình thành và phát triển các NL sinh học 27 thái , 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm chuổi thức ăn và cho ví sinh dụ minh hoạ. quyển - Nêu được khái niệm lưới thức ăn và cho ví - Giải và bảo dụ minh học. I. Trao đổi quyết vệ môi Bài 43: - Phân biệt được các bậc dinh dưỡng. vật chất trong vấn đề. Trao đổi - Nêu được khái niệm tháp sinh thái, phân biệt trường quần xã sinh 45 vật chất được các dạng tháp sinh thái. 1 - Vấn vật đáp trong hệ 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích các II. Tháp sinh - Hoạt sinh thái thành phần của môi trường. thái 3. Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ môi động trường thiên nhiên nhóm 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1. Kiến thức: 46 28 Bài 44: I. Trao đổi 1 - Giải Mục II.2. - Nêu khái niệm niệm khái quát về chu trình quyết 25
- Chu trình vật chất qua sinh địa hoá. Nêu được các nội dung chủ yếu vấn đề. Chu trình sinh địa chhu trình của chu trình cacbon, nitơ, nước. - Vấn nitơ - hóa và sinh địa hóa - Nêu được khái niệm sinh quyển, các khu đáp Không dạy sinh học trong sinh quyển và lấy ví dụ minh sinh II. Một số chu - Hoạt chi tiết, chỉ họa các khu sinh học đó. quyển. trình sinh địa động dạy phần - Giải thích được nguyên nhân của một số hoạt nhóm hóa động gây ô nhiễm môi trường, từ đó nâng cao chữ đóng III. Sinh ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. khung ở quyển 2. Kĩ năng: Phát triển năng lực quan sát, phân cuối bài tích, so sánh, khái quát hoá. 3. Thái độ: Yêu thích nghiên cứu về sinh thái học, có ý thức bảo vệ môi trường sống 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học - Mục I.2. 1. Kiến thức: Lệnh ▼ - Mô tả được một cách khái quát về dòng năng Bài 45: trang 202 lượng trong hệ sinh thái. - Giải (Quan sát Dòng - Khái niệm về hiệu suất sinh thái, giải thích quyết năng I. Dòng năng được sự tiêu hao năng lượng giữa các bậc dinh lại hình vấn đề. lượng lượng trong dưỡng. 43.1 ) – 47 trong hệ hệ sinh thái 2. Kĩ năng: Có thể giải thích được sự tiêu hao 1 - Vấn Không thực đáp sinh thái II. Hiệu suất năng lượng ở các bậc dinh dưỡng. hiện - Hoạt và hiệu sinh thái 3. Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ môi - Mục Câu trường thiên nhiên động suất sinh 4. Phát triển năng lực học sinh nhóm hỏi và bài thái - Hình thành và phát triển các năng lực chung tập: Câu 4 - Hình thành và phát triển các NL sinh học – Không thực hiện Bài 46: 1. Kiến thức: 48 29 - Tìm hiểu 1 Thực Thực - Nêu được khái niệm về các dạng tài nguyên hành 26
- hành : các dạng tài thiên nhiên đang được sử dụng chủ yếu hiện theo nay, lấy ví dụ minh hoạ. nhóm Quản lí nguyên thiên và sử - Phân tích được tác động của việc sử dụng tài nhiên dụng bền nguyên không khoa học làm cho môi trường bị suy thoái ảnh hưởng đến chất lượng cuộc vững - Tìm hiều sống của con người. nguồn tài các hình thức - Chỉ ra được những biện pháp chính để sử nguyên sử dụng gây ô dụng tài nguyên một cách bền vững. thiên 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân nhiên. nhiễm môi tích, đánh giá kết quả. trường 3. Thái độ: - Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải có - Khắc phục các biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên và suy thoái môi ý thức bảo vệ môi trường. - Ý thức được những trách nhiệm của bản thân trường và sử cũng như vận động mọi người cùng nhau bảo dụng bền vệ môi trường sống 4. Phát triển năng lực học sinh vững tài - Hình thành và phát triển các năng lực chung nguyên thiên - Hình thành và phát triển các NL sinh học nhiên 1. Kiến thức: - Khái quát hóa toàn bộ nội dung kiến thức của Ôn tập phần tiến hóa. A. Phần tiến phần tiến - Phân biệt thuyết tiến hóa của Lamac và thuyết hoá 49 Tiết 49 hóa và tiến hóa của Đacuyn. B. Phần sinh - Biết được nội dung của học thuyết tiến hóa tổng sinh thái thái học hợp và cơ chế tiến hóa dẫn đến hình thành loài học mới. - Biết được nội dung sinh thái học từ cá thể đến quần thể, quần xã và hệ sinh thái. 27
- 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh. 3. Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, chuẩn bị thi học kì II 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1. Kiến thức: - Khái quát hóa được toàn bộ nội dung kiến thức của toàn chương trình theo các cấp tổ chức của sự sống. - Nhận biết được các đặc điểm cơ bản của từng cấp bậc tổ chức của sự sống từ cấp tế bào, cơ thể, Ôn tập quần thể và hệ sinh thái. chương - Hiểu được cơ chế tiến hóa của sinh giới theo Chương trình quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp. 50 Tiết 50 trình sinh SH THPT - Nhận biết được các mối quan hệ hữu cơ giữa học cấp các cấp bậc tổ chức của sự sống. THPT 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng 30 hợp, so sánh. 3. Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, chuẩn bị thi học kì II 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học - Khắc sâu các kiến thức đã học về phần tiến - Giải hóa và sinh thái học quyết Ôn tập - Biết cách vận dụng ttrong thực tế cuộc sống vấn đề. 51 Tiết 51 1 học kỳ II - Phát triển năng lực học sinh: - Vấn - Hình thành và phát triển các năng lực chung đáp - Hình thành và phát triển các NL sinh học - Hoạt động 28
- nhóm 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học. 2. Kỹ năng: - Học sinh rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. - Học sinh rèn kĩ năng về cách làm bài kiểm Kiểm tra Kiểm 52 31 Tiết 52 tra. 1 học kì II tra 3. Thái độ: - Có thái độ tự giác trong học tập và trung thực trong kiểm tra, cũng như trong học tập. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN HIỆU TRƯỞNG 29