Kế hoạch giáo dục Âm nhạc Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống

doc 7 trang nhungbui22 3270
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Âm nhạc Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_am_nhac_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cu.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Âm nhạc Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống

  1. TRƯỜNG:THCS . CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Họ và tên giáo viên: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN ÂM NHẠC LỚP 6- SGK KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG I. Kế hoạch dạy học 1. Phân phối chương trình CHỦ ĐỀ 1: TUỔI HỌC TRÒ (4 tiết) TIẾT/ NỘI DUNG MỤC TIÊU CẦN ĐẠT TUẦN - Học hát bài: Con đường học trò - Hát đúng giai điệu bài, lời ca bài hát Con đường học trò. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát 1 nối tiếp, hoà giọng (mục 2 SGK trang 7). - Nghe nhạc: Bài hát Tháng năm học - Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái trò bài hát Tháng năm học trò. - Thưởng thức âm nhạc: Giới thiệu - Nêu được một số đặc điểm về cây đàn piano. 2 cây đàn piano - Ôn bài hát theo hình thức: Hát kết hợp vận động - Ôn bài hát: Con đường học trò cơ thể theo nhịp điệu (mục 3 SGK trang 7). - Nhận biết và phân biệt được các thuộc tính cơ - Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính bản của âm thanh có tính nhạc. 3 cơ bản của âm thanh có tính nhạc - Nhớ lại các kiến thức Lí thuyết âm nhạc đã học - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1 ở tiểu học. Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1. - Trình bày bài hát Con đường học trò bằng các hình thức đã học. - Nhận biết được các thuộc tính âm thanh có tính nhạc qua nét nhạc của Bài đọc nhạc số 1; kết hợp 4 Vận dụng - Sáng tạo đọc và gõ đệm. - Trình bày những hiểu biết âm nhạc thông qua trò chơi Nhịp điệu đến trường. - Giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Tuổi học trò. - Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề.
  2. CHỦ ĐỀ 2: CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP (4 tiết) - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Đời sống không già vì có chúng em - Học hát bài: Đời sống không già vì 5 có chúng em - Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức: Hát nối tiếp, hoà giọng; hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu. - Nghe nhạc: Tác phẩm The Blue - Nghe và cảm nhận giai điệu, nhịp điệu bản The Danube (Sông Đa Nuýp Xanh) Blue Danube 6 - Ôn bài hát: Đời sống không già vì - Vận động theo nhịp 3/4 của tác phẩm. có chúng em - Ôn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1. - Nhạc cụ: Ôn luyện nhạc cụ đã học - Nhắc lại được một số hiểu biết về nhạc cụ giai ở tiểu học. điệu đã học ở tiểu học. Thể hiện được nhạc cụ giai 7 điệu qua bài luyện mẫu âm. - Lí thuyết âm nhạc: Kí hiệu âm nhạc - Nhận biết được kí hiệu âm thanh bằng hệ thống bằng hệ thống chữ cái Latin chữ cái Latin. - Trình bày bài hát Đời sống không già vì có chúng Vận dụng - Sáng tạo em ở một số hình thức đã học hoặc lựa chọn bài hát Con đường học trò để kiểm tra. *Kết hợp kiểm tra giữa kì: GV tổ - Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm, ứng tác âm 8 chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội dung, hoạt động của chủ đề nhạc. 1 và 2 phù hợp với năng lực để tham - Trình bày những hiểu biết âm nhạc trong chủ đề 1 gia kiểm tra giữa kì. và 2 về nội dung Nhạc lí, Thường thức âm nhạc - Nêu cảm nhận sau khi học xong hai chủ đề. CHỦ ĐỀ 3: NHỚ ƠN THẦY CÔ (4 tiết) - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Thầy cô là tất - Học hát bài: Thầy cô là tất cả cả. - Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức: Hát lĩnh 9 xướng, hoà giọng; hát kết hợp động phụ hoạ (mục 2 SGK trang 23). - Nghe nhạc: Nhớ ơn thầy cô. - Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài Nhớ ơn thầy cô. - Nhạc lí: Nhịp 4/4 - Nhớ được khái niệm và biết cách đánh nhịp 4/ 4 10 - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2 - Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 2. - Ôn bài hát: Thầy cô là tất cả - Ôn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1. - Nhận biết được các hình thức hát bè. 11 - Thường thức âm nhạc: Giới thiệu hình thức hát bè (bè quãng 3, bè - Luyện tập, vận dụng hát bè vào bài Đời sống
  3. đuổi) không già vì có chúng em và bài Thầy cô là tất cả. - Ôn luyện đọc nhạc kết hợp các hình thức gõ đệm - Ôn Bài đọc nhạc số 2 và đánh nhịp 4/4 - Đọc bài đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 4/4, gõ đệm. - Trình bày bài hát Thầy cô là tất cả bằng các hình thức đã học. - Giới thiệu và chia sẻ những bản nhạc, bài hát đã 12 Vận dụng - Sáng tạo sưu tầm về chủ đề thầy cô và mái trường cho mọi người cùng nghe. - Làm nhạc cụ đơn giản từ các vật liệu trong đời sống hàng ngày. - Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề. CHỦ ĐỀ 4: ƯỚC MƠ HOÀ BÌNH (5 tiết) - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Những ước mơ. 13 - Học hát bài: Những ước mơ - Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức: Hát nối tiếp, hoà giọng; hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ tiết tấu. - Nghe nhạc: Trích đoạn chương IV - Nghe và cảm nhận giai điệu, sắc thái qua trích Giao hưởng số 9 của Ludwig van đoạn chương IV bản Giao hưởng số 9 của Ludwig 14 Beethoven van Beethoven. - Ôn bài hát Những ước mơ - Ôn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1. - Nêu được đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Văn Ký. Cảm nhận được nội dung - Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Văn giai điệu, tính chất âm nhạc tác phẩm Bài ca hy Ký và tác phẩm Bài ca hi vọng. 15 vọng. - Ôn bài hát: Những ước mơ - Ôn luyện bài hát mức độ biểu diễn cá nhân, nhóm. - Recoder: Bước đầu biết chơi nốt Đô trên recorder. - Kèn phím: Luyện gam Đô trưởng và ứng dụng - Nhạc cụ: Nhạc cụ giai điệu đã vào trích đoạn Bài đọc nhạc số 1. 16 chọn - Nhạc cụ khác: Dựa trên lượng kiến thức của 2 nhạc cụ trên để ứng dụng vào Bài đọc nhạc số 1 trong SGK. - Các nhóm trình bày bài hát Những ước mơ theo cách khác nhau ở mức độ biểu diễn. 17 Vận dụng - Sáng tạo - Thuyết trình hiểu biết về nhạc sĩ Văn Kí và tác phẩm Bài ca hy vọng.
  4. - Thực hành nhạc cụ giai điệu trên các mẫu âm đã học. - Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề. ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I (1 tiết) Lựa chọn 1 đến 2 nội dung để luyện tập, tham gia đánh giá cuối kỳ I - Trình diễn bài hát bằng các hình thức đã học. - Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp. 18 - Vận dụng những hiểu biết Lí thuyết âm nhạc của chủ đề 1 và 2 vào hoạt động chơi trò chơi - Chia sẻ những hiểu biết về nhạc sĩ, ca khúc, tác phẩm cho mọi người. - Thực hành recorder hoặc kèn phím với các nội dung đã học. - Chia sẻ cảm nhận của cá nhân sau khi học các chủ đề 1, 2, 3, 4. CHỦ ĐỀ 5: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG (4 tiết) - Học hát bài: Mưa rơi - Hát đúng giai điệu, lời ca bài Mưa rơi. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát nối tiếp (mục 2 SGK trang 39). 19 - Nghe và cảm nhận giai điệu, sắc thái bản hoà tấu - Nghe nhạc: Hoà tấu nhạc cụ dân nhạc cụ dân tộc bài tộc bài Mừng hội hoa bông Mừng hội hoa bông. - Đọc đúng giai điệu và cảm nhận được tính chất - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3 âm nhạc Bài đọc nhạc số 3. Các nhóm hoặc cá nhân đặt lời mới trên giai 20 điệu bài đọc nhạc số 3, nội dung về chủ đề Giai điệu quê hương. - Ôn bài hát: Mưa rơi - Ôn luyện bài hát bằng hình thức: Hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm (mục 3 SGK trang 39). - Thường thức: Tìm hiểu sáo trúc, khèn - Nhận biết và nêu được một số đặc điểm về nhạc cụ dân tộc sáo trúc, khèn. 21 - Ôn Bài đọc nhạc số 3 kết hợp các hình thức gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu hoặc đánh nhịp - Ôn Bài đọc nhạc số 3 - Trình bày bài hát Mưa rơi ở mức độ biểu diễn: hát kết hợp vận động cơ thể; hát kết hợp gõ đệm 22 Vận dụng - Sáng tạo bằng nhạc cụ tiết tấu (nhạc cụ tự làm). - Luyện tập cách hát bè theo mẫu trong SGK tr 44. - Bài đọc nhạc số 3: Cá nhân, nhóm đọc nhạc kết
  5. hợp hát ghép lời mới theo yêu cầu từ tiết học trước. - Chia sẻ cho các bạn những hiểu biết và cùng nghe bản hoà tấu, độc tấu khèn, sáo đã sưu tầm được. - Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề. CHẠ ĐẠ 6: MẠ TRONG TRÁI TIM EM (4 tiẠt) - Hát đúng giai điệu, lời ca bài Chỉ có một trên đời. - Học hát bài: Chỉ có một trên đời Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Lĩnh xướng, hoà giọng (mục 2 SGK trang 47). 23 - Thường thức âm nhạc: Giới thiệu - Nêu được đôi nét về cuộc đời, thành tựu âm nhạc nhạc sĩ Johannes Brahms và bản của nhạc sĩ Johannes Lullaby Brahms và tác phẩm Lullaby. - Nhận biết được cung và nửa cung qua các ví dụ âm thanh hình ảnh minh hoạ. - Nhạc lí: Cung và nửa cung - Đọc đúng cao độ, trường độ và thể hiện sắc thái 24 - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4 Bài đọc nhạc số 4. - Ôn bài hát: Chỉ có một trên đời - Ôn luyện bài hát bằng hình thức: Hát kết hợp vận động phụ hoạ (mục 3 SGK tr47). - Recorder: Biết thực hành bấm nốt Rê; Luyện tập mẫu âm; Thực hành đệm bài hát Mưa rơi. - Kèn phím: Luyện gam Đô trưởng áp dụng kĩ - Nhạc cụ: Nhạc cụ giai điệu đã chọn thuật vắt ngón. Thực hành kĩ thuật vắt ngón vào 25 đệm cho bài hát hoặc bài đọc nhạc số Bài đọc nhạc số 1. 1 - Nhạc cụ khác: Dựa trên lượng kiến thức của 2 nhạc cụ trên để ứng dụng vào bài hát Mưa rơi hoặc Bài đọc nhạc số 1. - Làm bài tập về cung và nửa cung. - Trình bày bài hát Chỉ có một trên đời ở một số Vận dụng - Sáng tạo hình thức đã học hoặc lựa chọn bài hát Mưa rơi để *Kết hợp kiểm tra giữa kì: GV tổ kiểm tra. 26 chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn - Làm nhạc cụ tiết tấu bằng vỏ dừa. Ứng dụng gõ các nội dung, hoạt động của chủ đề đệm cho Bài đọc nhạc số 3 hoặc số 4. 5 và 6 phù hợp với năng lực để tham gia kiểm tra giữa kì. - Trình bày những hiểu biết âm nhạc trong chủ đề 5 và 6 về nội dung Nhạc lí, Thường thức âm nhạc - Nêu cảm nhận sau khi học xong hai chủ đề. CHẠ ĐẠ 7: ĐẠN VẠI ÂM NHẠC NƯẠC NGOÀI (4 tiẠt)
  6. - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Hãy để mặt trời - Học hát bài: Hãy để mặt trời luôn luôn chiếu sáng. Biết thể hiện bài hát bằng hình 27 chiếu sáng thức: Hát kết hợp nhạc cụ tiết tấu (mục 2 SGK trang 55) - Nghe nhạc: Bài hát Auld Lang Syne - Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát Auld Lang Syne. 28 - Vận động cơ thể bài bài hát Auld Lang Syne - Ôn bài hát: Hãy để mặt trời luôn - Ôn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1. chiếu sáng - Hiểu được tác dụng của dấu hoá, bậc chuyển hoá. - Nhạc lí: Dấu hoá, bậc chuyển hoá. 29 - Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 5 kết - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5 hợp đánh nhịp 3/4 - Hoạt động nhóm, cá nhân thông qua các bài tập củng cố kiến thức Lí thuyết âm nhạc: Các bậc chuyển hoá, cung và nửa cung. 30 Vận dụng - Sáng tạo - Đọc nhạc kết hợp các cách gõ đệm, đánh nhịp 3/4, ghép lời mới Bài đọc nhạc số 5 - Nắng xuân - Nêu được một số cảm nghĩ sau khi học chủ đề 7. CHỦ ĐỀ 8: BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI (4 tiết) - Học hát bài: Bác Hồ người cho em - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Bác Hồ - Người tất cả cho em tất cả. Biết thể hiện bài hát qua hình thức: 31 Hát nối tiếp - Hoà giọng (mục 2 SGK trang 61). - Nghe và cảm nhận giai điệu, sắc thái, nội dung bài hát Việt Nam quê hương tôi. - Nghe nhạc: Bài hát Việt Nam quê hương tôi - Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu bài Qua nội dung kể chuyện âm nhạc “Âm vang một khúc hát Như có bác trong ngày đại thắng khải hoàn ca” biết được hoàn cảnh ra đời bài hát Như qua kể chuyện âm nhạc “Âm vang có Bác trong ngày đại thắng. Nêu được đôi nét về sự một khúc khải hoàn ca” nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên. 32 - Biết hát tập thể bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng với niềm tự hào, vui tươi. - Ôn bài hát: Bác Hồ người cho em - Ôn luyện bài hát bằng những hình thức do các nhóm tất cả tự sáng tạo. - Recorder và kèn phím: Luyện tập mẫu âm của từng 33 - Nhạc cụ: Nhạc cụ giai điệu đã chọn. nhạc cụ. Thực hành đệm cho bài Như có Bác trong ngày đại thắng bằng hình thức hoà âm.
  7. - Nhạc cụ khác: Dựa trên lượng kiến thức của 2 nhạc cụ trên để luyện tập mẫu âm. Ứng dụng đệm bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng bằng hình thức hoà âm. - Trình bày những hiểu biết âm nhạc thông qua trò chơi Giải ô chữ. - Đệm trích đoạn bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng bằng nhạc cụ giai điệu theo các mẫu âm đã luyện tập. 34 Vận dụng - Sáng tạo - Biểu diễn bài hát Bác Hồ - Người cho em tất cả: Hát kết hợp vận động cơ thể; hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ tiết tấu (nhạc cụ tự làm). Các nhóm trình bày ý tưởng biểu diễn bài hát theo cách khác - Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề. ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ II (1 tiết) Lựa chọn 1 đến 2 nội dung để luyện tập, tham gia đánh giá cuối năm học - Trình diễn bài hát bằng các hình thức đã học. - Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp. 35 - Vận dụng những hiểu biết Lí thuyết âm nhạc của chủ đề vào hoạt động chơi trò chơi. - Chia sẻ những hiểu biết về nhạc sĩ, ca khúc, tác phẩm cho mọi người. - Thực hành recorder và kèn phím với các nội dung đã học. - Chia sẻ cảm nhận của cá nhân sau khi học các chủ đề.