Giáo án Vật lý lớp 11 cơ bản - Tiết 26, bài 14: Dòng điện trong chất điện phân (t1) - GV: Hồ Hữu Túy

doc 5 trang thienle22 5920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 cơ bản - Tiết 26, bài 14: Dòng điện trong chất điện phân (t1) - GV: Hồ Hữu Túy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_11_co_ban_tiet_26_bai_14_dong_dien_trong.doc
  • swfDien phan dung dich CuCl2.swf
  • swfDien phan dung dich PbBr2.swf
  • pptdong dien trong chat dien phan - hay - tuy sua1.ppt
  • swfelectrolysis.swf
  • swfNaCl dan dien.swf
  • swfnuoc cat ko dan dien.swf
  • swfPHAN LY NACL.swf
  • swfTHI NGHIEM.swf
  • swfVideo thi nghiem dong dien trong chat dien phan.swf

Nội dung text: Giáo án Vật lý lớp 11 cơ bản - Tiết 26, bài 14: Dòng điện trong chất điện phân (t1) - GV: Hồ Hữu Túy

  1. Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế Trường THPT Tam Giang Ngày soạn: 06/11/2014 Tiết 26, Bài 14. DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN (T1) Ngày dạy: 11/11/2014 I. Mục tiêu 1. Kiến thức + Trả lời được các câu hỏi thế nào là chất điện phân, hiện tượng điện phân, hiện tượng dương cực tan. + Nêu được bản chất của dịng điện trong chất điện phân và trình bày được thuyết điện li. 2. Kỹ năng + Giải thích được một cách định tính các tính chất điện chung của chất điện phân dựa trên thuyết điện li. + Giải thích được hiện tượng dương cực tan. 3. Thái độ + Cĩ tinh thần hợp tác, tích cực xây dựng bài. + Khách quan khi quan sát thí nghiệm. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên + Chuẩn bị thí nghiệm đã mơ tả trong sgk. + Chuẩn bị phiếu học tập để tổ chức hoạt động nhĩm. 2. Học sinh Ơn lại: + Các kiến thức về dịng điện trong kim loại. + Kiến thức về hố học, cấu tạo các axit, bazơ, và liên kết ion, khái niệm về hố trị. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động 1(5 phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Câu 1: Bản chất của dịng điện trong - Trả lời kim loại là gì? + Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời cĩ hướng của các êlectron tự do dưới tác dụng của điện trường. Câu 2: Tại sao nĩi kim loại dẫn điện + Kim loại dẫn điện tốt vì chúng cĩ tốt? Khi nhiệt độ tăng thì tính dẫn điện mật độ êlectron tự do rất cao. của kim loại tăng hay giảm? Vì sao? Khi nhiệt độ tăng thì tính dẫn điện Giáo án vật lý lớp 11 cơ bản 1 GV: Hồ Hữu Túy
  2. Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế Trường THPT Tam Giang của kim loại giảm vì dao động nhiệt của các ion trong mạng tinh thể tăng làm cản trở sự chuyển dời của các êlectron tự do. - Đặt vấn đề vào bài mới - Lắng gnhe Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu thuyết điên li Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản I. Thuyết điện li (SGK) - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về - Dịng điện là dịng chuyển dời cĩ dịng điện và điều kiện để cĩ dịng hướng của các điện tích tự do. điện? Để cĩ dịng điện cần cĩ điện tích tự do và điện trường ngồi. - Mơ phỏng thí nghiệm với nước cất và - Quan sát thí nghiệm dung dịch CuSO4. - Yêu cầu HS nêu hiện tượng của TN - Đối với nước cất thì khơng cĩ dịng điện, đối với dd CuSO4 thì cĩ dịng - Nhận xét về TN? điện. - Nước cất chứa rất ít hạt tải điện cịn dd CuSO4 chứa nhiều hạt tải điện - GV nhận xét và kết luận. hơn. - GV cho HS xem TN ảo về tính dẫn - Lắng nghe và ghi nhớ điện của nước cất và dd NaCl - Quan sát TN - GV cho Hs xem TN mơ phỏng quá trình điện li NaCl - Quan sát Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu bản chất dịng điện trong chất điện phân Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản II. Bản chất dịng điện trong chất điện phân - Cho HS quan sát TN mơ phỏng về - Quan sát TN 1. Thí nghiệm tính dẫn điện trong chất điện phân khi 2. Kết luận Giáo án vật lý lớp 11 cơ bản 2 GV: Hồ Hữu Túy
  3. Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế Trường THPT Tam Giang chưa cĩ điện trường ngồi Dịng điện trong lịng chất điện phân là - Yêu cầu HS nhận xét - Các ion chuyển động hỗn loạn nên dịng ion dương và ion âm chuyển động khơng cĩ dịng điện. cĩ hướng theo hai chiều ngược nhau. - Cho HS quan sát TN mơ phỏng về - Quan sát TN tính dẫn điện trong chất điện phân khi cĩ điện trường ngồi Chú ý: - Yêu cầu HS nhận xét - Các ion chuyển dời cĩ hướng nên cĩ dịng điện. - Kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện - Nhận xét câu trả lời HS - Lắng nghe – ghi nhớ phân. - Hạt tải điện trong dd chất điện phân - Ion dương (hay cation) và Ion âm - Hiện tượng điện phân thường kèm là gì? (hay anion) theo các phản ứng phụ. - Bản chất của dịng điện trong chất điện phân? - HS trả lời - Yêu cầu HS so sánh độ dẫn điện của chất điện phân với kim loại? - HS hồn thành bản sau và kết luận chất điện phân dẫn điện kém hơn KL - Nhận xét. - Tổ chức hoạt động nhĩm (4 nhĩm): So sánh tính chất dẫn điện giữa hai - HS làm việc theo nhĩm sau đĩ trình mơi trường: Chất điện phân và KL về bày kết quả các nội dung: + Hạt tải điện + Mật độ hạt tải điện + Chiều chuyển động của hạt tải điện so với chiều điện trường + Thuyết giải thích tính chất điện + Độ dẫn điện Giáo án vật lý lớp 11 cơ bản 3 GV: Hồ Hữu Túy
  4. Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế Trường THPT Tam Giang + Mơi trường dẫn điện - GV nhận xét, kết luận - HS lắng nghe, ghi nhớ Hoạt động 4 (10 phút): Tìm hiểu các hiện tượng diễn ra ở điện cực, hiện tượng dương cực tan Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - GV mơ phỏng thí nghiệm điện phân - Quan sát TN III. Các hiện tượng diễn ra ở điện dd CuSO4 với điện cực bằng Cu cực. Hiện tượng dương cực tan - Yêu cầu HS nêu hiện tượng - Cực dương (anot) tan ra, cực âm (catot) cĩ Cu bảm vào - Khi cĩ hiện tượng dương cực tan thì - Nhận xét anot tan dần trong dung dịch cịn catot - GV trình bày các phản ứng hĩa học - Lắng nghe và ghi chép cĩ kim loại bám vào. xảy ra ở các điện cực: - Khi cĩ hiện tượng dương cực tan thì + Ở catot (K): Cu 2+ + 2e- -> Cu bám bình điện phân khơng tiêu thụ điện năng vào catot vào việc phân tích các chất mà chỉ bị + Ở anot (A): Cu -> Cu2+ + 2e- tiêu hao vì tỏa nhiệt. Bình điện phân 2+ 2- Cu bị SO4 kéo vào dung dịch nên như một điện trở. cực dương bị tan ra. Đĩ là hiện tượng dương cực tan. - GV mơ phỏng thí nghiệm điện phân Quan sát TN dd H2SO4 với điện cực bằng graphit - Yêu cầu HS nêu hiện tượng - Cực dương khơng tan ra mà cĩ khí bay ra ở catot và anot. - Nhận xét - GV trình bày các phản ứng hĩa học - Lắng nghe, ghi nhớ - Bình điện phân dương cực khơng tan xảy ra ở các điện cực cĩ tiêu thụ điện năng vào việc phân tích các chất, do đĩ nĩ cĩ suất phản điện và đĩng vai trị là một máy thu điện. - GV mơ phỏng thí nghiệm điện phân - HS quan sát dd CuCl2 và PbBr2 để HS hiểu rõ hơn về các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Giáo án vật lý lớp 11 cơ bản 4 GV: Hồ Hữu Túy
  5. Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế Trường THPT Tam Giang Hoạt động 5 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Tĩm tắt các kiến thức trọng tâm - Lắng nghe - Làm một số bài tập trắc nghiệm - Làm bài tập - BTVN: Các bài 8, 9 trang 85 sgk và - Nhận nhiệm vụ học tập chuẩn bị bài mới. IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung Giáo án vật lý lớp 11 cơ bản 5 GV: Hồ Hữu Túy