Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 6

doc 14 trang thienle22 5880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_den_5_tuan_6.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 6

  1. TUẦN 6 Thứ hai ngày 1/10/2018 Lịch sử 52,1,3: BÀI 2: NƯỚC TA ĐẦU THẾ KỈ XX VÀ CÔNG CUỘC TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC (T3) I. Mục tiêu: - KT: Biết ngày 5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. - KN: Trình bày được Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn cứu nước . - TĐ: Kính phục trước hành động của Nguyễn Tất Thành. - NL: Hợp tác nhóm tốt; Tìm kiếm thông tin qua tranh và sách. Biết bày tỏ cảm nhận của mình về sự xâm chiếm của thực dân Pháp. II. Chuẩn bị: GV: SHD, phiếu học tập HĐ7; HS : SHD III. Hoạt động học: ⃰ Khởi động - HĐTQ gọi 2 - 3 bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài - HS viết tên bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản: HĐ6. Tìm hiểu về Nguyễn Tất Thành (Bác Hồ) ĐGTX: - PP: Thảo luận, Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: + Bác Hồ lúc còn nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước. Lúc bấy giờ các thế hệ VN đều mong muốn đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc.Nguyễn Tất Thành thấu hiểu tình cảnh đất nước và nỗi khổ của đồng bào nên đã sớm nuôi ý chí giải phóng đất nước. + Hợp tác nhóm tốt; Tìm kiếm thông tin qua tranh và sách. HĐ7. Tìm hiểu ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành: ĐGTX: - PP: Thảo luận, Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: + Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các bậ tiền bối vì cách làm đó nguy hiểm và không thể thực hiện được. + Biết được Nguyễn Tất Thành với đôi bàn tay trắng, một thân một mình vượt trùng xa mạo hiểm đi tìm đường cứu nước. Điều đó thể hiện lòng yêu nước, thương dân, mong muốn cứu nước + Hợp tác nhóm tốt; Tìm kiếm thông tin qua tranh và sách. => GV giảng thêm HĐ 8: Đọc và ghi vào vở: 1
  2. Cá nhân đọc nhiều lần đoạn văn, ghi vào vở những điều cần ghi nhớ. * Hoạt động thực hành: HĐ 1.3: (Như tài liệu) ĐGTX: - PP: Thảo luận, Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: +Nhận biết được H2,3 liên quan đến sự kiện Nguyễn Tất Thành ra đi tìm dường cứu nước. + Tự học, khai thác tranh HĐ 2: Tổ chức đóng vai: ĐGTX: - PP: Thảo luận, Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Diễn hùng hồn, tự nhiên; + Thể hiện được lòng yêu nước và sự quyết tâm vượt khó ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. *HĐ ứng dụng HD HS tìm hiểu và kể lại tên các trường học, tên phố , tên làng , liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử trong bài vừa học. Kể cho người thân nghe về các nhân vật lịch sử đó. === Thứ ba ngày 2/10/2018 Lịch sử 41: BÀI 2: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP (T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết được từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ - KN: Kể được một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hóa dân tộc. - TĐ: Yêu nước, tự hào về truyền thống giữ nước của dân tộc. - NL: Hợp tác nhóm tốt; Tìm kiếm thông tin qua tranh và sách. Biết bày tỏ cảm nhận của mình về lòng yêu nước của tổ tiên ta ngày xưa. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS 2
  3. - HS yếu: + Giúp các em biết được nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc, nhân dân ta đã chịu cực khổ như thế nào + Tìm hiểu về phản ứng của nhân dân ta trước ách đô hộ của phong kiến phương Bắc - HS khá giỏi: Hỗ trợ các em biết được các phong tục tập quán, tục lệ của nhân dân ta còn lưu giữ khi người Hán biến nước ta thành nước Hán. IV. Hoạt động dạy học: * Hoạt động cơ bản: HĐ 1. Tìm hiểu nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ĐGTX: - PP: Quan sát, thảo luận, vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. + Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc, nhân dân ta hết sức cơ cực. Kể được một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. + HS hợp tác nhóm tốt; Tìm kiếm thông tin qua tranh và sách. *HĐ ứng dụng HĐ 2: Tìm hiểu sự phản ứng của nhân dân ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc: ĐGTX: - PP: thảo luận, vấn đáp - KT: Trình bày miệng; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Không khuất phục, nhân dân ta vẫn giữ được các phong tục tập quán tốt đẹp, tiếp thu những nghề làm giấy, làm đồ thủy tinh, làm đồ trang sức của người dân phương Bắc. * Hoạt động ứng dụng: HD HS tìm đọc các truyện tranh, ảnh có liên quan tới các phong tục tập quán của nhân dân ta dưới ách đô hộ của 1000 năm phong kiến phương Bắc === Địa lí 53,2,1: BÀI 3: KHÍ HẬU VÀ SÔNG NGÒI (T2) I. Mục tiêu: - KT: Nêu được một số đặc điểm chính của sông ngòi nước ta - KN: Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi; Chỉ được một số con sông trên lược đồ (bản đồ). - TĐ: Biết vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất - NL: Chỉ bản đồ, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị: GV: SHD, bản đồ địa lý tự nhiên VN HS: SHD III. Hoạt động học: ⃰ Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cả lớp hát tập thể 3
  4. - HĐTQ gọi 2 - 3 bạn nhắc lại kiến thức đã học theo mục 3 (Tài liệu) - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 5. Đọc thông tin, quan sát hình và thực hiện: ĐGTX: - PP: Quan sát, thảo luận, vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, nhưng ít sông lớn. Nước sông thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa. + Hợp tác nhóm, khai thác thông tin kênh hình và kênh chữ. 6. Khám phá vai trò của sông: ĐGTX: - PP: Quan sát, thảo luận, vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Sông ngòi bồi đưps nên đồng bằng; cung cấp nước cho sản xuất và đời sống nhân dân; là đường giao thông quan trọng; nguồn thủy điện lớn và cho nhiều thủy sản. + Tự khai thác kênh hình 7. Đọc và ghi nhớ nội dung bài * Hoạt động thực hành: HĐ 3. Chơi trò chơi chỉ nhanh, chỉ đúng: ĐGTX: - PP: Quan sát, thảo luận, vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Chỉ được một số con sông trên bản đồ + Trình bày rõ ràng, chỉ chính xác, nhanh. * Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu === TN-XH 1: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I. Mục tiêu: (TH KNS) - KT: Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khỏe đẹp. - KN: Chăm sóc răng đúng cách. - Rèn KN tự bảo vệ: Chăm sóc răng; KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ răng; Phát triển KN giao tiếp thông qua các hoạt động học tập) - TĐ: Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hằng ngày. - NL: Khai thác kiến thức từ tranh; Tự phục vụ II. Chuẩn bị: GV: - SGV, Mô hình răng, bàn chải, muối ăn HS: - SGK III.Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: Trò chơi “Ai nhanh, ai khéo” - HS chia thành hai đội chơi : Ngậm que giấy và dùng que giấy chuyền vòng giấy 4
  5. - GV tổng kết trò chơi: Nêu vai trò của răng - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học 2. Bài mới: 2. HĐ1: Quan sát, nhận xét - Việc 1: Nhóm đôi: quan sát răng bạn và nhận xét: Răng trắng, đẹp hay bị sâu, bị sún - Việc 2: Báo cáo trước lớp: răng bạn nào trắng đẹp - Việc 3: GV kết luận, đưa mô hình hàm răng và giới thiệu : răng sữa của trẻ gồm 20 chiếc, lên 6, 7 tuổi sẽ rụng thay răng vĩnh viễn. Nếu răng vĩnh viễn bị sâu, bị rụng sẽ không mọc lại nữa. Vậy việc bảo vệ răng là rất quan trọng. ĐGTX: - PP: Quan sát, thảo luận, vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: +Biết thế nào là răng khỏe, răng đẹp; thế nào là răng bị sún, bị sâu hoặc răng thiếu vệ sinh. + Hợp tác nhóm tốt B. Hoạt động thực hành: HĐ 2: Làm gì để bảo vệ răng: - Việc 1: Nhóm đôi quan sát các hình trang 14,15 (SGK) chỉ và nói với nhau việc nên làm và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ răng. - Việc 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung Hs giao lưu: + Nên đánh răng, súc miệng vào lúc nào là tốt nhất? + Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt? + Phải làm gì khi răng đau hoặc răng bị lung lay? - Việc 3:+ GV tóm lại ý chính từng câu trả lời trên + Nhắc HS những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng của mình. ( Rèn KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ răng) ĐGTX: - PP: Quan sát, thảo luận, vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Nên đánh răng, súc miệng trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy là tốt nhất; Không nên ăn nhiều bánh kẹo và nhất là trước khi đi ngủ; Nên nhổ khi răng sâu hoặc bị lung lay. Không cắn vật cứng. + Hợp tác nhóm tốt, tự khai thác tranh C. Hoạt động ứng dụng: - Dặn HS thực hiện bảo vệ răng của mình hằng ngày. Rèn KN tự bảo vệ: Chăm sóc răng 5
  6. Thứ tư ngày 3/10/2018 TOÁN 11: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : Giúp HS : - KT : Củng cố thứ tự của mỗi số trong dãy các số từ 0 đến 10 - KN : Sắp xếp các số theo thứ tự; So sánh các số trong phạm vi 10. Nhận biết hình đã học. - TĐ : HS tích cực chủ động vươn lên trong học tập. - NL : Tự học để hoàn thành tốt các bài tập . II.ĐDDH: - Bảng phụ, BC, VBT III.Các HĐ dạy học chủ yếu: *HĐTH T nêu mục tiêu tiết học, ghi đề. 1. Bài 1:Số? + Yêu cầu HS nêu cách làm + Chữa bài và chốt thứ tự các số 2.Bài 2: Điền dấu , = ? +Y/c HS nêu y/c của bài +Chữa bài và chốt cách so sánh các số 3. Bài 3: Số? + HD cách làm - HS làm ở VBT + Chữa bài và chốt cách làm. -Bài 4: Nhận diện hình tam giác Chữa bài và chốt cách làm - HS làm ở vở BT Nhận xét và chốt số lợng các hình * Nhận xét giờ học ĐGTX: +Tiêu chí đánh giá: + HS viết đúng dãy số theo thứ tự tăng dần, giảm dần + HS so sánh điền đúng dấu > < = để so sánh đúng các số trong phạm vi 10. 6
  7. + .Chọn đúng số thích hợp điền vào chỗ trống để so sánh các sốtrong phạm vi 10 . + Viết các số 8 , 5, 2 , 9, 6 đúng theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành. - Kĩ thuật: Thang đo ,nhận xét bằng lời. *HDƯD - Luyện đọc cấu tạo các số đã học. === Tiếng Việt 11: ÂM / nh/ (2T) Việc 0 -PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí +HS TL học được các chữ ghi âm l,m,n,ng,nh + Vẽ được mô hình và phân tích được tiếng /nhà/nhè + Trả lời tốt ,mạnh dạn Việc1: Chiếm lĩnh ngữ âm ĐGTX: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí - Phát âm to,rõ ràng, đúng âm /nh/ - Biết được /nh/là phụ âm - Phân tích được tiếng / nhà/ - Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác Việc 2 : Viết ĐGTX: + PP: Viết , quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá - Nhận biết được cấu tạo của con chữ nh (điểm bắt đầu ,chỗ chuyển hướng bút, điểm kết thúc ,cụ thể) - Biết viết chữ / nh/ nhà / nhà ga/ đúng mẫu - Đưa chữ nh vào mô hình tiếng - Tìm được nhiều tiếng có âm /nh/ đứng đầu: nha, nhà, nhá, nhã, nhe, nhé, như, nhở, nhớ, nho, nhỏ, nhọ, nhi, nhí, nhỉ, - Nắm chắc /nh/là phụ âm Việc 3: Đọc ĐGTX: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: 7
  8. - Đọc to, tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ - Đọc đúng tiếng từ: la ,là ,lá ,lả ,lã ,lạ lê,lề, lễ, lệ ,câu Chà! Hà chả bế bé, để bé lê la. - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu Việc 4 : Viết chính tả ĐGTX: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc, phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng - Thao tác đúng, dứt khoát chính xác - Viết đúng câu : Bà đã già. Khi bà nghỉ, bé Nga đi nhè nhẹ, khe khẽ - Nắn nót cẩn thận, giữ vở sạch sẽ === Thứ năm ngày 4/10/2018 Lịch sử 43: BÀI 2: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP (T1) (Đã soạn và dạy thứ 3/2/10) === 1 Toán 4 : PHÉP CỘNG. PHÉP TRỪ (T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số . - KN: Thực hiện thành thạo phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số , vận dụng tìm thành phần chưa biết và giải toán. - TĐ: Thích học Toán - NL: Tự học II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - PHT ghi BT1. III. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: * Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : + Ôn lại cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết. Quan sát kĩ sơ đồ tóm tắt bài toán để giải bài 4b. * Đối với HS tiếp thu nhanh: - Giúp đỡ HSY làm bài tập 4b. IV. Các hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành: BT1,2: ĐGTX: 8
  9. - PP: Thực hành, thảo luận, vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí ĐG: + Thực hiện thành thạo phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số + Tự học tích cực, trình bày bài rõ ràng BT3,4: ĐGTX: - PP: Thực hành, thảo luận, vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí ĐG: + Vận dụng phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số để tìm thành phần chưa biết và giải toán. + Tự học tích cực, trình bày bài rõ ràng C. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Làm theo tài liệu hướng dẫn. V. Lưu ý: === Tiếng Việt 41: BÀI 6B: KHÔNG NÊN NÓI DỐI (T3) I. Mục tiêu: - KT: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư. - KN: Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - TĐ: Tự giác học tập. - NL: Vận dụng viết thư cho người thân . II. Đồ dùng dạy học: SHD. III. Các hoạt động dạy học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ3: Cùng rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (Thực hiện như SHD) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS chú ý lắng nghe lời nhận xét của GV, viết nhanh những ưu điểm, hạn chế và đối chiếu với bài viết của mình. HĐ4: Sửa lỗi trong bài TLV viết thư (theo SHD) HĐ5: Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay(theo SHD) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS phát hiện ra lỗi trong bức thư của mình đã viết, hỗ trợ các em để các em sửa lỗi bức thư của mình cho hay hơn. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ HS còn hạn chế hoàn thành bài tập. ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX hoạt động 4,5: + HS tự sửa được lỗi trong bài TLV của mình. + HS thảo luận và tìm ra được cái hay, cái tốt của đoạn văn, bài văn hay; ghi nhanh vào vở. 9
  10. + HS giúp đỡ nhau dò và sửa lỗi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD. - Tiêu chí ĐGTX: + HS viết được một lá thư thăm hỏi người thân; không mắc lại các lỗi đã được sửa. + Trình bày rõ ràng, khoa học. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. === Tiếng Việt 41: BÀI 6C: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG (T1) I.Mục tiêu: - KT: Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng. - KN: Xếp được các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa và đặt câu được với một từ trong nhóm. - TĐ: Hào hứng, tích cực học tập. - NL: Nói mạnh dạn, tự tin với từ chính xác; hợp tác tốt. II. Đồ dùng dạy học: SHD, bảng nhóm, giấy trong. III. Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản HĐ1: Chơi trò chơi: (thực hiện như tài liệu) ĐGTX: + PP: Trò chơi, Vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS tìm được nhiều từ có tiếng “tự”: tự lực, tự hào, tự trọng + HS hợp tác tốt trong trò chơi. HĐ2: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (thực hiện như tài liệu) HĐ3: Sắp xếp các từ (thực hiện như tài liệu) HĐ4: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (thực hiện như tài liệu) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp các em nắm được nghĩa của các từ: tự ti, tự tin, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái để làm được các bài tập sắp xếp và chọn từ. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn trong nhóm. ĐGTX: - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS đọc và nắm được nghĩa các từ, tự nhắc lại nghĩa các từ theo cách mình hiểu. + HS sắp xếp đúng và viết nhanh kết quả vào vở: a) Tự tin, tự trọng, tự hào. b) Tự ti, tự kiêu, tự ái. + HS chọn được từ thích hợp và viết nhanh vào vở theo mẫu: (2) tự kiêu, (3)tự ti, (4)tự tin, (5)tự hào. 10
  11. + Trình bày đẹp, sạch sẽ. HĐ5: Viết các từ trong ngoặc đơn vào mỗi cột thích hợp trong bảng nhóm (thực hiện như tài liệu) HĐ6: Đặt câu với một từ đã cho ở HĐ5 và viết vào vở (thực hiện như tài liệu) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS chọn được từ thích hợp vào mỗi nhóm. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt bài tập, giúp đỡ các bạn trong nhóm. ĐGTX: - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS hiểu được nghĩa của các từ và xếp các từ nhanh, đúng vào bảng nhóm. Từ ghép có tiếng trung có nghĩa là Từ ghép có tiếng trung có nghĩa là “một lòng “ở giữa” một dạ” Trung thu, trung bình, trung tâm trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên + HS chọn một từ ghép và đặt câu đúng, hay. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Nói cho bố mẹ biết về kiến thức em đã học hôm nay. === TN-XH 22: THỨC ĂN ĐƯỢC TIÊU HÓA NHƯ THẾ NÀO ?(T2) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS: - KT: Chỉ đúng vị trí và nói được tên các bộ phận của cơ quan tiêu hóa. - KN: Nêu được sơ lược sự biến đổi thức ăn tại các bộ phận của cơ quan tiêu hóa. - TĐ: Có ý thức ăn châm, nhai kĩ. - NL: Khai thác tranh, hợp tác nhóm, tự học. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: *. Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng” (chỉ và nói tên của các bộ phận của cơ quan tiêu hóa) - Hai em đại diện hai nhóm tham gia chơi. - cả lớp theo dõi, nhận xét. - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. GV giới thiệu về bài học và ghi nhan đề lên bảng. - Cá nhân ghi tên bài vào vở. - Bạn phụ trách đồ dùng di chuyển lấy đồ dùng học tập cho cả nhóm. * Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần). Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . 11
  12. Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ2. Đọc , viết và chỉ trên hình: Việc 1: Đọc thông tin ở hình 3. Việc 2: Viết vào vở tên các cơ quan tiêu hóa, các tuyến tiêu hóa. Việc 3: Gạch chân dưới những từ chỉ tuyến tiêu hóa. Việc 4: Chỉ và đọc tên các tuyến tiêu hóa trên H4 ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG:+ Chỉ đúng vị trí và nói được tên các bộ phận của cơ quan tiêu hóa: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.Và các tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy. + Khai thác kiến thức qua tranh, tự học. HĐ 3: Đọc và trao đổi: - Việc 1: Cá nhân đọc thông tin trong ô chữ. - Việc 2: Chủ động trao đổi với bạn về sự tiêu hóa thức ăn. - Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiến: Sự tiêu hóa thức ăn tiêu hóa ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. - Việc 4: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo với giáo viên. ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG:+ Chỉ đúng vị trí và nói được tên các bộ phận của cơ quan tiêu hóa: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.Và các tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy. + Khai thác kiến thức qua tranh, tự học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 2: Đọc, trả lời và đóng vai: Việc 1: Cá nhân đọc tình huống Việc 2: Trả lời câu hỏi theo nhóm đôi Việc 3: Nhóm lớn phân vai, nói theo lời nhân vật trong tình huống Việc 4: Đóng vai trước lớp, cả lớp theo doi cùng cô giáo, nhận xét ĐGTX: - PP: Sắm vai, quan sát, vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 12
  13. - Tiêu chí ĐG:+Nhận biết được việc làm phù hợp để bảo vệ dạ dạy khỏi bị đau + Biết ăn chậm, nhai kĩ trong khi ăn, và nghỉ ngơi khi mới ăn xong C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Viết vào vở 2 điều cần chú ý khi ăn để dễ tiêu hóa thức ăn. Lịch sử 42: BÀI 2: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP (T1) (Đã soạn và dạy thứ 3/2/10) === TN-XH 23: THỨC ĂN ĐƯỢC TIÊU HÓA NHƯ THẾ NÀO ?(T2) (Đã soạn và dạy ở tiết 1) === Thứ 6 ngày 5/10/2018 Địa lí 43,1,2: BÀI 2: TRUNG DU BẮC BỘ (T1) I. Mục tiêu: - KT: Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ - KN: Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, hoạt động sản xuất của người dân ở trung du Bắc Bộ. - TĐ: Yêu thích cảnh quan đất nước - NL: Dựa vào tranh ảnh, thông tin tìm ra kiến thức; Hợp tác tốt II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, bản đồ địa lí vùng Trung du và miền núi phía Bắc - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS - HS yếu: + Giúp các em chỉ được vị trí những tỉnh có vùng trung du trên bản đồ hành chính Việt Nam + Hỗ trợ các em mô tả được vùng trung du Bắc Bộ - HS khá giỏi: Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở trung du Bắc Bộ IV. Các hoạt động dạy học: * Khởi động:HĐ1 Nói về một quả đồi mà em biết * Hoạt động cơ bản: HĐ2: Đọc hội thoại và cùng trao đổi 13
  14. HĐ 3: Làm BT ĐGTX HĐ2,3: - PP: Quan sát,Vấn đáp, Thảo luận - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ: là vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Dựa vào tranh ảnh, thông tin tìm ra kiến thức; Hợp tác tốt HĐ 4:Thảo luận về hoạt động trồng chè và cây ăn quả: ĐGTX: - PP: Quan sát,Vấn đáp, Thảo luận - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Mô tả được hoạt động sản xuất của người dân ở trung du Bắc Bộ: Chủ yếu là trồng cây ăn quả (Cam, chanh, dứa, vải ) và cây công nghiệp (Chè). + Dựa vào tranh ảnh, thông tin tìm ra kiến thức; Hợp tác tốt *HĐ ứng dụng HD HS giới thiệu được về trung du Bắc Bộ === 14