Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 33

docx 10 trang thienle22 4030
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_den_5_tuan_33.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 33

  1. TUẦN 33 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2019 Lịch sử 52,1,3: PHIẾU KIỂM TRA 3 I. Mục tiêu: - KT: Nhớ, làm bài kiểm tra kiến thức đã học trong giai đoạn lịch sử từ giữa thế kỉ XIX đến nay. - KN: Đọc kĩ đề, nắm rõ câu lệnh, làm được bài. Trình bày bài làm rõ ràng, chính xác - TĐ: Làm bài cẩn thận - NL: Tự học, trình bày rõ ràng II. Chuẩn bị: GV: Phiếu kiểm tra III. Hoạt động dạy - học: Việc 1: Nhận phiếu kiểm tra Việc 2: Nhớ lại kiến thức đã học; Hoàn thành bài tập ở phiếu kiểm tra 1trang 40 sách HDH CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp. Bạn nào hoàn thành nhanh nhất, chính xác nhất. GV nhận xét, tuyên dương. === Lịch sử 42,3: BUỔI ĐẦU THỜI NGUYỄN (T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết được vẻ đẹp của quần thể di tích cố đô Huế. - KN: Mô tả được vẻ đẹp của quần thể di tích cố đô Huế. - TĐ: Có ý thức bảo vệ các di sản; khâm phục sự tài hoa và sáng tạo của nhân dân ta. - NL: Sử dụng tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. II. Chuẩn bị: GV: SHD, tranh ảnh III. Hoạt động dạy - học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 3: Khám phá quần thể cố đô Huế: (thực hiện như SHDH) ĐGTX : - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: 1
  2. + Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế (hiệu là Gia Long), định đô ở Phú Xuân (Huế) và cho xây dựng kinh thành rất đẹp bên bờ sông Hương . +Sau mấy chục năm xây dựng và tu bổ nhiều lần, một tòa thành rộng lớn, dài hơn 2 km mọc lên: Bước vào Ngọ Môn (cửa chính vào Hoàng thành)là hồ sen, ven hồ là hàng cây đại . Điện Thái Hòa nguy nga tráng lệ: là nơi tổ chức các cuộc lễ lớn. Quanh điện Thái Hòa là hệ thống cung ddieenjdanhf riêng cho vua và hoàng tộc. Ở Huế, nhà Nguyễn cho xây rất nhiều lăng tẩm. Đó là những khuôn viên rộng, cây cối xanh tươi bao quanh. + Tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. HĐ 4: Đọc và ghi vào vở: (thực hiện như SHDH) B. Hoạt động thực hành: HĐ 2: (Như SHD) ĐGTX HĐ : - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Xây dựng được nội dung thuyết minh về quần thể kiến trúc cố đô Huế. Lần lượt đổi vai nhau làm hướng dẫn viên du lịch. Đại diện nhóm thuyết minh trước lớp +Học tích cực, hợp tác tốt. C. Hoạt động ứng dụng: HĐ 2,3 SHD tr38. .=== Tự nhiên và Xã hội-22: BẦU TRỜI BAN NGÀY VÀ BAN ĐÊM (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được trong không gian có bốn phương chính: Đông, Tây, Nam, Bắc, Mặt Trời mọc ở phương Đông, lặn ở phương Tây. - Kĩ năng: Nêu được một số đặc điểm của Mặt Trời, Mặt Trăng, các Vì Sao và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. Xác định được phương hướng nhờ Mặt Trời. - Thái độ: Thích tìm hiểu vũ trụ. - Năng lực: Quan sát, khai thác tranh ảnh, thực tế , hợp tác nhóm, trình bày mạnh dạn. HSKT: Nêu được một số đặc điểm của Mặt Trời, Mặt Trăng, các Vì Sao . II. Chuẩn bị: GV + HS: SHD. III. Các hoạt động dạy học: 2
  3. HĐ5: Thực hành xác định phương hướng: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát,vấn đáp, thảo luận, thực hành. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; - Tiêu chí ĐGTX: + Nói được tên 4 phương chính xác và xác định được phương hướng nhờ Mặt Trời. + Hợp tác nhóm, trình bày mạnh dạn. HĐ 6: Quan sát và trả lời: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát,vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; trình bày miệng. - Tiêu chí ĐGTX: + Các Vì Sao cũng giống như Mặt Trời tròn như một quả bóng lửa khổng lồ, ở rất xa rất xa Trái Đất. + Mặt Trăng có ánh sáng mát dịu, tròn như một quả bóng lớn, ở rất xa Trái Đất. HĐ 7: Làm bài tập: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát,vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; trình bày miệng. - Tiêu chí ĐGTX: + Ý Đ: 2, 4,5; Ý S: 1,3 === Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2019 Lịch sử 41: BUỔI ĐẦU THỜI NGUYỄN (T2) (Đã soạn và dạy ngày thứ hai/22/4) === Địa lí 53,2,1: PHIẾU KIỂM TRA 3 I. Mục tiêu: - KT: Nhớ, làm bài kiểm tra kiến thức đã học về vị trí, địa hình, khí hậu, dân cư các châu lục và các đại dương; Về điều kiện mà Đông Nam Á sản suất nhiều lúa gạo. - KN: Làm bài tự tin; Kể được tên một số địa điểm du lịch nổi tiếng ở 3 nước láng giềng của Việt Nam - TĐ: Làm bài cẩn thận, thích làm hướng dẫn viên du lịch, yêu cảnh quan thiên nhiên. - NL: Tự học, trình bày rõ ràng II. Chuẩn bị: GV: Phiếu kiểm tra III. Hoạt động dạy - học: HĐ 1,2,3: Làm bài kiểm tra 3
  4. Việc 1: Nhận phiếu kiểm tra Việc 2: Nhớ lại kiến thức đã học; Hoàn thành bài tập ở phiếu kiểm tra 3 trang 81 sách HDH CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp. Bạn nào hoàn thành nhanh nhất, chính xác nhất. GV nhận xét, tuyên dương. HĐ 4: Làm hướng dẫn viên du lịch: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Kể được tên một số địa điểm du lịch nổi tiếng ở 3 nước láng giềng của Việt Nam + Thích làm hướng dẫn viên du lịch, yêu cảnh quan thiên nhiên. === TNXH 11,2,3: TRỜI NỐNG, TRỜI RÉT I. MỤC TIÊU - KT: Nhận biết trời nóng hay trời rét. - KN: Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hoặc trời rét. - TĐ: Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết. - NL: Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập II. CHUẨN BỊ. GV+ HS: Sưu tầm hình ảnh về trời nóng, trời rét ; một số phiếu ghi tên đồ dùng: Khăn, mũ, áo, quần, nón, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. ⃰ Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - HS nghe mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát tranh ảnh. Việc 1: Quan sát tranh ảnh, hỏi và trả lời các câu hỏi tr68 (SGK). Việc 2: Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp Việc 3: Nghe kết luận của cô giáo. ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. 4
  5. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Phân biệt tranh ảnh nào thể hiện trời nóng, trời rét. + Dùng được và từ ngữ để mô tả cảm giác khi trời nóng, trời rét. + Thích khám phá, tìm tòi về hiện tượng thiên nhiên. 2. Trò chơi “Trời nóng, trời rét”: Việc 1: Nghe cô giáo HD cách chơi. Việc 2: Các em chơi thử Việc 3: Chơi theo nhóm Việc 4: Nghe cô giáo tổng kết trò chơi và thảo luận để trả lời câu hỏi: Tại sao ta cần mặc phù hợp với trời nóng, trời rét? ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Chọn đúng , chọn nhanh trang phục phù hợp với thời tiết + Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết.Chơi hào hứng. === Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2019 To¸n: «n tËp vÒ c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè ( TT) I. Mục tiêu: - Kiến thức: : Em ôn tập về các phép tính với phân số - Kĩ năng: Nắm chắc cách thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia phân số. Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD III. Hoạt động dạy học : A. Hoạt động thực hành Bài 1. Chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + a,b, Tính nhanh các phép tính + c, Ghép đúng các cặp chỉ thời gian bằng nhau 5
  6. + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. Bài 2,3 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 2. Tính đúng tổng,hiệu, thương của các phân số Bài 3. Điền đúng phân số vào chỗ chấm Bài 4: Biết tính bằng hai cách - Trình bày bài cẩn thận, khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không === TiÕng ViÖt 41: ai lµ ngêi l¹c quan, yªu ®êi (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thưc : Đọc, hiểu bài Con chim chiền chiện. - Kĩ năng: §äc ®óng c¸c từ khó do dễ lẫn của phương ngữ, biÕt chuyển đổi giọng linh hoạt, phù hợp với bài thơ - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, rèn luyện năng lực ngôn ngữ, có khả năng giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐDDH: giấy trong III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ1. Cùng thảo luận . (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Trả lời được câu hỏi. + Gợi ý: - Em đã từng nhìn thấy chim chiền chiện ở quê. - Chim chiền chiện còn có tên là chim sơn ca +Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. +Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi trả lời. HĐ2,3, 4: Luyện đọc đúng: (theo SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: 6
  7. + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Ngắt sau dấu phẩy, nghĩ sau dấu chấm, + Nêu được nghĩa của từ: a-4; b-3, c-a, d-2 + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi: Gợi ý: 1) Chim bay giữa cánh đồng lúa, trong không gian rất cao và rất rộng. 2) Cánh đập trời xanh, cao hoài, cao vợi, chim bay, chim sà, bay cao, cao vút, tiếng hót làm xanh da trời. 3) Khúc hát ngọt ngào. Tiếng hót long lanh Như cành sương chói Chim ơi, chim nói Tiếng ngọc trong veo Chim gieo từng chuỗi Những lời chim ca Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời. 4) a + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. === TiÕng viÖt 41: ai lµ ngêi l¹c quan, yªu ®êi (T2) I. Mục tiêu: - Kĩ năng : Kể lại được một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Kiến thức : Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. - Thái độ: Giáo dục học sinh luôn lạc quan, yêu đời - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. II.ChuÈn bÞ §D DH: - GV+ HS : SHD III. Hoạt động học: HĐ1: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: a) Chuẩn bị được câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. b) Lập được dàn ý câu chuyện mình sẻ kể 7
  8. c) Biết dựa vào dàn ý vừa lập, kể được câu chuyện. d) Trao đổi, nêu được ý nghĩa câu chuyện + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ2: Kể chuyện trước lớp: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được câu chuyện đúng chủ đề. + Kể đúng diễn biến của câu chuyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện. + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Ô.L.TOÁN 11: ÔN LUYỆN TUẦN 32 (T2 ) I. Mục tiêu: - HS mức CHT-HT làm dược BT 5, 6 , 7, 8 HS mức HTT thêm BT HDỨD II. Các hoạt động dạy học: * HĐ1 : Ôn luyện ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: thang đo, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + HS biết đọc tóm tắt bài toán và dựa vào tóm tắt hoàn thành bài giải + Biết thực hiện tính kết quả của 2 vế sau đó so sánh kết quả với nhau +Biết cách đo độ dài đoạn thẳng AB, BC và viết vào ô trống cho thích hợp. Sau đó thực hiện giải bài toán + Biết cách kẻ thêm một đoạn thẳng để có một hình vuông và một hình tam giác ; 1 hình có 3 hình tam giác HĐ2: Vận dụng ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: thang đo, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐG + Hs đọc được mệnh lệnh và vận dụng vào làm bài tập === ÔLTV11 : LUYỆN PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU GI/D/V Việc 0: Khởi động: - HĐTQ điều hành lớp chơi trò chơi: “ Gọi thuyền”. ĐGTX: +PP: Quan sát, vấn đáp 8
  9. +KT: Thang đo, nhận xét bằng lời +Tiêu chí ĐG: HS tìm đọc phân tích đúng các tiếng chứa vần đã học, tham gia chơi tích cực hào hứng Việc 1: Luyện đọc: - T HD HS luyện đọc bài “ Sừng và chân của hươu”, trả lời các câu hỏi dưới bài. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng, to rõ ràng bài “ Sừng và chân của hươu”, hiểu nội dung của bài. - Chọn được ý đúng cho từng câu hỏi liên quan đến nội dung của bài ( câu 1: ý a; câu 2: ý b, câu 3: ý b), nêu được câu chuyện muốn nói điều gì với em. === ÔLTV 11: LUYỆN PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU TR/CH Việc 0: Khởi động: - HĐTQ điều hành lớp chơi trò chơi: “ Gọi thuyền”. +PP: Quan sát, vấn đáp. +KT: Thang đo, nhận xét bằng lời. +Tiêu chí ĐGTX: HS tìm đọc phân tích đúng các tiếng chứa vần đã học, tham gia chơi tích cực hào hứng Việc 1: Luyện viết: - T HD HS thực hiện các bài tập trang 35. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - HS vẽ và đưa được tiếng: khuyên, quyết vào mô hình. Làm tròn môi các vần ia, iên,iêt tạo thành vần mới và viết lại được các vần. - HS chọn ng/ngh phù hợp điền vào chỗ trống cho đúng, khoanh tròn được trước nhóm chứa tiếng viết đúng chính tả, gạch được dưới tiếng viết sai chính tả và viết lại đúng những tiếng sai. === Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2019 Tự nhiên và Xã hội- 22: BẦU TRỜI BAN NGÀY, BAN ĐÊM (T2) (Đã soạn và dạy vào thứ hai, ngày 22/4) === Địa lí 43,1,2: BIỂN ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO (T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết dược biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông với nhiều đảo và quần đảo . 9
  10. - KN: Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí Biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan và một số đảo, quần đảo của nước ta; Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về biển, đảo, quần đảo của nước ta. - TĐ: Yêu quý, tự hào về đất nước của mình; có ý thức bảo vệ môi trường biển. - NL: Tích cực, tự giác trong học tập II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ địa lí Việt nam, SHD HS: SDH III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Liên hệ thực tế: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Nêu vài cảm nhận của mình về biển, đảo + Thích thú với cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước. HĐ 2: Đọc thông tin, quan sát và thực hiện: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí ĐGTX: +Biển Đông bao bọc phía bác và phía đông phần đất liền nước ta.Biển nước ta là một phần của biển Đông. + Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí Biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan , quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và đảo Cát Bà, Côn Sơn, Phú Quốc. + Hợp tác nhóm, trình bày mạnh dạn. HĐ 3: Khám phá vai trò của biển: ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. - Tiêu chí ĐGTX: + Biển Đông điều hòa khí hậu, là kho muối vô tận, có nhiều khoáng sản và hải sản quý, ven bờ có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và vận tải đường thủy. + Giới thiệu với bạn một số thông tin, tranh ảnh về tài nguyên, khoáng sản, hải sản, cảng biển hoặc bờ biển đẹp của nước ta. B. Hoạt động thực hành: HĐ 2: Hoàn thành phiếu học tập: ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. - Tiêu chí ĐGTX: + Vùng biển phía bắc: vịnh Bắc Bộ, đảo Cát Bà; Vùng biển miền Trung: quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa, đảo Côn Sơn; Vùng biển phía nam và tây nam: vịnh Thái Lan, đảo Phú Quốc. + Hợp tác nhóm, tích cực, mạnh dạn trình bày ý kiến. 10