Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 32

docx 15 trang thienle22 6850
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_den_5_tuan_32.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 32

  1. TUẦN 32 Thứ hai (thứ ba) ngày 16 tháng 4 năm 2019 Lịch sử 52,1,3: TLGDĐP BÀI 4: QUẢNG BÌNH TỪ SAU ĐẤT NƯỚC THỐNG NHẤT ĐẾN NAY I, Mục tiêu: - KT: Biết được một số thành tựu của Quảng Bình trong thời kì khôi phục và phát triển về kinh tế - xã hội, văn hóa-giáo dục. - KN: Nêu được Quảng Bình có những tiềm năng để phát triển trong tương lai. - Thái độ: Có ý thức phấn đấu học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng - NL: Sử dụng tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: TLGD ĐP, máy chiếu - HS: TLGD ĐP, vở III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản: HĐ1. Thời kì khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội sau chiến tranh đến nay - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Nêu được: Năm 1989, kinh tế- xã hội QB phát triển ổn định: Kinh tế giữ mức tăng trưởng cao. Một số cơ sở kinh tế quan trọng: sân bay Đồng Hới, cảng biển Hòn La, cửa khẩu Cha Lo, khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới.Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm 8,5% lên tới 12%; Mức thu nhập bình quân hằng năm của người dân tăng 8,1%, bằng 74% bình quân chung cả nước. Cơ sở hạ tầng đảm bảo thuận lợi cho các hoạt động kinh tế và đời sống. Giáo dục, văn hóa –xã hôi: có 1 trường Đại học, 6 trường cao đẳng và trung học chuyên nghiệp; 100% xã trong tỉnh đều có trường Tiểu học và Trung học cơ sở, hầu hết các khu vực tập trung dân cứ đều có trường Trung học phổ thông; 100% xã phường đều có cơ sở y tế, toàn tỉnh có 7 bệnh viện, 176 trạm y tế; hệ thống thông tin liên lạc phủ sóng toàn bộ địa bàn. + Sử dụng hiểu biết trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác lớp; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. HĐ 2: Quảng Bình với những tiềm năng: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát,vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; trình bày miệng. - Tiêu chí ĐGTX: + Có nhiều phong cảnh thiên nhiên đẹp; có nhiều di sản văn hóa và di tích lịch sử lâu đời, nhiều địa danh nổi tiếng trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ; nhiều làng văn hóa nổi tiếng, nhiều danh nhân nổi tiếng 1
  2. + Ba lợi thế lớn nhất Quảng Bình là: Tài nguyên thiên nhiên mà nhất là Phong Nha - Kẻ Bàng; Bờ biển dài và đẹp, suối khoáng nóng; Nằm trên Quốc lộ 1A và đường Hồ Chí Minh, gần đường xuyên Á qua quốc lộ 12A, cửa khẩu Cha Lo là điều kiện thuận lợi trong giao lưu kinh tế xã hội với các nước trong khu vực. + Khai thác thông tin, tranh ảnh, trình bày tiềm năng của QB, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. === Lịch sử 42,3: BUỔI ĐẦU THỜI NGUYỄN (T1) (SĐH) I. Mục tiêu: - KT: Biết được hoàn cảnh ra đời của triều Nguyễn. - KN: Trình bày được sự thành lập của nhà Nguyễn, các chính sách của nhà nguyễn - TĐ: Thích tìm hiểu lịch sử nước ta. - NL: Sử dụng tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. II. Chuẩn bị: GV: SHD, tranh ảnh III. Hoạt động dạy - học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: Tìm hiểu sự thành lập của triều nguyễn năm 1802: (thực hiện như SHDH) Việc 1: Lắng nghe cô giáo kể chuyện Việc 2: xung phong kể lại trước lớp (2 em) ĐGTX HĐ : - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Quang Trung qua đời (1792), triều đại Tây Sơn suy yếu dần, lợi dụng cơ hội đó, Nguyễn Ánh(thuộc dòng họ Nguyễn ở Đàng Trong) huy động lực lượng tấn công nhà tây sơn. Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế (hiệu là Gia Long), định đô ở Phú Xuân (Huế) . + Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. + Tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. HĐ 2: Tìm hiểu các chinh sách của các vua nhà Nguyễn: (thực hiện như SHDH) Việc 1: Nhóm đôi đọc kĩ đoạn văn hôi thoại Việc 2: Hỏi bạn/cô những gì chưa biết 2
  3. Việc 3: Quan sát hình 1, thảo luận thống nhất câu trả lời Việc 4: Trình bày ý kiến trước lớp ĐGTX: - Phương pháp: quan sát,vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; trình bày miệng. - Tiêu chí ĐGTX: + Nhà vua không muốn chia sẻ quyền hành với người khác: không đặt ngôi Hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương. + Các chính sách nhà Nguyễn: Tăng cường xây dựng quân đội và thành trì; Ban hành Bộ luật Gia Long để bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị những kẻ chống đối. + Không đồng tình với những chính sách hà khắc của nhà Nguyễn. + Tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. B. Hoạt động thực hành: HĐ 1: (Như SHD) ĐGTX HĐ : - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Nhà Nguyễn thành lập năm 1802; Vị vua đầu tiên của triều Nguyễn là Nguyễn Ánh (Gia Long); Nhà Nguyễn lật đổ triều đại Tây Sơn; Kinh đô ở Phú Xuân (Huế) +Tự học tích cực C. Hoạt động ứng dụng: HĐ 1 SHD tr34. .=== Tự nhiên và Xã hội-22: BẦU TRỜI BAN NGÀY VÀ BAN ĐÊM (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nhận biết được bầu trời ban ngày và ban đêm. Nói được tên 4 phương chính xác. - Kĩ năng: Nêu được một số đặc điểm của Mặt Trời và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. Xác định được phương hướng nhờ Mặt Trời. - Thái độ: Thích tìm hiểu vũ trụ. - Năng lực: Quan sát, khai thác tranh ảnh, thực tế , hợp tác nhóm, trình bày mạnh dạn. HSKT: Nhận biết được bầu trời ban ngày và ban đêm. Nêu được một số đặc điểm của Mặt Trời. II. Chuẩn bị: GV + HS: SHD. III. Các hoạt động dạy học: 3
  4. *Giới thiệu chủ đề và bài học: - Giới thiệu bài: Trong chủ đề tự nhiên của lớp 2 các em sẽ được biết về cây cối, con vật và bầu trời. Bài đầu tếp theo của chủ điểm ta học hôm nay là Bầu trời ban ngày và ban đêm * HS đọc và chia sẻ mục tiêu: Việc 1: Cá nhân Hs tự đọc mục tiêu Việc 2: HS nêu mục tiêu trước lớp Việc 3: GV nhận xét, chốt. HĐ 1. Liên hệ thực tế Việc 1: Nghe cô giáo nêu câu hỏi Việc 2: HS trao đổi nhóm đôi Việc 3: Đại diện nhóm trình bày ý kiến Việc 4: Nghe cô giáo nhận xét, kết luận ĐGTX: - Phương pháp: quan sát,vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; trình bày miệng. - Tiêu chí ĐGTX: + Vào ban ngày ta có thể nhìn thấy Mặt Trời, Mặt Trăng trên bầu trời + Vào ban đêm ta có thể nhìn thất Mặt Trăng, các Vì Sao trên bầu trời + Quan sát, khai thác tranh ảnh, thực tế , hợp tác nhóm, trình bày mạnh dạn. HĐ 2. Quan sát và trả lời: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát,vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; trình bày miệng. - Tiêu chí ĐGTX: + Mặt Trời tròn như một quả bóng lửa khổng lồ, ở rất xa Trái Đất, sưởi ấm và chiếu sáng Trái Đất. + Mặt trời mọc buổi sáng, lặn buổi chiều tối HĐ 3. Đọc và trả lời ĐGTX: - Phương pháp: quan sát,vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; trình bày miệng. - Tiêu chí ĐGTX: + Trong không gian có bốn phương chính: Đông, Tây, Nam, Bắc, Mặt Trời mọc ở phương Đông, lặn ở phương Tây. 4
  5. + Đứng thẳng, 2 tay dang ngang, tay phải chỉ về phía Mặt trời mọc là phương Đông, tay trái chỉ về phía Mặt Trời lặn là phương Tây thì trước mặt là phương Bắc, sau lưng là phương Nam. + Quan sát, khai thác tranh ảnh, thực tế , hợp tác nhóm, trình bày mạnh dạn. HĐ 4. Chơi trò chơi ”Xác định phương hướng nhờ Mặt trời”: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát,vấn đáp, thảo luận, thực hành. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; - Tiêu chí ĐGTX: + Nói được tên 4 phương chính xác và xác định được phương hướng nhờ Mặt Trời. + Hợp tác nhóm, trình bày mạnh dạn. * Nhận xét; Dặn dò: - Nhận xét tiết học, khen. - Về nhà kể cho người thân nghe về những điều em biết về Mặt Trời, Mặt Trăng, các Vì sao. === Thứ ba (thứ tư) ngày 17 tháng 4 năm 2019 Lịch sử 41: BUỔI ĐẦU THỜI NGUYỄN (T1) (SĐH) (Đã soạn và dạy ngày thứ ba /16/4) === Địa lí 53,2,1: TLGDĐP Bài 4: TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN I. Mục tiêu: - KT: Biết các nhóm khoáng sản chính ở Quảng Bình. - KT: Kể tên một số loại khoáng sản có ở Quảng Bình và cho biết chúng phân bố ở đâu trên địa bàn. - TĐ: Thích khám phá, tìm tòi về Quảng Bình - NL: Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ Quảng Bình, , TLGD ĐP HS: TLGD ĐP, vở III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Khoáng sản nhiên liệu: ĐGTX HĐ: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Phát hiện được QB có 9 điểm than bùn, phân bố dọc các dãi cồn cát và ven biển ở huyện Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng ninh, Lệ Thủy, là nguồn nguyên liệu sản xuất phân vi sinh; Có mỏ than đá antraxit ở huyện Minh Hóa. + Chỉ được vị trí của các huyện có mỏ than trên bản đồ. 5
  6. HĐ 2: Khoáng sản kim loại: ĐGTX HĐ: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Mỏ quặng sắt đã biết ở Thọ Lộc, Sen Thủy (45-50%); Mỏ sa khoáng titan khá phổ biến ở dọc biển nhưng chỉ ở Quảng Đông (Quảng Trạch) là có giá trị khai thác; Vàng sa khoáng đã được khai thác ở Làng Ho và Xà Khía (chỉ có quy mô nhỏ); Vàng gốc đã phát hiện ở Đồng Lê, Khe Nang, Khe Kín ở Tuyên Hóa; Quặng chì kẽm ở Mĩ Đức (quy mô nhỏ). + Chỉ được vị trí của các huyện có mỏ than trên bản đồ. + Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập HĐ 3: Khoáng sản phi kim loại : ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Phốt –pho-rít có trữ lượng tuộc loại nhiều nhất ở Việt Nam ở vùng phía tây của tỉnh trên các huyện: Minh Hóa, tuyên Hóa, Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thủy; Đá vôi QB có tiềm năng rất lớn ở Xuân Đạt, Áng Sơn, Lèn Áng, Tân Ấp; Sét ở Xuân Sơn và phân bố rải rác trong địa bàn tỉnh; Kaolin ở Bắc Lí và Nam Lí; Cát thủy tinh ở Ba Đồn và ven biển. + Thích khám phá, tìm tòi về châu Đại Dương và châu Nam Cực. + Tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập HĐ4: Một số khoáng sản khác: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí ĐGTX: + Mỏ nước khoáng Bang Lệ thủy, Thanh Lâm ở Tuyên Hóa, Tróc và Động Ngàn ở Bố Trạch. + Thích khám phá, tìm tòi về khoáng sản ở Quảng Bình. + Tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập === TNXH 11,2,3: GIÓ I. MỤC TIÊU - KT: Nhận biết đực trời có gió hay không, gió nhẹ hay mạnh. - KN: Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào người. - TĐ: Có ý thức tránh gió mạnh (bão). - NL: Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập II. CHUẨN BỊ.: GV+ HS: Sưu tầm hình ảnh của của gió III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 6
  7. ⃰ Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - HS nghe mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát tranh ảnh. Việc 1: Quan sát tranh, hỏi và trả lời các câu hỏi tr66 (SGK). Việc 2: Các nhóm đôi lên hỏi và trả lời trước lớp Việc 3: Nghe kết luận của cô giáo. ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Khi trời lặng gói, cây cối đứng im; Gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động; Gió mạnh (bão) làm cho cành lá nghiêng ngã. + Thích khám phá, tìm tòi về hiện tượng thiên nhiên. 2. Quan sát ngoài trời: Việc 1: Cả lớp nghe cô giáo nêu nhiệm vụ quan sát Việc 2: Quan sát theo nhóm Việc 3: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Việc 4: Nghe cô giáo kết luận ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Khi trời lặng gói, cây cối đứng im; Gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động; Gió mạnh (bão) làm cho cành lá nghiêng ngã. + Thích khám phá, tìm tòi về hiện tượng thiên nhiên. 3. Trò chơi “chong chóng”. Việc 1: Nghe cô giáo HD cách chơi. Việc 2: Các em chơi thử Việc 3: Chơi theo nhóm ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. 7
  8. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: +Nắm được đặc điểm của gió. + Hào hứng, mạnh dạn chơi. === Thứ tư (thứ năm) ngày 18 tháng 4 năm 2019 To¸n 41: «n tËp vÒ c¸c phÐp tÝnh víi sè tù nhiªn (t2) I. Mục tiêu: - Kiến thức” Em ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. - Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các dạng toán với số tự nhiên - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD III. Hoạt động dạy học : B. Hoạt động thực hành Bài 6. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết điền số hoặc chữ số vào chỗ chấm. + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. Bài 7,8,9,10 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 7. Năm chắc cách đặt tính rồi tính Bài 8. Điến dấu >,<, = đúng vào chỗ chấm Bài 9. Tìm thành phần chưa biết chính xác Bài 10. Biết giải bài toán - Trình bày bài cẩn thận, khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === 8
  9. TiÕng ViÖt 41: kh¸t väng sèng (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thưc : Đọc, hiểu bài Vương quốc vắng nụ cười(tt). - Kĩ năng: §äc ®óng c¸c từ khó do dễ lẫn của phương ngữ, biÕt chuyển đổi giọng linh hoạt, phù hợp với nội dung truyện. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, rèn luyện năng lực ngôn ngữ , có khả năng giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐDDH: giấy trong III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ1. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Biết đặt câu nhanh có trạng ngữ +Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. +Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi trả lời. HĐ2,3, 4: Luyện đọc đúng: (theo SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Ngắt sau dấu phẩy, nghĩ sau dấu chấm, + Nắm nghĩa các từ: tóc để trái đào,vườn ngự uyển + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi: Gợi ý: 1) Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh mọi người. 2) Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với tự nhiên: trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua quên lau miệng sau khi ăn cơm xong, quan coi vườn ngự uyển ăn vụng và giấu quả táo cắn dở ở túi áo, chính cậu bé đứng lom khom vì sợ quần bị tuột do đứt dải rút. 3) 1) - c; 2) - d; 3) - a; 4) - e; 5) – b + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn 9
  10. HĐ6. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Biết đọc câu chuyện theo vai +Đọc to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. === TiÕng ViÖt 41: kh¸t väng sèng (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố về văn miêu tả con vật. - Kĩ năng: Luyện viết đoạn văn miêu tả con vật. - Thái độ: GD HS yêu thích các vật nuôi trong gia đình - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp tốt. II. Hoạt động học: 1.Khởi động - Ban văn nghệ cho cả lớp hát và múa bài “Một con vịt”. - GV giới thiệu bài. - Tìm hiểu mục tiêu: + Cá nhân đọc mục tiêu. + Trao đổi mục tiêu trong nhóm. A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Em đọc thầm bài văn trang 59,60 HDH. - Em thực hiện vào phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP a) Nối từ ngữ ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B để có nội dung chính của các đoạn trong bài Con tê tê. A B Đoạn 1 Miêu tả nhược điểm của tê tê Đoạn 2 Mở bài – Giới thiệu chung về con tê tê. Đoạn 3 Miêu tả bộ vẩy tê tê. Đoạn 4 Kết bài – tê tê là loài vật có ích, con người cần bảo vệ nó. Đoạn 5 Miêu tả chân, bộ móng của tê tê à cách nó đào đất. Đoạn 6 Miêu tả miệng, hàm, lưỡi cuat tê tê và cách tê tê săn mồi. 10
  11. b) Các bộ phận ngoại hình của con tê tê được tác giả miêu tả là: c) Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát hoạt động của tê tê tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú: - Cách tê tê bắt kiến : - Cách tê tê đào đất : - Chủ động trao đổi phiếu học tập với bạn bên cạnh để kiểm tra kết quả cho nhau. - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. - NT cho các bạn chia sẻ kết quả trong nhóm. - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn - Thống nhất kết quả báo cáo với cô giáo. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Gợi ý: a) Đoạn 1 - b; Đoạn 2 - c; Đoạn 3 - g; Đoạn 4 - e; Đoạn 5 - a; Đoạn 6 - d. b) Các bộ phận ngoại hình của con tê tê được tác giả miêu tả là: bộ vảy, miệng nhỏ không có răng, lười dài, bốn chân ngắn có móng sắc. c) Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú: - Cách tê tê bắt kiến: Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến rồi thò lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mõm, tóp tép nhai cả lũ kiến. - Cách tê tê đào đất: Khi đào đất, nó dũi đầu xuống đào nhanh như một cái máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân mình nó. Khi ấy, dù có ba người lực lưỡng túm lấy đuôi nó kéo ngược cũng không ra. Trong chớp nhoáng, tê tê đã ẩn mình trong lòng đất + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 11
  12. 1. Dựa trên kết quả quan sát của mình, hãy viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của một con vật mà em yêu thích. - Em viết đoạn văn theo yêu cầu vào vở. - Đọc đoạn văn của mình cho bạn bên cạnh nghe. - Nhận xét bài làm của bạn. - NT cho các bạn chia sẻ kết quả bài làm trong nhóm. - Nhận xét bài làm của bạn. - Ban HT cho cả lớp chia sẻ HĐTH trước lớp. - Nhận xét bài làm của bạn. - Tương tác với GV. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 1. Dựa trên kết quả quan sát của mình, hãy viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của một con vật mà em yêu thích. 2. Đọc đoạn văn của mình cho bạn nghe + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. === Ô.L.TOÁN 11: ÔN LUYỆN TUẦN 31 ( T2 ) I. Mục tiêu: - HS mức CHT-HT làm dược BT 5, 6 , 7, 8 HS mức HTT thêm BT HDỨD II. Các hoạt động dạy học: * HĐ1 : Ôn luyện ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: thang đo, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + HS biết đọc tóm tắt bài toán và dựa vào tóm tắt hoàn thành bài giải + Biết thực hiện tính kết quả của 2 vế sau đó so sánh kết quả với nhau +Biết cách đo độ dài đoạn thẳng AB, BC và viết vào ô trống cho thích hợp. Sau đó thực hiện giải bài toán 12
  13. + Biết cách kẻ thêm một đoạn thẳng để có một hình vuông và một hình tam giác ; 1 hình có 3 hình tam giác HĐ3: Vận dụng ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: thang đo, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Hs đọc được mệnh lệnh và vận dụng vào làm bài tập === ÔLTV11 : LUYỆN LUẬT CHÍNH TẢ E, Ê, Y Việc 0: Khởi động: - HĐTQ điều hành lớp chơi trò chơi: “ Gọi thuyền”. ĐGTX: +PP: Quan sát, vấn đáp. +KT: Thang đo, nhận xét bằng lời. +Tiêu chí ĐGTX: HS tìm đọc phân tích đúng các tiếng chứa vần đã học, tham gia chơi tích cực hào hứng Việc 1: Luyện viết: - T HD HS thực hiện các bài tập trang 31. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - HS vẽ và đưa được tiếng: toàn, khoảng vào mô hình. Tìm được mô hình đúng sai điền vào ô trống - HS chọn ch/tr, s/x phù hợp điền vào chỗ trống cho đúng, nêu được vần oai, oan, oang, oay kết hợp với 6 thanh. === ÔLTV 11: LUYỆN TẬP Việc 0: Khởi động: - HĐTQ điều hành lớp chơi trò chơi: “ Gọi thuyền”. +PP: Quan sát, vấn đáp. +KT: Thang đo, nhận xét bằng lời. +Tiêu chí ĐGTX: HS tìm đọc phân tích đúng các tiếng chứa vần đã học, tham gia chơi tích cực hào hứng Việc 1: Luyện viết: - T HD HS thực hiện các bài tập trang 33. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - HS thay âm cuối từ vần iên để tạo thành các vần mới và viết được vần mới. Tìm được mô hình đúng/sai điền vào chỗ trống. 13
  14. - HS chọn dấu c/k phù hợp điền vào chỗ trống cho đúng. Nắm lại được luật chính tả về luật chính tả nguyên âm đôi iê. === Thứ sáu(thứ bảy) ngày 20 tháng 4 năm 2019 Tự nhiên và Xã hội-22: BẦU TRỜI BAN NGÀY, BAN ĐÊM (T1) (Đã soạn và dạy vào thứ ba, ngày 17/4) === Địa lí 43,1,2: PHIẾU KIỂM TRA 2 (BSĐH) I. Mục tiêu: - KT: Ôn lại những kiến thức về thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền đồng bằng . - KN: Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên và hoạt động sản xuất ở đồng bằng ; Nhận biết được các đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học. Chỉ đúng vị trí các thành phố đã học, đồng bằng trên bản đồ. - TĐ: Yêu quý, tự hào về đất nước của mình. - NL: Tích cực, tự giáctrong học tập II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ địa lí Việt nam, SHD, phiếu kiểm tra HS: SDH III. Các hoạt động dạy học: Việc 1: Nhận phiếu kiểm tra Việc 2: Làm bài kiểm tra cá nhân Việc 3: Vài HS xung phong trình bày từng câu trước lớp Việc 4: Nhận xét, chữa bài kiểm tra HĐ 1: Chọn và viết các ý dưới đây vào 3 cột trong bảng cho thích hợp: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Đồng bằng Bắc Bộ: Vị trí(a), địa hình (đ), khí hậu (i),sông ngòi (m) . + Đồng bằng Nam Bộ: Vị trí(c), địa hình (d), khí hậu (h),sông ngòi (l) . + Đồng bằng duyên hải miền Trung: Vị trí(b), địa hình (e), khí hậu (g),sông ngòi (k) . + Tự giác giải quyết bài tập HĐ 2: Ghi Đ/S: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. 14
  15. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: +a, S; b, S; c, Đ; d, Đ; đ, S; e, Đ + Tự giác giải quyết bài tập HĐ 3: Nối cột A với cột B: ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. - Tiêu chí ĐGTX: + Hà Nội nối với ý 4;Huế nối với ý 3; Đà Nẵng nối với ý 2; tp HCM nối với ý 5; Cần thơ nối với ý 1. + Tự giác giải quyết bài tập HĐ 4: Thực hành trên bản đồ: ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. - Tiêu chí ĐGTX: + Hs gắn nhanh, gắn đúng tên đồn bằng, thành phố vào bản đồ. + Chơi hào hứng, hợp tác tốt. === 15