Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 31

docx 12 trang thienle22 2810
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_den_5_tuan_31.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 31

  1. TUẦN 31 Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2019 Lịch sử 52,1,3:TLGDĐP BÀI 3: QUẢNG BÌNH TRONG THỜI KÌ CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC (BSĐH) I, Mục tiêu: - KT: Biết được thời gian ra đời các tổ chức cơ sở Đảng đầu tiên của Quảng Bình ra đời, thời gian nhân dân Quảng Bình giành được chính quyền. - KN: Nêu được những việc nhân dân Quảng Bình đã làm để xây dựng chính quyền và chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ xâm lược. - Thái độ: Tự hào vì Quảng Bình được Bác Hồ về thăm và 7 lần Bác Hồ gửi thư khen ngợi. - NL: Sử dụng tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: TLGDĐP, máy chiếu - HS: TLGDĐP, vở III. Các hoạt động dạy học 1.Bài mới HĐ1 . Các tổ chức cơ sở Đảng ra đời, lãnh đạo cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi. Việc 1: Cá nhân đọc thông tin Việc 2: Trao đổi nhóm 2, trả lời câu hỏi: Tổ chức cơ sở Đảng đầu tiên của Quảng Bình ra đời thời gian nào? Nhân dân Quảng Bình giành được chính quyền thời gian nào? Việc 3: Trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Việc 4: Nghe cô giáo chốt lại và ghi vào vở. ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐG: + Năm 1930, các tổ chức cơ sở Đảng ra đời, lãnh đạo phong trào Cách mạng của nhân dân trong tỉnh. + Ngày 23/8/1945, nhân dân QB đã hoàn toàn giành được chính quyền. + Biết ơn những cán bộ cách mạng tiền bối. + Sử dụng hiểu biết trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác lớp; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. 1
  2. HĐ 2: Xây dựng chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Việc 1: Cá nhân đọc thông tin Việc 2: Trao đổi nhóm 2, trả lời câu hỏi: Những việc nhân dân Quảng Bình đã làm để xây dựng chính quyền và chống thực dân Pháp xâm lược? Việc 3: Trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Việc 4: Nghe cô giáo chốt lại và ghi vào vở. ĐGTX: - Phương pháp: quan sát,vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; trình bày miệng. - Tiêu chí ĐGTX: + Thực hiện nhiệm vụ: chống “giặc đói”, “giặc dốt” và giặc ngoại xâm; Phát động cao trào “nhân dân QB quật khởi”; Ngày 18/8/1954, QB được hoàn toàn giải phóng. + Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của QB. + Khai thác thông tin, tranh ảnh, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. HĐ 3: Kháng chiến chống đế quốc Mĩ cứu nước: Việc 1: Cá nhân đọc thông tin Việc 2: Trao đổi nhóm lớn, trả lời câu hỏi: Những thành tích nổi bật của cán bộ, quân và dân QB trong cuộc kháng chiến chống Đế Quốc Mĩ cứu nước? BH về thăm QB lúc nào và đã khen tặng quân dân QB danh hiệu gì ? Việc 3: Trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Việc 4: Nghe cô giáo chốt lại và ghi vào vở. ĐGTX: - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; trình bày miệng. - Phương pháp: quan sát,vấn đáp, thảo luận. - Tiêu chí ĐGTX: + Chiến đấu và lập công xuất sắc góp phần đập tan trận chiến trên koong của Mĩ bắn phá miền Bắc; Tăng gia sản xuất tốt, vượt mức kế hoạch chi viện lương thực, thực phẩm cho miền nam; Được BH về thăm và 7 lần gửi thư khen “QB chiến đấu giỏi, sản xuất cũng giỏi” + Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của QB. + Khai thác thông tin, tranh ảnh, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. 1. Củng cố, dặn dò === 2
  3. Lịch sử 42,3: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN (T3) I. Mục tiêu: - KT: Củng cố công lao của Quang Trung và các chính sách phát triển đất nước của Quang Trung. - KN: Trình bày được sơ lược không khí cuộc tiến công của quân Quang Trung ra Bắc đại phá quân Thanh. - TĐ: Cảm phục công lao của Nguyễn Huệ (Quang Trung) trong việc xây dựng, bảo vệ đất nước. - NL: Tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. II. Chuẩn bị: GV: SHD. III. Hoạt động dạy - học: B.Hoạt động thực hành: HĐ 1: Làm BT ĐGTX: - Phương pháp: quan sát,vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; trình bày miệng. - Tiêu chí ĐGTX: + Nối 1 – b; 2- c; 3- a + Tự giác giải quyết nhiệm vụ bài học HĐ 2: Tổ chức đóng vai: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; trình bày miệng. - Tiêu chí ĐGTX: + Diễn được không khí khi Quang Trung lên ngôi và tướng sĩ trước khi ra Bắc đánh quân Thanh. + HS hào hứng học tập C. Hoạt động ứng dụng: HĐ 2 SHD tr34. .=== Tự nhiên và Xã hội - Lớp 22: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ? (Tiết 3) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Kể được nơi sống của một số loài vật. - Kĩ năng: Nêu được tên, ích lợi, tác hại của một số loài vật đối với con người.Quan sát, tìm tòi thực tế và tranh ảnh về nơi sống của loài vật ở địa phương em. - Thái độ: Có ý thức bảo vệ loài vật. - Năng lực: Quan sát, khai thác tranh ảnh, thực tế , hợp tác nhóm, trình bày mạnh dạn. II. Chuẩn bị: GV + HS: Con vật, hình ảnh một số con vật sống trên cạn, dưới nước, vừa trên cạn vừa dưới nước, phiếu học tập. 3
  4. III. Các hoạt động dạy học: * Khởi động: Trò chơi “Thi kể têncác loài vật em biết” - Cách chơi: Hai đội thi nhau kể tên một số loài vật. Bạn nào kể được nhiều hơn sẽ được nhận phần quà lớn hơn.(Lưu ý: không kể lại con vật đã kể) - GV mời 2 nhóm 4 HS lên chơi trước lớp - Lớp nhận xét, GV tổng kết trò chơi. Đề nghị lớp thưởng cho bạn một tràng pháo tay. B. Hoạt động thực hành: HĐ 1: Giới thiệu với các bạn loài vật mình vẽ hoặc sưu tầm được ĐGTX: - Phương pháp: quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Giới thiệu loài vật, nói về nơi sống, ích lợi hay tác hại của loài vật mà em vẽ hoặc sưu tầm được. + Có ý thức bảo vệ loại vật có lợi, diệt trừ loại vật có hại. + Quan sát tranh vẽ, ảnh loài vật, nghe bạn giới thiệu để mở rộng hiểu biết. HĐ 2, 3: (Như SHD) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS biết được loại vật chỉ sống trên cạn mà về dưới nước và ngược lại loài vật chỉ sống dưới nước mà lên trên cạn sẽ chết. + Biết so sánh và nêu được sự khác biệt giữa con vật sống trên cạn và con vật sống dưới nước. + Thích tìm tòi, khám phá. HĐ 4: Hoàn thành phiếu học tập: (Như SHD) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Xếp được tên các con vật vào 3 nhóm: loài vật sống trên cạn; vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước; sống dưới nước. + Trình bày ý kiến rõ ràng, tự tin C. Hoạt động ứng dụng: Như SHD tr 58 === Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2019 Lịch sử 41: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN (T3) (Đã soạn và dạy ngày thứ hai/ 8/4) === 4
  5. Địa lí 53,2,1: TLGDĐP BÀI 3: TÀI NGUYÊN ĐẤT, TÀI NGUYÊN BIỂN VÀ VEN BIỂN (BSĐH) I, Mục tiêu: - KT: Biết được vai trò của đất, biển đối với đời sống và sản xuất của người dân QB. - KN: Nêu được các hệ đất chính, các nhóm đất chính và giá trị sử dụng của tài nguyên đất ở QB. - Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn và khai thác tài nguyên đất, biển và ven biển một cách hợp lí. - NL: Sử dụng tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: TLGDĐP, máy chiếu - HS: TLGDĐP, vở III. Các hoạt động dạy học 2. Bài mới HĐ1 . Tài nguyên đât. Việc 1: Cá nhân đọc thông tin Việc 2: Trao đổi nhóm 2, trả lời câu hỏi: Các hệ đất chính và nhóm đất chính ở QB? Việc 3: Trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Việc 4: Nghe cô giáo chốt lại và ghi vào vở. ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐG: + Có 2 hệ đất chính: đất phù sa ở đồng bằng và đất phe-ra-lit ở vùng đồi, núi; Có các nhóm đất chính: Đất đỏ vàng hơn 80%, đất cát chiếm 5,9%; đất phù sa chiếm 2,8%, còn lại là các nóm đất khác. + Đất ở, đất để sản xuất và đất chưa sử dụng. + Có ý thức bảo vệ, giữ gìn và khai thác tài nguyên đất một cách hợp lí. + Hợp tác nhóm, lớp; Sử dụng hiểu biết trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. HĐ 2: Tài nguyên biển và ven biển. Việc 1: Cá nhân đọc thông tin Việc 2: Trao đổi nhóm lớn, trả lời câu hỏi: Những việc nhân dân Quảng Bình đã làm để xây dựng chính quyền và chống thực dân Pháp xâm lược? Việc 3: Trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Việc 4: Nghe cô giáo chốt lại và ghi vào vở. ĐGTX: - Phương pháp: quan sát,vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; trình bày miệng. 5
  6. - Tiêu chí ĐGTX: + Biển và bờ biển là tài nguyên lớn cho QB: Là nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn; là ngư trường rộng lớn để nuôi và đánh bắt hải sản với trử lượng lớn; Là đường giao thông rất quan trọng góp phần phát triển kinh tế QB. + Có ý thức bảo vệ, giữ gìn và khai thác tài nguyên biển và ven biển một cách hợp lí. + Hợp tác nhóm, lớp; Sử dụng hiểu biết trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. 3. Củng cố, dặn dò === TNXH 11,2,3: THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI I. MỤC TIÊU - KT: HS biết những dấu hiệu thay đổi của thời tiết qua sự biến đổi của những đám mây. - KN: Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hằng ngày và biểu đạt nó bằng hình vẽ đơn giản. - TĐ: Có ý thức cảm thu cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng. - NL: Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập II. CHUẨN BỊ.:GV+ HS: Sưu tầm hình ảnh về trời nắng, trời mưa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. ⃰ Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - GV nêu mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát bầu trời. Việc 1: Chia lớp thành 4 nhóm, GV nêu nhiệm vụ của HS khi quan sát ngoài trời: Quan sát bầu trời như thế nào, có những gì trên bầu trời; Quan sát cảnh vật xung quanh: sân trường, cây cối, mọi vật. Việc 2: Các em trong nhóm cùng quan sát và miêu tả bầu trời cho nhau nghe Việc 3: Cả nhóm chọn lại ý kiến đúng. Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Nhận ra một số đặc điểm bầu trời và cảnh vật xung quanh. + Miêu tả được bầu trời khi quan sát, biết nhìn mây để phán đoán trời sắp mưa hay vẫn nắng. + Thích khám phá, tìm tòi về thiên nhiên. 6
  7. 2.Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh. Việc 1: Hs lấy giấy A8 ra vẽ. Việc 2: Các em giới thiệu bức vẽ của mình với bạn bên cạnh Việc 3: Trình bày trước lớp ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thực hành, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: +Nắm được đặc điểm nổi bật của bầu trời khi nắng, khi mưa và khi sắp mưa. + Cẩn tận khi tô màu, mạnh dạn trình bày kết quả. === Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2019 Toán 41: THỰC HÀNH (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Em biết : Cách đo và ước lượng độ dài đoạn thẳng trong thực tế. Gióng các vật thẳng hàng. - Kĩ năng: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: - Mỗi nhóm: một thước dây cuộn, một số cọc mốc, một số cọc tiêu. Một phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ1 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Vẽ được các đoạn thẳng AB, CD + Đo được độ dài các đoạn thẳng +Nhận xét được ba điểm A,B,E + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học HĐ2 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe cô giáo hướng dẫn và nắm cách đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất, cách dóng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. Vẽ được đoạn thẳng trên bản đồ khi biết độ dài thật của nó + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 7
  8. HĐ3 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: a) Đo độ dài theo yêu cầu và ghi kết quả đo vào ô trống b) Vẽ được đoạn thẳng AB biểu thị chiều dài bẳng đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 100 + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Tiếng Việt 41: VẺ ĐẸP LÀNG QUÊ (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc, hiểu bài “Con chuồn chuồn nước” - Kĩ năng: Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. BiÕt ®äc diÔn c¶m mét ®o¹n phï hîp víi néi dung đoạn - Thái độ: GD HS biết yêu quý các con vật. - Năng lực: Đọc đúng tiến tới đọc diễn cảm; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Thẻ , SHDH; HS: SHDH III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Tranh vẽ con chuồn chuồn, đàn cò đang bay, đồng ruộng, dòng sông, những con thuyền, hàng cây. + Cảnh làng quê thật yên ả và thanh bình + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ 4,5: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp 8
  9. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc qua phần trả lời câu hỏi. HĐ4. 1) – Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. – Hai con mắt long lanh như thủy tinh. – Thân chú vàng như màu vàng của nắng mùa thu. 2) Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay rất chính xác, “đột ngột bay vọt lên”. Qua hình dáng chú chuồn chuồn bay, lần lượt những cảnh đẹp của quê hương đất nước được tác giả nêu bật ra rất sinh động và nhiều màu sắc. 3) b. D. E. G. HĐ5.Chọn một hình ảnh so sánh trong bài mà em thích và chép vào vở. Gợi ý: Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. HĐ 6: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. === Tiếng Việt 41: VẺ ĐẸP LÀNG QUÊ (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật - Kĩ năng: Quan sát và tìm được các bộ phận của con vật; viết được đoạn văn tả ngoại hình của con vật - Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quý con vật. - Năng lực: Nâng cao năng lực quan sát, sử dụng ngôn ngữ viết. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, tranh sưu tầm, thẻ bìa III. Hoạt động dạy hoc: B.Hoạt động thực hành HĐ 1,2 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Ghi được: Bộ phận của con ngựa Từ ngữ miêu tả Hai hàm răng trắng muốt Hai tai to và dựng đứng Hai lỗ mũi ươn ướt, động đậy Bờm được cắt phẳng Ngực nở 9
  10. Bốn chân giậm lộp cộp khi đứng Cái đuôi dài, ve vẩy + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Ô.L.TOÁN 11: ÔN LUYỆN TUẦN 30 ( T2 ) I. Mục tiêu: - HS mức CHT-HT làm dược BT 5, 6 , 7, 8 HS mức HTT thêm BT HDỨD II. Các hoạt động dạy học: * HĐ1 : Ôn luyện ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: thang đo, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + HS biết trong một tuần có mấy ngày và thực hiện làm theo mệnh lệnh của bài tập + Biết tính hôm nay là thứ mấy và ngày mấy rồi điền vào chỗ chấm +Biết cách tính thời gian một tuần từ chủ nhật tuần này đến chủ nhật tuần sau và điền kết quả vào chỗ chấm + Biết cách điền dấu + - = cho các số 42, 78 ,36 HĐ3: Vận dụng ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: thang đo, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐG: + Hs đọc được mệnh lệnh và vận dụng vào làm bài tập === ÔLTV 11: LUYỆN TẬP Việc 0: Khởi động: - HĐTQ điều hành lớp chơi trò chơi: “ Gọi thuyền”. ĐGTX: +PP: Quan sát, vấn đáp +KT: Thang đo, nhận xét bằng lời +Tiêu chí ĐGTX: HS tìm đọc phân tích đúng các tiếng chứa vần đã học, tham gia chơi tích cực hào hứng Việc 1: Luyện đọc: - T HD HS luyện đọc bài “ Bộ não ”, trả lời các câu hỏi dưới bài. ĐGTX: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng, to rõ ràng bài “Bộ não”, hiểu nội dung của bài. 10
  11. - Chọn được ý đúng cho từng câu hỏi liên quan đến nội dung của bài ( câu 1: ý a; câu 2: ý a), nêu được nhiệm vụ của bộ não đối với cơ thể con người. === ÔLTV 11: LUYỆN TẬP Việc 0: Khởi động: - HĐTQ điều hành lớp chơi trò chơi: “ Gọi thuyền”. ĐGTX: +PP: Quan sát, vấn đáp +KT: Thang đo, nhận xét bằng lời +Tiêu chí TX: HS tìm đọc phân tích đúng các tiếng chứa vần đã học, tham gia chơi tích cực hào hứng Việc 1: Luyện đọc: - T HD HS luyện đọc bài “ Chân gầy chân béo”, trả lời các câu hỏi dưới bài. ĐGTX: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng, to rõ ràng bài “ Chân gầy chân béo”, hiểu nội dung của bài. - Chọn được ý đúng cho từng câu hỏi liên quan đến nội dung của bài ( câu 1: ý b;, câu 3: ý b; câu 2: ý c; kể được những trò chơi dân gian mà em biết) === Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2019 Tự nhiên và Xã hội - Lớp 22: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ? (Tiết 3) (Đã soạn và dạy vào thứ hai, ngày 8/4) === Địa lí 43,1,2: THÀNH PHỐ HUẾ VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết được vị trí thành phố Đà Nẵng, đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Nẵng . - KN: Chỉ được vị trí và trình bày đươc một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Nẵng . - TĐ: Yêu quý, tự hào về thành phố Đà Nẵng của nước ta. - NL: Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ hành chính VN; Lược đồ thành phố Đà Nẵng, SHD HS: SDH, vở III. Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 4: Đọc thông tin, quan sát và thực hiện: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. 11
  12. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Đà Nẵng có hai cảng lớn; có thể đi các tỉnh khác bằng 4 loại đường giao thông.Có nhiều cảnh đẹp và di sản văn hóa thu hút khách du lịch. + Khai thác được kiến thức qua lược đồ, tranh ảnh và thông tin trong SHD. HĐ 5: Làm việc với bảng thông tin và nhận xét: ĐGTX: - Phương pháp: thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đạt câu hỏi. - Tiêu chí ĐGTX: + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp . + Khai thác được kiến thức qua lược đồ, tranh ảnh và thông tin trong SHD B.Hoạt động thực hành: HĐ 1: Làm bài tập: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Huế: Sông Hương, cầu Trường Tiền, lăng Tự Đức, núi Ngự Bình, chùa Thiên Mụ Đà Nẵng: sông Hàn, cảng Tiên Sa, Ngũ Hành sơn, bãi biển Mĩ Khê. + Tự giác,hợp tác nhóm để giải quyết bài tập HĐ 2: Chơi trò chơi “Mảnh ghép bí ẩn”: ĐGTX: - Phương pháp: thực hành, quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Xếp các thẻ chữ và thẻ hình thành lược đồ thành phố Huế, Đà Nẵng nhanh. + Chơi hào hứng, hợp tác tốt. === 12