Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 30

docx 13 trang thienle22 6830
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_den_5_tuan_30.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 30

  1. TUẦN 30 Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2019 Lịch sử 52,1,3:BÀI 12: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC. XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH (T2) I, Mục tiêu: - KT: Biết được nhà máy Thủy điện Hòa Bình được xây dựng trên sông Đà ở thành phố Hòa Bình (tỉnh Hòa bình ngày nay). khởi công năm 1979, khánh thành 4-4- 1994. Hiểu được vai trò của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình với công cuộc xây dựng đất nước. - KN: Phát triển kĩ năng khai thác nguồn sử liệu, kĩ năng quan sát hình ảnh để hiểu hơn về các tư liệu lịch sử. - Thái độ: Biết ơn những người đã và đang lao động hết mình để xây dựng đất nước. - NL: Sử dụng tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, máy chiếu - HS: SHD, vở III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản: HĐ4 . Khai thác thông tin về Nhà máy Thủy điện Hòa Bình:(thực hiện như SHDH) - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Nhà máy Thủy điện Hòa Bình được xây dựng trên sông Đà ở thành phố Hòa Bình (tỉnh Hòa bình ngày nay). khởi công năm 1979, khánh thành 4-4-1994. + Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là thành quả lao động gian koor và sáng tạo của cán bộ, công nhân hai nứa VN, Liên Xô + Biết ơn những người đã lao động hết mình để xây dựng đất nước. + Sử dụng hiểu biết trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác lớp; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. HĐ 5: Tìm hiểu vai trò của nhà máy Thủy điện Hòa bình: (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát,vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; trình bày miệng. - Tiêu chí ĐGTX: + Nhờ hệ thống đập ngăn nước của nhà máy Thủy điện Hòa Bình mà làm giảm nguy cơ lũ lụt , hạn hán ở đồng bằng sông Hồng + Nhờ dòng điện được làm ra nhờ sức nước qua đường dây 500kw đã phục vụ đời sống và sản xuất cho nhân dân. 1
  2. + Khai thác thông tin, tranh ảnh, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. HĐ 6: Đọc và ghi vào vở: B. Hoạt động thực hành: HĐ 2: Hãy ghi vào vở những câu đúng : (Thực hiện như SHD) ĐGTX: - Phương pháp: Thực hành, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Ý đúng: a, d. e. + Tích cực, hào hứng học tập C. Hoạt động ứng dụng: HĐ 2,3 (trang 37, 38 SHDH) === Lịch sử 42,3: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN (T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết được Quang Trung có công lãnh đạo nhân dân đánh quân Thanh bảo vệ đất nước; các chính sách phát triển đất nước của Quang Trung. - KN: Tường thuật sơ lược trên lược đồ diễn biến cuộc tiến công của quân Quang Trung đại phá quân Thanh. - TĐ: Cảm phục công lao của Nguyễn Huệ (Quang Trung) trong việc bảo vệ và xây dựng đất nước. - NL: Sử dụng lược đồ, tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. II. Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh, lược đồ. III. Hoạt động dạy - học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 3: Tìm hiểu Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789: (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát,vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; trình bày miệng. - Tiêu chí ĐGTX: + Tường thuật sơ lược trên lược đồ diễn biến cuộc tiến công của quân Quang Trung đại phá quân Thanh. + Cảm phục công lao của Nguyễn Huệ (Quang Trung) trong việc bảo vệ nền độc lập dân tộc. + Sử dụng lược đồ để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. HĐ 4: Tìm hiểu một số chính sách của Quang trung và tác dụng của các chính 2
  3. sách ấy: (thực hiện như SHDH) ĐGTX HĐ : - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Về nông nghiệp: Nhờ chính sách khuyến nông mà nông dân trở về quê cũ cày cấy, khai phá đất hoang mà nông nghiệp phát triển. + Về Giao thương: Đúc tiền mới, mở cửa biển và biên giới phát triển buôn bán. + Về văn hóa, giáo dục: Ban “Chiếu lập học”, lấy chữ Nôm là chữ Quốc gia. Nên giáo dục phát triển, bảo tồn và phát triển được chữ viết của dân tộc. + Tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. HĐ 5: Đánh giá công lao của nguyễn Huệ - Quang trung đối với sự nghiệp thống nhất, bảo vệ và xây dựng đất nước: (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát,vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; trình bày miệng. - Tiêu chí ĐGTX: + Trình bày được Nguyễn Huệ đã lật đổ chính quyền họ Nguyễn (Đàng Trong), họ Trịnh (Đàng Ngoài) thống nhất đất nước; Đánh đuổi giặc Thanh xâm lược, bảo vệ được nền độc lập; Ra Chiếu Khuyến nông, Chiếu lập học, và những chính sách về giao thương với nước ngoài để phát triển đất nước. + Cảm phục công lao của Nguyễn Huệ (Quang Trung) nên người ta đã xây tượng đài, lập đền thờ ông ở nhiều nơi trên đất nước. + Tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. HĐ 6: Đọc và ghi vào vở .=== Tự nhiên và Xã hội - Lớp 22: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ? (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Kể được nơi sống của một số loài vật. - Kĩ năng: Nêu được tên, ích lợi, tác hại của một số loài vật đối với con người.Quan sát, tìm tòi thực tế và tranh ảnh về nơi sống của loài vật ở địa phương em. - Thái độ: Có ý thức bảo vệ loài vật. - Năng lực: Quan sát, khai thác tranh ảnh, thực tế , hợp tác nhóm, trình bày mạnh dạn. II. Chuẩn bị: GV + HS: Con vật, hình ảnh một số con vật sống trên cạn, dưới nước, vừa trên cạn vừa dưới nước, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: * Khởi động: Trò chơi “Thi kể têncác loài vật em biết” 3
  4. - Cách chơi: Hai đội thi nhau kể tên một số loài vật. Bạn nào kể được nhiều hơn sẽ được nhận phần quà lớn hơn.(Lưu ý: không kể lại con vật đã kể) - GV mời 2 nhóm 4 HS lên chơi trước lớp - Lớp nhận xét, GV tổng kết trò chơi. Đề nghị lớp thưởng cho bạn một tràng pháo tay. HĐ 3. Thi hát: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Hát bài hát có tên loài vật, nói về nơi sống của loài vật đó. + Hát vui vẻ, hào hứng. HĐ 4 : Liên hệ thực tế ĐGTX: - Phương pháp: quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Kể tên loài vật, nói về nơi sống, ích lợi hay tác hại của loài vật có ở địa phương em. + Có ý thức bảo vệ loại vật có lợi, diệt trừ loại vật có hại. HĐ 5 : Đọc và trả lời: === Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2019 Lịch sử 41: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN (T2) (Đã soạn và dạy ngày thứ hai/ 1/4) === Địa lí 53,2,1: CHÂU ĐẠI DƯƠNG, CHÂU NAM CỰC VÀ CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI (T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết được đặc điểm nổi bật của các đại dương trên thế giới. - KT: Nêu tên, chỉ vị trí và trình đặc điểm nổi bật của các Đại Dương trên thế giới. - TĐ: Thích khám phá, tìm tòi về các đại dương. - NL: Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ thế giới, Quả Địa Cầu HS: SDH, vở III. Các hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản: HĐ 5: Tìm hiểu các đại dương trên thế giới: 4
  5. ĐGTX HĐ: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Chỉ được vị trí của các đại dương trên bản đồ. + Các đại dương có DT được xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ: Thái Bình Dương; Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. + Đại dương sâu nhất là Thái Bình Dương. + Khai thác được kiến thức qua bản đồ, quả Địa Cầu + Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập HĐ 6: Đọc và ghi vào vở: B. Hoạt động thực hành: HĐ 1: Làm bài tập : ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Ý đúng là 1,4,5,6 + Tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập HĐ2: Trò chơi : “ Ô chữ bí mật”: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, trò chơi. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí ĐGTX: + Giải được ô chữ + Nắm được đặc điểm của châu Đại Dương và châu Nam Cực và các đại dương. + Tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập. HĐ 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?” ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, trò chơi. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí ĐGTX: + Gắn được các thẻ chữ ghi tên 4 đại dương và tên 2 châu: Đại Dương và Nam Cực đúng vị trí trên bản đồ trống. + Chơi hào hứng. C. Hoạt động ứng dụng: HĐ 2: trang80 SHD === TNXH 11,2,3: TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA I. MỤC TIÊU - KT: HS biết những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa. - KN: Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa. 5
  6. - TĐ: Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng, trời mưa. - NL: Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập II. CHUẨN BỊ.:GV+ HS: Sưu tầm hình ảnh về trời nắng, trời mưa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. ⃰ Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát tranh ảnh về trời nắng, trời mưa. Việc 1: Chia lớp thành 4 nhóm. Việc 2: Các em trong nhóm giới thiệu một dấu hiệu của trời nắng; trời mưa trong tranh đã mang tới lớp. Việc 3: NT cho các bạn đưa tranh ảnh của nhóm mình lên giới thiệu trước lớp. Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Nhận ra một số đặc điểm bầu trời khi nắng, khi mưa. + Miêu tả được bầu trời khi nắng; khi mưa. + Thích khám phá, tìm tòi về thiên nhiên. 2.Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh. Việc 1: Hs lấy giấy A8 ra vẽ. Việc 2: Các em giới thiệu bức vẽ của mình với bạn bên cạnh Việc 3: Trình bày trước lớp ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thực hành, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: +Nắm được đặc điểm nổi bật của bầu trời khi nắng, khi mưa và khi sắp mưa. + Cẩn tận khi tô màu, mạnh dạn trình bày kết quả. === 6
  7. Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2019 To¸n 41: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các phép tính với phân số ; cách tìm phân số của một số và tính diện tích hình bình hành cách giải bài toán tìm hai số khi biết (tổng) hiệu và tỉ số của hai số đó. 2. Kĩ năng: Thực hiện các phép tính với phân số. Tìm phân số của một số và tính diện tích hình bình hành.Giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học; nâng cao năng lực giao tiếp toán học, năng lực hợp tác nhóm, năng lực tư duy. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, thước III. Hoạt động dạy học : A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH : BT: 1,2,3, 4 : (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá: + Đọc và giải thích được cách làm của bạn Lan và bạn Linh(Bài 1) + Thực hiện được các phép tính với phân số (BT2). + Giải được bài toán tìm phân số của một số và tính diện tích hình bình hành (BT3) Giải : 3 a)Chiều cao của hình bình hành là : 25 x = 15 (m) 5 Diện tích hình bình hành là : 25 x 15 = 375 (m2) 8 b)Độ dài đáy của hình bình hành là : 24 x =64(cm) 3 Diện tích hình bình hành là :24 x 64 = 1536(cm2) Đáp số : a) 375 m2 ; b) 1536 cm2 +Tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó, ghi kết quả vào bảng.(Bài 4) + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày bài đẹp, khoa học. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === 7
  8. Tiếng Việt 41: BÀI 30B: DÒNG SÔNG MẶC ÁO (T1) I.Mục tiêu: - KT: + Hiểu được các từ ngữ: Điệu, hây hây, ráng. +Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông quê hương. - KN: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọngvui, dịu dàng, ngạc nhiên. - TĐ: Tự giác, tích cực học tập. - NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình. II. Đồ dùng dạy học: BN III. Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản HĐ1. Thi kể tên các dòng sông ở nước ta (thực hiện như SHD) - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: Tích hợp - Tiêu chí ĐGTX + HS nắm được yêu cầu, kể được chính xác tên các dòng sông ở nước ta. + HS tìm nhanh, hoạt động nhóm tích cực. + HS tự tin, trả lời to, rõ ràng. HĐ2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau: Dòng sông mặc áo (thực hiện như SHD) HĐ3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (thực hiện như SHD) HĐ4. Cùng luyện đọc (thực hiện như SHD) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 3 hoạt động trên: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc trơn, rõ ràng toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; hiểu được nghĩa của từ. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện đọc diễn cảm toàn bài với tốc độ phù hợp, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm vẻ đẹp của dòng sông, sự thay đổi màu sắc đến bất ngờ của dòng sông. ĐGTX: - PP: quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS chăm chú lắng nghe đọc mẫu, tự rút ra được cách đọc cho bản thân. + HS đọc và nắm được nghĩa của các từ ngữ. + HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý, giọng đọc phù hợp. + HS hợp tác hiệu quả, giúp đỡ nhau nhận biết lỗi sai khi đọc để sửa. HĐ5. Thảo luận, trả lời câu hỏi (thực hiện như SHDH) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc thầm lại bài đọc và trả lời được các câu hỏi trong SHD. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, giúp đỡ bạn trong nhóm. ĐGTX: - PP: vấn đáp. 8
  9. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐG: + HS trả lời đúng các câu hỏi và rút ra được nội dung của bài đọc: *Câu 1: Chọn c *Câu 2: Màu sắc của dòng sông thay đổi theo thời gian: + Nắng lên: áo lụa đào thướt tha + Trưa: áo xanh như là mới may + Chiều tối: màu áo hây hây ráng vàng + Đêm khuya: sông mặc áo đen + Sáng ra: lại mặc áo hoa *Câu 3: Sử dụng biện pháp nhân hóa, làm cho dòng sông trở nên gần gũi, giống con người, làm nổi bật sự thay đổi của màu sắc theo thời gian, màu nắng, màu cỏ cây, *Câu 4: VD: Hình ảnh: nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha; rèm thêu trước ngực vầng trăng, trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên, + HS rút ra được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. + HS trả lời thành câu to, rõ ràng; tự tin trình bày ý kiến của mình. HĐ6. Học thuộc lòng bài thơ (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐG: + HS đọc thuộc lòng bài thơ ngay tại lớp. + HS tự tin, mạnh dạn trình bày trước lớp. + HS chú ý lắng nghe, nhận xét bạn đọc. HĐ7. Thi đọc diễn cảm bài thơ Dòng sông mặc áo (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐG: + HS thi đọc diễn cảm bài thơ + HS tự tin, mạnh dạn trình bày trước lớp. + HS chú ý lắng nghe, nhận xét bạn đọc. C. Hoạt động ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. === Tiếng Việt 41: BÀI 30B: DÒNG SÔNG MẶC ÁO (T2) I.Mục tiêu: - KT: Kể được câu chuyện đã nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm. - KN: Kể câu chuyện một cách tự nhiên, rõ ràng, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ hoặc động tác minh họa. - TĐ: Hào hứng học tập. - NL: Phân tích, tổng hợp vấn đề, xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện cụ thể - GDBVMT: giúp HS mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước trên thế giới. 9
  10. II. Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu III. Các hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành HĐ1. Chuẩn bị kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm (thực hiện theo SHD) HĐ2. Thay nhau kể cho bạn nghe câu chuyện của mình và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện vừa kể (thực hiện theo SHD HĐ3. Thi kể chuyện trước lớp (thực hiện theo SHD) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 3 hoạt động trên: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Giúp HS kể lại được câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia về người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt. Nói được ý nghĩa câu chuyện đã kể. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Kể lại được toàn bộ câu chuyện có thêm phần dẫn dắt. Nêu được ý nghĩa câu chuyện. ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp, trình diễn. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, trình diễn - Tiêu chí ĐG cả 2 HĐ trên: + Kể lại được câu chuyện theo chủ đề. Nêu được ý nghĩa câu chuyện được kể. + Tự nhiên, mạnh dạn trong khi kể chuyện. + Theo dõi, lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn. + Đưa ra các tiêu chí và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD === Ô.L.TOÁN 11: ÔN LUYỆN TUẦN 29 ( T2 ) I. Mục tiêu: - HS mức CHT-HT làm dược BT 5, 6 , 7, 8 HS mức HTT thêm BT HDỨD II. Các hoạt động dạy học: * HĐ1 : Ôn luyện ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: thang đo, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + HS biết thực hiện tính và điền kết quả vào chỗ chấm + Biết vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm +Biết đọc và dựa vào tóm tắt bài toán để giải bài toán + Biết tìm và điền số thích hợp vào ô trống để có kết quả tương ứng * HĐ2: Vận dụng ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: thang đo, nhận xét bằng lời. - ND ĐG: + Hs đọc được mệnh lệnh và vận dụng vào làm bài tập === 10
  11. ÔLTV 11: LUYỆN VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ÂM ĐẦU GI/D/R Việc 0: Khởi động: - HĐTQ điều hành lớp chơi trò chơi: “ Gọi thuyền”. +PP: Quan sát, vấn đáp +KT: Thang đo, nhận xét bằng lời +Tiêu chí ĐGTX: HS tìm đọc phân tích đúng các tiếng chứa âm gi/d/r, tham gia chơi tích cực hào hứng Việc 1: Viết đúng âm đầu gi, r, d theo nghĩa + Tiêu chí đánh giá: - H biết đọc , viết các cặp từ trong SGK và biết phân biệt khi phát âm gi,r, d - Biết phân tích và biết cánh đọc bằng phương pháp tách đôi các tiếng :giặc , dân , rửa + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. Việc 2: Viết chính tả: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc . - Viết đúng các tiếng, từ khó: Bà Triệu , cưỡi, rửa bành - Nghe viết đúng chính tả đoạn bài: Bà Triệu . - Viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ,trình bày đẹp. === ÔLTV 11: LUYỆN VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ÂM ĐẦU L/N Việc 0: Khởi động: Việc 1: + Tiêu chí đánh giá - H: Biết cách đọc phân biết âm đầu n/l các từ trong SGK - H: Biết vận dụng tìm và viết đúng tiếng có âm đầu n/l + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. Việc 2: Viết chính tả: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc . - Viết đúng các tiếng, từ khó: thợ săn, giật mình, căm giận, - Nghe viết đúng chính tả cả bài: Vượn mẹ - Viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ,trình bày đẹp. === 11
  12. Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2019 Tự nhiên và Xã hội - Lớp 22: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ? (Tiết 2) (Đã soạn và dạy vào thứ hai, ngày 1/4) === Địa lí 43,1,2: THÀNH PHỐ HUẾ VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết được vị trí thành phố Huế, Đà Nẵng, đặc điểm tiêu biểu của thành phố Huế . - KN: Chỉ được vị trí và trình bày đươc một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố Huế . - TĐ: Yêu quý, tự hào về thành phố Huế của nước ta. - NL: Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ hành chính VN; Lược đồ thành phố Huế, SHD HS: SDH, vở III. Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: Quan sát bản đồ Địa lí TN VN và thực hiện: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Chỉ được và trình bày đươc vị trí của thành phố Huế , thành phố Đà Nẵng trên bản đồ. + Khai thác được kiến thức qua bản đồ và thông tin trong SHD. HĐ 2: Đọc thông tin, quan sát và thực hiện: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Huế được chọn làm kinh đô thời nhà Nguyễn.\; Huế có nhiều công trình kiến trúc cổ: Kinh thành của các vua Nguyễn. Chù Thiên Mụ, cầu Tràng Tiền, + Khai thác được kiến thức qua lược đồ, tranh ảnh và thông tin trong SHD. HĐ 3: Khám phá thành phố Huế: ĐGTX: - Phương pháp: thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đạt câu hỏi. - Tiêu chí ĐGTX: + Huế là thành phố du lịch nhờ có nhiều phong cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao. Huế còn có nhiều món ăn đặc sản và còn được đi du thuyền trên sông Hương nghe làn điệu dân ca Huế. + Tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử mạnh dạn, rõ ràng, hợp tác nhóm . 12
  13. B.Hoạt động thực hành: HĐ 3: Làm hướng dẫn viên du lịch: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Viết được một bài và thuyết minh , giới thiệu về thành phố Huế để quảng bá với khách du lịch thu hút khách đến tham quan. + Tự giác,hợp tác nhóm để giải quyết bài tập === 13