Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 3

doc 12 trang thienle22 7640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_den_5_tuan_3.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 3

  1. TUẦN 3 Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018 Lịch sử 52,1,3:CHUYỆN VỀ TRƯƠNG ĐỊNH, NGUYỄN TRƯỜNG TỘ CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THàNH HUẾ (T3) I. Mục tiêu: - Trình bày được quyết tâm đứng về phía nhân dân chống Pháp của Trương Định - Kể về cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết lãnh đạo - Nhận xét được về các nhân vật lịch sử trong bài - NL: Hợp tác nhóm tốt; Biết bày tỏ cảm nhận của mình về nhân vật lịch sử Trương Định, phát triển năng lực tự học II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, phiếu học tập - HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh IV. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động thực hành: HĐ1: Hãy lập bản theo mẫu (như tài liệu): ĐGTX: - PP: Thực hành, vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG:+ Nhận xét được về các nhân vật lịch sử trong bài: là những người yêu nước nhưng những ý nguyện của các ông dã không đạt được. + NL: Phát triển năng lực tự học . Biết bày tỏ cảm nhận của mình về nhân vật lịch sử Trương Định, Tôn Thất thuyết, Nguyễ Trường Tộ. HĐ2: Dựa vào việc tìm hiểu về “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định, dựng một đoạn kịch và trình bày trước lớp (theo tài liệu): - PP: Thực hành, vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Trình bày được quyết tâm đứng về phía nhân dân chống Pháp của Trương Định + Hợp tác nhóm tốt HĐ3: Kể trước lớp sự kiện cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế (như tài liệu): - PP: Thực hành, vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Kể diễn biến sự kiện và kết quả cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn thất thuyết lãnh đạo (nguyên nhân, diễn biến, kết quả). + Hợp tác lớp tốt *HĐ ứng dụng HD HS sưu tầm những tư liệu về các nhân vật lịch sử có công với đất nước (chống Pháp xâm lươc, canh tân đất nước, ) ở cuối thế kỉ XIX tại địa phương em.
  2. Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018 Lịch sử 41:BÀI 1: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (T1) I. Mục tiêu: - Biết được nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ta ra đời khoảng năm 700 TCN; tiếp theo nước Văn Lang là nước Âu Lạc - Kính trọng công lao của Vua Hùng, An Dương Vương đa dựng nước - NL: Sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, bản đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay. - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh IV. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động cơ bản: HĐ 1: Khám phá vài nét về người Lạc Việt và Âu Việt: ĐGTX: - PP: Vấn đáp, Thảo luận - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Điểm chung của người dân Lạc Việt và Âu Việt là đều biết làm ruộng, chăn nuôi, đánh cá, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. Họ sống thành làng bản. + Khu vực sinh sống của người Lạc Việt và Âu Việt là sống gần hai bên sông lớn (Sông Hồng, sông Cả, sông Mã) + Biết sử dụng sách giáo khoa, tìm kiếm thông tin. HĐ 2: Tìm hiểu sự ra đời của nước Văn Lang và Âu Lạc: ĐGTX: - PP: Kể chuyện, Vấn đáp, Thảo luận - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Hoàn cảnh ra đời của nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ta ( khoảng năm 700 TCN, Vua Hùng dựng nước Văn Lang, kinh đô ở Phong Châu (Phú Thọ); tiếp theo nước Văn Lang là nước Âu Lạc (Quân Tần xâm lược Văn Lang (218 TCN), Thục Phán lãnh đạo người dân Âu Việt và Lạc Việt đánh lui quân Tần, dựng nước Âu Lạc (208 TCN), kinh đô Cổ Loa (Đông Anh, Hà nội ngày nay) + Lắng nghe, ghi chép, ghi nhớ thông tin, trình bày rõ ràng *HĐ ứng dụng HD HS tìm đọc các truyện tranh, ảnh , trên sách, báo có liên quan tới thời Hùng Vương – An Dương Vương . ===
  3. Địa lí 53,2,1: BÀI 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN (T1) I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình nước ta dựa vào bản đồ (lược đồ) - Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ) - NL: Phát triển năng lực tự học; Hợp tác nhóm tốt; Tìm hiểu thông tin trên lược đồ. * THNDGDBVTNMTB-SDNLTK- HQ: Sau bài học HS có ý thức BVTNMTB- SDNLTK- HQ tốt hơn. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, lược đồ địa hình Việt Nam. - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh IV. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động cơ bản: HĐ 1: Khám phá địa hình Việt nam: ĐGTX: - PP: Quan sát, Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Nêu tên các dạng địa hình nước ta: Nước ta có đủ các dạng địa hình: Núi, đồi (cao nguyên), đồng bằng. + Tự tìm hiểu thông tin qua việc quan sát tranh HĐ 2: Chỉ trên lược đồ và nhận xét địa hình Việt nam: ĐGTX: - PP: Quan sát, Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy (HLS, Tr. Sơn, Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều), đồng bằng lớn của nước ta (ĐBBB, ĐBNB, DHMT) trên lược đồ. + Biết sử dụng bản đồ để tìm hiểu thông tin. HĐ 3: Thảo luận và trả lời câu hỏi: ĐGTX: - PP: Quan sát, Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Trên phần dất liền nước ta, ¾ diện tích là đồi núi thấp và ¼ diện tích là đồng bằng. + Hợp tác nhóm, tự khại thác thông tin *HĐ ứng dụng: HD HS chỉ trên lược đồ địa hình Việt Nam các dãy núi, đồng bằng và nói về đặc điểm của nó cho người thân xem.
  4. TN-XH 11,2,3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I. Mục tiêu: (TH: KNS, TNBMVLCN) Sau bài học , HS cã kh¶ n¨ng: - Nhận biết và mô tả được một số vật xung quanh. - Kể tên được các cơ quan giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh, có ý thức bảo vệ và giữ gìn các cơ quan đó của cơ thể. - NL: Tự vệ sinh cá nhân sạch sẽ - KN nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình: tai, mắt, mũi, lưỡi, tay (da) - Thể hiện sự thông cảm với những người thiếu giác quan; Phát triển kĩ năng hợp tác thông qua hoạt động nhóm. - Nêu được đặc điểm chung của bom mìn, VLCN và sự nguy hiểm của chúng. II. Chuẩn bị : Các hình trong bài 3,SGK. tranh ảnh bom, mìn, vật liệu cháy nổ Một số đồ vật III. Hoạt động học: * Khëi ®éng: - HĐTQ cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - GV nêu mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản: HĐ1.Quan sát tranh và vật thật. Bước 1: - Y/c H/s quan sát nói về hình dáng, màu sắc kích thước của : các vật thật đem đến lớp như: xà phòng thơm, quả bóng, quả chuối . - Các hình bài 3 SGk - Các tranh ảnh bom mìn, Bước 2 : - Đại diện nhóm trình bày trước lớp , các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Mỗi HS tự nhận xét về các giác quan của mình: tai, mắt, mũi, lưỡi, tay (da) Bước 3 : GV nhận xét, đánh giá. ĐGTX: - PP: Quan sát, Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Kể được các đồ vật, màu sắc, kích hước các đồ vật đã quan sát (có trong hình vẽ; đưa tới lớp) + Tự quan sát tranh ở SGK , đồ vật trên tay, tự nhận xét được các giác quan của mình (bình thường, ) B. Hoạt động thực hành: HĐ1.Hỏi –đáp theo cặp. Bước 1: H/S đặt câu hỏi thảo luận trong nhóm * Nhờ đâu bạn biết màu sắc của vật? * Nhờ đâu bạn biết hình dáng của một vật? * Nhờ đâu bạn biết mùi của một vật? * Nhờ đâu bạn biết vị của thức ăn?
  5. * Nhờ đâu bạn biết một vật cứng, mềm, sần sùi, mịn màng, trơn, nhẵn ,nóng, lạnh ? * Nhờ đâu bạn biết đó là tiếng chim hót hay tiếng chó sủa? - Các em chia sẻ - NT cho các bạn nhận xét, bổ sung Bước 2:Tiếp theo lần lượt nêu câu hỏi thảo luận *Điều gì xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng? *Điều gì xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc? *Điều gì xảy ra nếu mũi, lưỡi, da của chúng ta mất hết cảm giác? * Nếu có ai đó bị mù, điếc hoặc trụt lưỡi thì em đối xử với họ như thế nào? – HS thể hiện sự thông cảm với những người thiếu giác quan Bước 3:Thảo luận cả lớp ĐGTX: - PP: Quan sát, Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Nhờ có mắt(thị giác), mũi, tai, lưỡi, da mà ta nhận biết được mọi vật xung quanh. Nếu một trong những giác quan bị hỏng chúng ta sẽ không biết được đầy đủ về các vật xung quanh. Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ và giữ an toàn các giác quan của cơ thể. C. Hoạt động ứng dụng Về nhà nói với bố mẹ những điều em đã học , nhắc các em hằng ngày giữ vệ sinh và bảo vệ các giác quan của cơ thể IV. Lưu ý sau khi dạy: === Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018 TOÁN 11: LỚN HƠN , DẤU > I.Mục tiêu: - Bước đầu biết so sánh số lượng. - Biết sử dụng từ ”lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số - Thích học Toán - NL: Khai thác tranh, tự tìm được bài học IIChuẩn bị đồ dùng dạy học + Các nhóm đồ vật, tranh như sách giáo khoa ; Các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 dấu > III.C¸c ho¹t ®éng häc 1.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *.Khởi động : * ĐGTX: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng * Tiêu chí đánh giá - HS trả lời được câu hỏi - Nhận biết dấu < mũi nhọn chỉ về số bé
  6. - Làm được bài tập nhanh đúng + Hôm trước em học bài gì ? + Dấu bé mũi nhọn chỉ về hướng nào ? + Những số nào bé hơn 3 ? bé hơn 5 ? + 3 học sinh lên bảng làm bài tập : 2 3 ; 3 4 ; 2 5 + Nhận xét *. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm lớn hơn ,dấu > * ĐGTX: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Nắm được khái niệm lớn hơn - Biết so sánh các số, nhận biết số lớn hơn, bé hơn 2.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH : Thực hành bài 1, 2, 3, 4 * ĐGTX: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Biết viết dấu > đúng, đẹp - Biết nêu yêu cầu bài toán, viết phép tính phù hợp với hình vẽ , so sánh 2 số để điền dấu đúng, nối ô trống với số thích hợp - HS làm nhanh đúng, chính xác, cẩn thận -Bài 1 : Viết dấu > -Bài 2 : Viết phép tính phù hợp với hình vẽ -Giáo viên hướng dẫn mẫu. Hướng dẫn học sinh làm bài -Bài 3 :Điền dấu > vào ô trống -Cho học sinh nêu yêu cầu của bài -Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh *Bài 4 : Nối với số thích hợp - Giáo viên hướng dẫn mẫu - Lưu ý học sinh dùng thước kẻ thẳng để đường nối rõ ràng - Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh 3.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà cùng người thân ôn dấu lớn . Cùng chia sẻ với bạn dấu lớn đầu nhọn chỉ về hướng nào ?- Số 5 lớn hơn những số nào ? - Số 4 lớn hơn mấy ? Số 2 lớn hơn mấy ? === Tiếng Việt 11: ÂM /đ / (2T) Việc 0: Viết mẫu /ba/ vào mô hình: * ĐGTX: + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
  7. + Tiêu chí đánh giá: - Biết thay b bằng đ, phân tích đọc trơn đúng tiếng / đa/. - Phát âm to, rõ ràng kết hợp với thao tác tay nhuần nhuyễn. - Thao tác dứt khoát, mạch lạc. - Vẽ đúng mô hình và đưa đúng tiếng vào mô hình. - Vẽ mô hình đẹp, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu. Thao tác nhanh. .Việc 1: Chiếm lĩnh đối tượng: * ĐGTX: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: - Phát âm to rõ ràng, đúng âm / đ/ - Biết được / đ / là phụ âm - Phân tích được tiếng / đa/ - Thao tác trên mô hình chính xác Việc 2: Viết * ĐGTX: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Nhận biết được cấu tạo của con chữ /ch/ (điểm bắt đầu, điểm kết thúc, chuyển hướng ) - Biết viết con chữ / đ / đúng mẫu - Đưa chữ / đ / vào mô hình tiếng - Tìm được nhiều tiếng có âm đ đứng đầu: đa, đà, đá, đả, đá, đã, đạ , đe, đê, để, đệ, đi, đỏ, đó, đò, đọ, đỗ, đổ, đố, đừ Việc 3: Đọc * ĐGTX: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Đọc từ tròn, rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ - Đọc đúng tiếng đa, đà, đá, đả, đá, đã, đạ , đe, đê, để, đệ, đi, đỏ, đó, đò, đọ, đỗ, đổ, đố, đừ - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu Việc 4: Viết chính tả * ĐGTX: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe GV đọc tiếng, từ, phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng - Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác - Viết đúng / đ, đá, đa đa/ theo mẫu. Chữ viết nắn nót,cẩn thận, đúng tốc độ - Phát âm to, rõ ràng, mạnh dạn.
  8. Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018 Lịch sử 43:BÀI 1: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (T1) (Đã soạn và dạy lớp 41 ngày 11 tháng 9) === Toán 41: DÃY SỐ TỰ NHIÊN. VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN (T2) I. Mục tiêu: - Em biết thêm thông tin về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. - Em biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân. - GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV và HS: SHD. III. Hoạt động học : B. Hoạt động thực hành: HĐ1: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát , Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được: Cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó. Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. HĐ2,3: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, PP viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc thành thạo các số; xác định được chữ số 3 thuộc hàng nào, lớp nào. ( bài 2) + Viết được các số theo y/c; viết được các số đó thành tổng. ( bài 3) + Trình bày trôi chảy, diễn đạt đúng ngôn ngữ toán học. + Trình bày vở đẹp, sạch sẽ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói cho bố mẹ biết kiến thức em vừa học trên lớp. === 1 Tiếng Việt 4 : CHO VÀ NHẬN (T3) I. Mục tiêu: - Kể được câu chuyện đã nghe,đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu . - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. - Giáo dục học sinh biết sống nhân hậu, thương yêu nhau.
  9. - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. Biết kết hợp ngữ điệu, cử chỉ trong khi kể chuyện. Bồi dưỡng nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp ; năng lực diễn đạt. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD. III. Điều chỉnh hoạt động : HĐ5, 6-HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học: HĐ 5:Chuẩn bị kể một câu chuyện về lòng nhân hậu (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. -Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được một số biểu hiện của lòng nhân hậu. + Tìm được trong thư viện các truyện về lòng nhân hậu. + Chuẩn bị chu đáo cho bài học. Có ý thức tự học. HĐ 3: Kể lại câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Giới thiệu được câu chuyện mà mình định kể. + Câu chuyện đúng với chủ đề. + Kể được thành lời một câu chuyện rõ nội dung, có đầu có cuối. + Diễn đạt trôi chảy, rõ ràng; khuyến khích kết hợp ngữ điệu, cử chỉ trong khi kể chuyện. V. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === 1 Tiếng Việt 4 : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT (T1) I.Mục tiêu: - Biết được mục đích của việc viết thư. - Ôn luyện cách viết một bức thư, viết được bức thư thăm hỏi. - Biết viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu; lời lẽ chân thành, tự nhiên. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, nâng cao năng lực ngôn ngữ. GDKNS:-Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp.Tìm kiếm và xử lí thông tin.Tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bút chì, bút màu thực hiện cho HĐ1. III. Hoạt động học: HĐ1: Thi vẽ trang trí phong bì thư: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát , vấn đáp
  10. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Vẽ trang trí được một phong bì thư. + Hình vẽ hài hòa, rõ nội dung. + Phối hợp tốt trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. HĐ2: Tìm hiểu cách viết một bức thư: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát , vấn đáp - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 1) Người ta viết thư để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình, bày tỏ tình cảm, trao đổi ý kiến. 2) Phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi. 3) Nội dung bức thư cần: * Nêu lí do và mục đích viết thư. * Thăm hỏi người nhận thư. * Thông báo tình hình người viết thư. * Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư. 4) Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn. + Trình bày ngắn gọn, rõ nội dung. + Năm được nội dung ghi nhớ. HĐ3:( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát , vấn đáp - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được yêu cầu của bài tập. + Viết được bức thư đầy đủ 3 phần. + Lời văn tự nhiên, tình cảm; dùng từ đặt câu đúng. + Có ý thức tự học. Tích hợp GDKNS vào bài tập 2,3 IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === TN-XH 22: LµM G× §Ó X¦¥NG Vµ C¥ PH¸T TRIÓN TèT ? (T1) I.Mục tiêu: Sau bµi häc em: - BiÕt c¸ch phßng tr¸nh cong vÑo cét sèng. - Nªu nh÷ng viÖc nªn vµ kh«ng nªn lµm ®Ó c¬ vµ xư¬ng ph¸t triÓn tèt - Cã ý thøc thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p ®Ó c¬ vµ xư¬ng ph¸t triÓn tèt. - NL: Tự tìm hiểu thông tin qua việc quan sát tranh II.Chuẩn bị ĐD DH: GV+ HS: TLHDH III.Điều chỉnh: - Hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
  11. IV. Hoạt động dạy học : * Hoạt động thực hành : HĐ 1: Nhận biết những việc nên làm và không nên làm : (Như tài liệu) ĐGTX: - PP: Quan sát, Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Nhận biết những việc nên làm: H1a, H4a : Không nên làm: H2a, 3a . +Tự tìm hiểu thông tin qua việc quan sát tranh, tự liên hệ bản thân đã làm những việc đó chưa. HĐ 2: Quan sát hình và hỏi - đáp: (Như tài liệu) HĐ 3: Trả lời câu hỏi : (Như tài liệu) HĐ 4 : Đọc, trả lời và viết : (Như tài liệu) ĐGTX: - PP: Quan sát, Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Nên ăn uống đầy đủ chất, Ngồi học đúng tư thế, tập thể dục thường xuyên, mang vác các vật vừa sức, không nên ngồi vẹo người, mang vác vật quá nặng ®Ó c¬ vµ xư¬ng ph¸t triÓn tèt . + Tự tìm hiểu thông tin qua việc quan sát tranh, tự liên hệ bản thân đã làm và chưa làm những việc đó chưa. V. Hoạt động ứng dụng: - Cùng với gia đình ăn ,uống đủ bữa và đủ chất. - Đeo cặp bằng 2 vai khi đi học. - Không mang cặp quá nặng . - Ngồi học đúng tư thế. - Cùng với người thân trong gia đình thường xuyên tập thể dục. VI. Lưu ý sau khi dạy: === Lịch sử 42:BÀI 1: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (T1) (Đã soạn và dạy ngày 11 tháng 9) TN-XH 23: LµM G× §Ó X¦¥NG Vµ C¥ PH¸T TRIÓN TèT ? (T1) (Đã soạn và dạy tiết 1 chiều ngày 13 tháng 9) === Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018 Địa lí 43,1,2: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN (T1) I. Mục tiêu: - Chỉ được vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
  12. - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên ở dãy Hoàng Liên Sơn. - Tự hào về cảnh đẹp về thiên nhiên và đất nước Việt Nam. - NL: Phát triển năng lực tự học, hợp tác nhóm tốt; dựa vào lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức; Chỉ trên bản đồ và mô tả rõ ràng. * THBVMT: Sau bài học HS có ý thức BVMT xung quanh tốt hơn. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh IV. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động cơ bản: HĐ 1: Khởi động (nội dung 1): Nói về một dãy núi em biết theo các câu hỏi gợi ý (như tài liệu): HĐ 2: Quan sát lược đồ H1 và cùng trao đổi: ĐGTX: - PP: Quan sát, Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Kể tên một số dãy núi chính ở Bắc Bộ (HLSơn, Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) và chỉ được vị trí HL Sơn, Sa Pa ,tìm hiểu đỉnh Phan- xi-păng trên lược đồ; đọc bảng số liệu biết khí hậu ở HL Sơn lạnh quanh năm. + Biết sử dụng lược đồ để tìm hiểu thông tin. HĐ 3: Đọc hội thoại và cùng trao đổi : (Như tài liệu) ĐGTX: - PP: Quan sát,Vấn đáp, Thảo luận - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: +Một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên ở dãy Hoàng Liên Sơn: Dãy núi đồ sộ nhất nước ta, dài 180km, rộng gần 30 km, đỉnh nhon, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu; có đỉnh cao nhất là đỉnh Phan – xi – păng 3143m, có mây mù bao phủ, HL Sơn lạnh quanh năm. + Biết khai thác thông tin trong sách. HĐ 4. Chỉ trên bản đồ và mô tả dãy núi HL Sơn: (Như tài liệu) ĐGTX: - PP: Thuyết trình, thực hành - KT: Trình bày; nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên ở dãy Hoàng Liên Sơn. +Tự hào về cảnh đẹp về thiên nhiên và đất nước Việt Nam. + Chỉ trên bản đồ và mô tả rõ ràng. *HĐ ứng dụng HD HS sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về thiên nhiên, con người ở Hoàng Liên Sơn.