Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 25

docx 13 trang thienle22 4890
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_den_5_tuan_25.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 25

  1. TUẦN 25 Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2019 Lịch sử 52,1,3: BÀI 10: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA. CHIẾN THẮNG ”ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” (T1) - KT: Biết được vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy; cuộc tiến công Đại sứ quán Mĩ ở Sài Gòn là một trong những trận đánh tiêu biểu . - KN: Rèn kĩ năng khai thác các nguồn sử liệu. - Thái độ: Nêu được nhận xét: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng cho quân dân ta. - NL: Sử dụng tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, máy chiếu - HS: SHD, vở III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản: HĐ1 . Tìm hiểu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Trình bày được vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy; cuộc tiến công Đại sứ quán Mĩ ở Sài gòn là một trong những trận đánh tiêu biểu . + Sử dụng tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. HĐ 2: Tìm hiểu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy ở các đô thị khác: (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Trình bày được vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố, thị xã từ Quảng Trị vào đến Cà Mau làm cho Mĩ và quân đội Sài Gòn thiệt hại nặng nề, vô cùng hoang mang lo sợ. + Sử dụng tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. B. Hoạt động thực hành: HĐ 1: Làm bài tập : (Thực hiện như SHD)
  2. ĐGTX: - Phương pháp: Thực hành, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: +Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) quá bất ngờ, ngoài sức tưởng tượng của địch, vì: điễn ra trong đêm giao thừa và những ngày Tết Nguyên đán. Diễn ra ở thành phố và thị xã, nơi tập trung các cơ quan đầu não của địch . + Tích cực, hào hứng học tập C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như HĐ1a/ SHDH trang 24 === Lịch sử 42,3: PHIẾU KIỂM TRA 2 I. Mục tiêu: - KT: Nhớ, làm bài kiểm tra kiến thức đã học qua các triều đại phong kiến Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần đến nhà Hậu Lê. - KN: Đọc kĩ đề, nắm rõ câu lệnh, làm được bài. Trình bày bài làm rõ ràng, chính xác - TĐ: Làm bài cẩn thận - NL: Tự học, trình bày rõ ràng II. Chuẩn bị: GV: Phiếu kiểm tra III. Hoạt động dạy - học: Việc 1: Nhận phiếu kiểm tra Việc 2: Nhớ lại kiến thức đã học; Hoàn thành bài tập ở phiếu kiểm tra 2 trang 19- 20 sách HDH tập 2 CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp. Bạn nào hoàn thành nhanh nhất, chính xác nhất. GV nhận xét, tuyên dương. === Tự nhiên và Xã hội - Lớp 22: CÂY SỐNG Ở ĐÂU ? (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Kể được tên một số loài cây sống ở trên cạn, dưới nước. Nhận biết được ích lợi của cây đối với con người. - Kĩ năng: Quan sát, tìm tòi thực tế và tranh ảnh về nơi sống của cây. - Thái độ: Yêu quý và bảo vệ cây. - Năng lực: Quan sát, khai thác tranh ảnh, thực tế , hợp tác nhóm, trình bày mạnh dạn. II. Chuẩn bị:
  3. GV + HS: Vật thật, hình ảnh một số loại cây sống trên cạn, dưới nước, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: *Giới thiệu chủ đề và bài học: - Giới thiệu chủ đề: Các em đã học về gia đình, nhà trường, cuộc sống xung quanh em. Những điều đó thuộc chủ đề Xã hội. Hôm nay các em được học thêm một chủ đề mới, đó là chủ đề TỰ NHÊN. Khi nói đến tự nhiên là em nghĩ đến những gì? (cây cối, con vật, trời, đất, mưa gió, ) - Giới thiệu bài: Trong chủ đề tự nhiên của lớp 2 các em sẽ được biết về cây cối, con vật và bầu trời. Bài đầu tiên của chủ điểm ta học hôm nay là Cây sống ở đâu? * HS đọc và chia sẻ mục tiêu: Việc 1: Cá nhân Hs tự đọc mục tiêu Việc 2: HS nêu mục tiêu trước lớp Việc 3: GV nhận xét, chốt. * Khởi động: Trò chơi “Thi kể tên các loài cây em biết” - Cách chơi: Hai bạn thi nhau kể tên một số loài cây , bạn nào kể được nhiều hơn sẽ được nhận phần quà lớn hơn. (Lưu ý: không kể lại cây đã kể ) - GV mời 2 HS lên chơi trước lớp - Lớp nhận xét, GV tổng kết trò chơi. Đề nghị lớp thưởng cho bạn một tràng pháo tay. HĐ 1. Tìm hiểu nơi sống của cây: * Bước 1: GV nêu ra tình huống có vấn đề : Các em biết rất nhiều loại cây, xung quanh ta còn rất nhiều loại cây nữa. Vậy em biết cây sống ở những nơi nào ? * Bước 2: HS bộc lộ ý kiến ban đầu: Cây sống ở trong vườn; Cây sống trong hồ, cây sống trên mặt nước, cây sống dưới đáy sông, cây sống trên đất, cây sống trên cây khác, Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm: a, Đề xuất câu hỏi thắc mắc: (GV chọn và chiếu lên màn hình) - Cây có sống dưới đáy sông không? - Cây sống trên mặt nước được không? - Có cây sống trên cây khác không? - Có cây sống cả trên cạn và dưới nước được không? - Cây sống được những nơi nào? b, Đề xuất phương án thực nghiệm: - Đọc sách báo
  4. - Xem truyền hình - Xem trên inte rnet - Hỏi cha mẹ, người lớn - Đi tìm hiểu trong vườn, ra sông , hồ và nhiều nơi khác - Quan sát trên tranh ảnh và các loài cây đã sưu tầm đưa đến lớp và hình ảnh cô lấy trên mạng. GV hỏi: Qua các cách bạn đưa ra, em muốn chọn cách nào ? GV chốt: Chọn cách quan sát trên tranh ảnh và các loài cây đã sưu tầm, hình ảnh cô lấy trên mạng. Bước 4: Thực nghiệm: - Việc 1: GV nêu: Hôm trước cô dặn các em sưu tầm nơi sống của cây qua tranh ảnh, cây thật , em hãy đưa lên bàn theo nhóm. -> HS đưa tranh ảnh, vật thật đã chuẩn bị lên bàn ->GV khen sự chuẩn bị của các nhóm chuẩn bị phong phú - Việc 2: GV giao việc: Hãy quan sát trên những cây, tranh ảnh em đã sưu tầm và hình 1,2,3,4,5 ở SHDH trang 50, 51 để giải đáp những thắc mắc mà mình và bạn đã đưa ra theo nhóm lớn. (GV chiếu ra các câu hỏi thắc mắc) -> Các em giới thiệu cây (tranh ảnh) về nơi sống của cây theo nhóm. Bước 5: Kết luận, kiến thức mới: - Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả: + Cây hoa sen, hoa súng sống mọc rễ dưới đáy sông, hồ, đầm , lá và hoa nổi lên trên mặt nước. + Cây lúa mọc ngoài ruộng lúa nước. + Cây hoa phong lan sống bám vào cây miếng gỗ hoặc thân cây mục + Cây bèo sống trên mặt nước + Cây bàng sống trên cạn. + Quan sát hình ảnh GV chiếu và giới thiệu: Cây xương rồng trên cát, cây rông dưới nước, cây thông trên rừng, cây đước bên bờ biển, cây dừa dưới nước, - GV hỏi: Cây sống ở đâu? - HS rút ra kết luận: - Giáo viên hướng dẫn học sinh: Xem lại với các ý kiến ban đầu của mình. - Gv tổng hợp đầy đủ, chiếu lên màn hình: Cây sống ở nhiều nơi: trên cạn, dưới nước. - Hs quan sát thực tế trên lớp HĐ 2. Ích lợi của cây: - GV chiếu hình ảnh gặt lúa, hái quả, hái rau,thuốc bắc, cưa gỗ, Hs ngồi dưới bóng mát, cây hoa.
  5. - GV nêu: Qua hiểu biết của em và quan sát trên hình, em hãy thảo luận nhóm đôi, cho biết: Cây có lợi ích gì ? - HS thảo luận nhóm đôi, trình bày kết quả - GV kết luận: Cây xanh rất quan trọng với cuộc sống con người. Chúng cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ, làm thuốc, làm không khí trong lành, - Cây có lợi cho người, chúng ta cần làm gì với cây? - HS kể nối tiếp nhau - GV giáo dục HS : Chúng ta cần bảo vệ, chăm sóc và trồng nhiều cây xanh. * Nhận xét; Dặn dò: - Nhận xét tiết học, khen. - Về nhà kể cho người thân biết nơi sống và ích lợi những cây em biết cho người thân nghe. === Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2019 Lịch sử 41: PHIẾU KIỂM TRA 2 (Đã soạn và dạy ngày thứ hai/ 4/3) === Địa lí 53,2,1: CHÂU PHI (T1) I. Mục tiêu: - KT: Mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ châu Phi. - KT: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên (địa hình, khí hậu) của châu Phi. Đọc đúng tên và chỉ vị trí hoang mạc Xa-ha-ra và một số cao nguyên, bồn địa ở châu Phi trên bản đồ (lược đồ) - TĐ: Thích khám phá, tìm tòi về các châu lục - NL: Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ thế giới, bản đồ châu Âu, SHD HS: SDH, vở III. Các hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản: HĐ 1: Xác định vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX:
  6. + Châu Phi nằm phía Tây nam châu Á, phía nam của châu Âu, tiếp giáp châu Á, biển Địa Trung Hải và Đai Tây Dương, Ấn Độ Dương. + Khai thác được kiến thức qua bản đồ + Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập HĐ 2: Tìm hiểu địa hình, khí hậu và sông ngòi châu Phi : ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Đọc đúng tên và chỉ vị trí một số cao nguyên, bồn địa ở châu Phi trên bản đồ (lược đồ). + Châu Phi có khí hậu nóng khô bậc nhất thế giới. + Thích khám phá, tìm tòi về châu Phi HĐ 3: Khám phá cảnh thiên nhiên châu Phi: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + + Đọc đúng tên và chỉ vị trí hoang mạc Xa-ha-ra , rừng rậm nhiệt đới, xa-van trên bản đồ (lược đồ). B. Hoạt động thực hành: HĐ2: Hoàn thành phiếu học tập: ĐGTX: - Phương pháp: Thực hành, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + 2.1)Ý đúng là B, D; 2.2) Nối: 1vớí c; 2 với a; 3 với b + Tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập C. Hoạt động ứng dụng: HĐ a: trang67 SHD === TNXH 11,2,3: CON CÁ I. MỤC TIÊU - KT: HS kể được tên và nêu ích lợi của cá - KN: Chỉ được đầu, mình, đuôi và các vây của con cá. - TĐ: Có ý thức ăn cá thường xuyên. - NL: Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập II. CHUẨN BỊ. GV+ HS: Sưu tầm hình ảnh một số loài cá III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. ⃰ Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học
  7. => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát con cá. Việc 1: Quan sát hình con cá được phóng , chØ bé phËn đầu, mình, đuôi và các vây Việc 2: Các em chia sẻ kÕt quả hoạt động Việc 3: NT cho các bạn nhận xét, bổ sung Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: +Con cá có các bộ phận: đầu, mình, duôi và các vây; Cá có vảy để bảo vệ cơ thể nhưng có loài không có vảy. + Thích khám phá, tìm tòi về các loài cá 2.Làm việc với SGK. Việc 1: Q/s tranh ở trang 52,53 SGK và tự trả lời câu hỏi của tranh nhóm mình. Việc 2: Các nhóm có cùng hình bổ sung,nhận xét ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: +Kể được tên một số loài cá; nói được lợi ích của cá: Ăn cá ngon, bổ dưỡng, cơ thể khỏe mạnh, mau lớn và thông minh. + Hợp tác tốt, mạnh dạn trình bày kết quả === Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2019 To¸n 41: phÐp nh©n ph©n sè (t2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Em biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. 2. Kĩ năng: Thực hiện phép nhân hai phân số thành thạo 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán 4. Năng lực:Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD
  8. III. Hoạt động dạy học : B. Hoạt động thực hành Bài 1,2,3,4 ,5(Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 1. Biết thực hiện phép nhân phân số Bài 2. Biết rút gọn rồi tính Bài 3. Biết tính theo mẫu Bài 4. Biết thực hiện các phép nhân phân số Bài 5. Biết giải bài toán với phép nhân phân số - Trình bày bài cẩn thận, có khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === TiÕng ViÖt 41: trong ®¹n bom vÉn yªu ®êi (T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đọc, hiểu bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe. Trả lời đúng các câu hỏi SGK - HiÓu néi dung : Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính và bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mỹ. 3. Thái độ: GD HS biết yêu quê hương, kính trọng các chú bộ đội 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu BT. HS: SHD III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát tranh và trả lời được các câu hỏi
  9. a) Đoàn xe đi trên những con đường gập ghềnh, quanh co bị cày xới bởi bom đạn. Cây cối xơ xác, điêu tàn, bầu không khí thê lương đầy khói và bụi. Quang cảnh vô cùng hoang phế trong đống đổ nát của chiến tranh. b) Con đường, khung cảnh gợi cho em sự tàn ác của bom đạn chiến tranh, qua đó thấy được sự kiên trì, dũng cảm của các anh chiến sĩ đã xả thân vì dân, vì nước mà chiến đấu ngoan cường trước kẻ thù hung bạo. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe tích cực (HĐ2) + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: tiểu đội, ung dung + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. HĐ 4,5: ( Theo tài liệu) + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, phẩy. (HĐ4) + Lắng nghe bạn đọc, nhận xét góp ý khách quan. (HĐ4) + Hiểu nội dung bài đọc qua phần trả lời câu hỏi(HĐ5) Gợi ý: 1) Xe của cả tiểu đội không có kính vì bom đạn của quân thù đã làm vỡ kính. 2) Tinh thần dũng cảm: Bom giật, bom rung, kính vỡ, ung dung, nhìn đất trời, nhìn thẳng. Lòng hăng hái: Mưa tuôn, mưa xối ướt cả áo, chưa cần thay áo, lái trăm cây số nữa, gió lùa làm áo mau khô. 3) Tình đồng chí, đồng đội của những chiến sĩ được thể hiện trong 2 câu cuối: “Gặp bạn bè cửa kính vỡ rồi”. 4) c); 5) b). + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. 6. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: Đọc thuộc 3 khổ thơ đầu và thi đọc trước lớp - Đọc đúng, diễn cảm đoạn văn; IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không === TiÕng viÖt 41 : trong ®¹n bom vÉn yªu ®êi (T2) I. Mục tiêu: 1. Kĩ năng : Nghe kể lại được câu chuyện Những chú bé không chết. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
  10. 2. Kiến thức : Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. 3. Thái độ: Biết đấu tranh giữa cái thiện với cái ác 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. II.ChuÈn bÞ §D DH: - GV+ HS : SHD III. Hoạt động học: HĐ2: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe và nắm được nội dung câu chuyện 2. Biết dựa vào tranh + Chuẩn bị được câu chuyện đã nghe đã đọc về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ3: Kể chuyện trước lớp: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được câu chuyện đúng chủ đề. + Kể đúng diễn biến của câu chuyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện. + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Ô.L.TOÁN 11: ÔN LUYỆN TUẦN 24 ( T2 ) I. Mục tiêu: - HS mức CHT-HT làm dược BT 5, 6 , 7, 8 - HS mức HTT thêm BT HDỨD II. Các hoạt động dạy học: * HĐ1 : Ôn luyện ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: thang đo, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + HS thực hiện tính và nối 2 phép tính có cùng kết quả + Đọc bài toán và thực hiện giải toán . + Thực hiện tính cộng , trừ các số tròn chục kèm theo đơn vị đo độ dài
  11. + Đọc bài toán và trả lời các câu hỏi ,sau đó thực hành giải toán. * HĐ2: Vận dụng ĐGTX: -PP: Quan sát, vấn đáp -KT: thang đo, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐG + HS nhìn vào tranh vẽ và viết ra bài toán sau đó giải bài toán đó === ÔLT VIỆT 11: LUYỆN VẦN/ IU/,/ƯU/ HĐ1: Đọc: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ: ríu rít,chíu chít,cưu mang,liu điu,con cừu,cái rìu,quả lựu. đọc đúng bài: Cháo rìu - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. HĐ2: Viết chính tả: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng. - Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. - Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài : Cháo rìu - Viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ,trình bày đẹp === ÔN TIẾNG VIỆT 11: LUYỆN VẦN / IÊU/, /ƯƠU/ HĐ1: Đọc: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ: liêu xiêu, Yểu điệu,bươu đầu,bướu cổ,đà điểu, diều hâu,khướu. đọc đúng bài: Sự tích bánh chưng bánh giầy - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. HĐ2: Viết chính tả: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng. - Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. - Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài : Sự tích bánh chưng bánh giầy - Viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ,trình bày đẹp ===
  12. Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2019 Tự nhiên và Xã hội - Lớp 22: CÂY SỐNG Ở ĐÂU ? (Tiết 1) (Đã soạn và dạy vào thứ hai, ngày 4/3) === Địa lí 43,1,2: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ (T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết được vị trí của thành phố Hồ Chí Minh . - KN: Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. Nêu được thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông của cả nước, là trung tâm công nghiệp, thương mại, văn hóa, giáo dục lớn nhất cả nước, là khu du lịch, giải trí hấp dẫn. - TĐ: Yêu quý, tự hào về thành phố mang tên Bác. - NL: Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập II. Chuẩn bị: GV: Lược đồ thành phố Hồ Chí Minh, SHD HS: SDH, vở III. Các hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản: HĐ 1: Quan sát và thảo luận: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: Giới thiệu một sô cảnh của thành phố Hồ Chí Minh mà em biết HĐ 2: Quan sát hình 7, đọc thông tin và thảo luận: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + T.p H.C.M nằm bên sông SG và sông Đồng Nai, có lịch sử trên 300 năm. Trải qua nhiều tên gọi khác nhau, từ năm 1976, t.p được mang tên t.p H.C.M + Khai thác được kiến thức qua lược đồ. HĐ 3: Quan sát các hình từ 8 đến 13, đọc thông tin và trả lời câu hỏi: ĐGTX: - Phương pháp: thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Nêu được thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông của cả nước, là trung tâm công nghiệp, thương mại, văn hóa, giáo dục lớn nhất cả nước, là khu du lịch, giải trí hấp dẫn. + Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập C. Hoạt động ứng dụng: HĐ 1: trang 64SHD