Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 24

docx 11 trang thienle22 3770
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_den_5_tuan_24.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 24

  1. TUẦN 24 Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2019 Lịch sử 52,1,3: BÀI 9: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA. ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN HUYỀN THOẠI (T2) - KT: Biết được sự ra đời của đường Trường Sơn . - KN: Trình bày được tinh thần chiến đấu của quân và dân ta trên tuyến đường Trường Sơn, vai trò của đường Trường Sơn trong việc chi viện cho cách mạng miền Nam. - Thái độ: Cảm phục ý chí chiến đấu, vượt khó khăn gian khổ của bộ đội, thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại. - NL: Sử dụng lược đồ,tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, máy chiếu - HS: SHD, vở III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản: HĐ3 . Tìm hiểu sự ra đời của đường Trường Sơn (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Biết đường Trường Sơn ra đời năm 1959, nhằm chi viện sức người, vũ khí, lương thực, cho miền nam. + Bao gồm bộ đội Binh đoàn Trường Sơn và thanh niên xung phong tham gia mở đường Trường Sơn và đảm bảo cho các hoạt động diễn ra trên tuyến đường + Đường Trường Sơn là con đường chạy dài cả Đông và Tây Trường Sơn, gần hết tổ quốc, . + Sử dụng lược đồ, tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. HĐ 4: Tìm hiểu về tinh thần chiến đấu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Công việc chính của bọ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn là mở đường, tu sử đường, vận chuyển hàng vào chiến trường miền Nam. + Các chiến sĩ phải vượt qua đạn bom, núi cao và sông sâu nhưng vẫn thồ nặng 40-50kg hàng. + Sử dụng tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. 1
  2. 5. Khám phá vai trò của đường Trường Sơn đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta. (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí ĐGTX: + Ý nghĩa của đường HCM: Góp phần to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. + Sử dụng tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. 6. Đọc và ghi vào vở: (thực hiện như SHDH) B. Hoạt động thực hành: HĐ 2: Hãy chọn ý đúng và ghi vào vở : (Thực hiện như SHD) ĐGTX: - Phương pháp: Thực hành, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Đường Trường Sơn còn được gọi là đường Hồ Chí Minh. + Ý nghĩa của đường HCM: Góp phần to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. + Tích cực, hào hứng học tập C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như HĐ2,3/ SHDH trang 17 === Lịch sử 42,3: TRƯỜNG HỌC, VĂN THƠ, KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ (T2) I. Mục tiêu: - KT: Kể tên những tác giả, tác phẩm được ghi nhận là có công trong việc phát triển văn học, khoa học ở thời Hậu Lê. - KN: Biết được nội dung và thành tựu của các tác phẩm văn học, khoa học thời Hậu Lê. - Thái độ: Tự hào về những thành tựu khoa học, văn học của cha ông và truyền thống hiếu học của dân tộc. - NL: Sử dụng tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, máy chiếu, lược đồ - HS: SHD, vở III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản: HĐ3 . Khám phá các thành tựu văn học thời Hậu Lê. (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2
  3. - Tiêu chí ĐGTX: + Dưới thời Hậu Lê, xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng. Với Quốc âm thi tập, Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập của Nguyễn Trãi; Với Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông; Các tác phẩm của Hội Tao đàn và nhiều tác phẩm khác. + Hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. HĐ 4: Khám phá các thành tựu koa học thời Hậu Lê: (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: +Về Lịch sử: Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên; Lam Sơn thực lục của Nguyễn Trãi. + Về Địa lí: Dư địa chí của Nguyễn Trãi. + Về Toán học: Đại hành toán pháp của Lương Thế Vinh. + Hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. 5. Đọc và ghi vào vở B. Hoạt động thực hành: HĐ 1b: Trao đổi và ghi tên nhân vật cho phù hợp: (thực hiện như SHDH) HĐ 2: Kể tên các tác phẩm của Nguyễn Trãi mà em biết: (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: Thực hành, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Câu 1.b: Nhà thơ, nhà văn Nhà khoa học Nguyễn Trãi. Lương Thế Vinh Lê Thánh Tông Nguyễn Trãi. Lý Tử Tấn Ngô Sĩ Liên Nguyễn Mộng Tuân + Câu 2: Một số tác phẩm của Nguyễn Trãi: Quốc âm thi tập, Ức Trai thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục, Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, Côn Sơn, + Tích cực, hào hứng học tập C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện HĐ1, 2/ SHDH trang 19 === TN-XH 22 : BÀI 10: CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM ( T3) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Kể được tên của một số nghề nghiệp chính và hoạt đốnginh sống của người dân nơi gia đình em ở. - Kỹ năng: Biết một số nghề và đóng góp của những nghề đó cho xã hội. - Thái độ: Thêm yêu quê hương, gắn bó với quê hương. Có ý thức bảo vệ môi trường. 3
  4. - Năng lực: Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học + Giáo viên: Máy tính- Tv, + HS: Tài liệu HDH III. Hoạt động học: B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1. Tìm hiểu thực tế: ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hướng dẫn quan sát - Tiêu chí ĐG: + Em cùng cô và các bạn đi tìm hiểu và chia sẻ với bạn về cuộc sống của người dân xung quanh trường; Tìm hiểu cảnh quan, có những ai, làm nghề gì, việc gì, công việc và nghề đó có ích lợi gì. + HS trình bày được một số nghề chính ở địa phương HĐ 2. Thảo luận và điền thông tin: HĐ 3: Quan sát và nhận xét: ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: + Điền thông tin vào bảng những điều đã tìm hiểu được + Mạnh dạn, trình bày rõ ràng. + So sánh sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn; Nói lên suy nghĩ của mình về sản phẩm của nhóm bạn. HĐ 5. Vẽ tranh theo chủ đề: ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. - Tiêu chí ĐG: +Vẽ được bức tranh đơn giản nói lên được cảnh quan nơi em sống + Yêu quê hương, gắn bó với quê hương. + Trình bày to rõ ràng. + Nêu được một số việc làm để que hương sạch đẹp. C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD === Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2019 Lịch sử 41: TRƯỜNG HỌC, VĂN THƠ, KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ (T1) (Đã soạn và dạy ngày thứ hai) === 4
  5. Địa lí 53,2,1: CHÂU ÂU (T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết khí hậu, thực vật, dân cư châu Âu. - KT: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về khí hâu và thực vật, dân cư của châu Âu. - TĐ: Thích khám phá, tìm tòi về các châu lục - NL: Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ thế giới, bản đồ châu Âu, SHD HS: SDH, vở III. Các hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản: HĐ 3: Tìm hiểu khí hậu, thực vật của châu Âu (Như SHD) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Châu Âu chủ yếu có khí hậu ôn hòa và có 4 mùa rõ rệt. + Châu Âu có hai loại rừng: rừng lá kim (phía Bắc) và rừng lá rộng (Tây Âu) + Hình b là mùa xuân xanh, hình c là mùa hạ vàng, hình a là mùa thu đỏ, hình d là mùa đông đen. + Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập HĐ 4: Tìm hiểu cư dân của châu Âu:(Như SHD) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Châu Âu có 740 triệu dân, ít hơn châu Á.Chủ yếu là màu da trắng.Dân cư phân bố khá đều trên lãnh thổ, phần lớn dân cư sống trong các thành phố. + Thích khám phá, tìm tòi về châu Âu HĐ 5. Đọc và ghi vào vở: B. Hoạt động thực hành: HĐ2: Làm việc với phiếu học tập(Như SHD) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thực hành. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Câu 2.1 Các câu đúng: 1, 4. + Câu 2.2: Điền từ: (1) xuân, (2) hạ, (3) xanh tốt, (4) thu, (5) đỏ, (6) đông. + Tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập HĐ 3: Làm hướng dẫn viên du lịch: (Như SHD) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thực hành. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 5
  6. - Tiêu chí ĐGTX: + Các nhóm thảo luận, chọn, sắp xếp các tranh theo 1 trong 2 chủ đề: thiên nhiên/ con người; Xây dựng dàn ý của bài thuyết minh; Chọn bạn thuyết minh thử, cả nhóm góp ý; Đại diện thuyết minh trước lớp. + Tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập C. Hoạt động ứng dụng: HĐ 1,2: trang61 SHD === TNXH 11,2,3: CÂY GỖ I. MỤC TIÊU - KT: HS kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ - KN: Chỉ được rễ, thân, lá của cây gỗ. - TĐ: Có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành hái hoa nơi công cộng . - NL: Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập II. CHUẨN BỊ. GV: Sưu tầm một số cây gỗ HS: Cây gỗ, SGK, VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. ⃰ Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát c©y gỗ. Việc 1: Quan sát c©y gỗ mµ m×nh mang tíi líp, chØ bé phËn l¸, th©n, rÔ Việc 2: Các em chia sẻ kÕt quả hoạt động Việc 3: NT cho các bạn nhận xét, bổ sung Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: +Cây gỗ có các bộ phận: rễ, thâ, lá, hoa; Cây gỗ có nhiều cành, tán lá rộng + Thích khám phá, tìm tòi về cây cối 2.Làm việc với SGK. Việc 1: Q/s tranh ở trang 50, 51 SGK và tự trả lời câu hỏi của tranh nhóm mình. 6
  7. Việc 2: Các nhóm có cùng hình bổ sung,nhận xét ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: +Cây gỗ được trồng ở rừng, sân trường, hai bên đường, trong vườn, Cây gỗ được trồng để lấy gỗ làm nhà, làm các đồ dùng trong gia đình, như: bàn ghế, giường, tủ, + Hợp tác tốt, mạnh dạn trình bày kết quả === Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2019 Toán 41: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT)(T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Củng cố cách trừ hai phân số có mẫu số khác nhau. 2. Kĩ năng: Thực hiện phép trừ hai phân số cùng khác số thành thạo 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán 4. Năng lực:Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD III. Hoạt động dạy học : B. Hoạt động thực hành Bài 1, 2 ,3 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 1. Biết thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số theo mẫu Bài 2. Biết tính phân số theo mẫu Bài 3. Biết giải bài toán với phép tính phân số - Trình bày bài cẩn thận, có khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt 41: VẺ ĐẸP CỦA LAO ĐỘNG (T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học Đọc, hiểu bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. .Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển, trả lời đung các câu hỏi SGK 7
  8. - HiÓu néi dung : Ca ngợi vẻ đẹp của biển cả, vẻ đẹp của lao động. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học, 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt. GDBVMT: - Qua bài thơ giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu BT. HS: SHD III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát và mô tả được tranh vẽ nói về điều gì? + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Đọc trôi chảy toàn bài. .Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. HĐ 4,5: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc qua phần trả lời câu hỏi Câu 1: Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ cho biết điều đó là: Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Câu 2: Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc bình minh. Câu thơ cho biết điều đó là: Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng. Mặt trời đội biển nhô màu mới. Câu 3 Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Mặt trời đội biển nhô màu mới. Sóng đã cài then đêm sập cửa. Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi. Câu 4 tìm được các hình ảnh đẹp tả công việc đánh cá Câu 5 khoanh ý c + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. HĐ 5: Các nhóm thi đọc thuộc 3 khổ thơ (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: 8
  9. + PP: quan sát, vấn đáp. + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Đọc thuộc lòng các khổ thơ - Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng ở cuối dòng và nghỉ cuối khổ thơ IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không === Tiếng Việt 41: VẺ ĐẸP CỦA LAO ĐỘNG (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Tiếp tục luyện tập về viết đoạn văn miêu tả cây cối. 2. Kĩ năng : Thực hành viết một đoạn văn miêu tả. Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. 3. Thái độ: GD H yêu thích môn học. 4. Năng lực:Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ. III. Điều chỉnh hoạt động : - Làm bài 4 trang 60, bài 1,2 trang 61 IV. Hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành: HĐ1 (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, viết - KT: quan sát, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: a) Đọc dàn ý b) Dựa vào dàn ý để viết cho hoàn chỉnh các đoạn. + Viết tiếp các đoạn văn cho hoàn chỉnh, đảm bảo cấu trúc: + Viết tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. + Chú ý dùng từ, đặt câu, diễn đạt trôi chảy. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Không === Thứ sáu ngày tháng năm 2019 TN-XH 23 : BÀI 10: CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM ( T3) (Đã soạn và dạy ngày thứ hai) === Địa lí 43,1,2: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất công nghiệp của người 9
  10. dân ở đồng bằng Nam Bộ. - KN: Trình bày được một số hoạt động sản xuất công nghiệp của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng Nam Bộ. - TĐ: Yêu quý, tự hào về thiên nhiên và con người ở đồng bằng Nam Bộ. - NL: Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập . *BVMT: Cải tạo và sử dụng đất hợp lí. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam, máy chiếu. III. Các hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: A. Hoạt động cơ bản HĐ 5. Quan sát các hình và thảo luận: (Thực hiện như SHD) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: quan sát, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐG: + Ở đồng bằng Nam Bộ có các ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước: nhiệt điện, sản xuất gạo xuất khẩu,chế biến lương thưc, thực phẩm, sản xuất phân bón, sản xuất máy móc, + Ở địa phương em có ngành công nghiệp chế biến thực phẩm (Nước khoáng, rượu bia, súc sản, hải sản, ) ; ngành công nghiệp khai khoáng (sản xuất vôi, xi măng, đá, gạch ngói). + Hợp tác nhóm tốt, khai thác thông tin qua kên hình, trình bày ý kiến rõ ràng. HĐ 6. Quan sát các hình 15, 16 đọc thông tin và trả lời câu hỏi : (thực hiện như SHD) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐG: +Chợ nổi trên sông là nét đẹp của đồng bằng Nam Bộ. Ở đây họ có thể mua bán đầy đủ các mặt hàng trên xuồng, ghe . + Hợp tác nhóm tốt, khai thác thông tin qua kên hình, trình bày ý kiến rõ ràng. HĐ 7. Đọc và ghi vào vở : (Như SHD) B. Hoạt động thực hành: HĐ 2: Hoàn thành các câu bằng cách điền các cụm từ vào chỗ trống: (thực hiện như SHD) ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐG: + (1): phát triển, (2): vựa lúa, (3): ngành nông nghiệp, (4) công nghiệp, (5): chợ nổi, (6): độc đáo + Hợp tác nhóm tốt, trình bày ý kiến rõ ràng. 10
  11. HĐ 3: Hoàn thành phiếu học tập: (thực hiện như SHD) ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐG: + Không phải hoạt động đặc trưng của kinh tế ở đồng bằng Nam Bộ: Nhà máy thủy điện vì ở đây sông ko có lắm thác ghềnh; Ruộng bậc thang vì đây là đồng bằng; Chợ phiên vì chợ phiên có ở Hoang Liên Sơn. + Hợp tác nhóm tốt, trình bày ý kiến rõ ràng. C. Hoạt động ứng dụng: (thực hiện như SHD) === 11