Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 20

docx 15 trang thienle22 3800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_den_5_tuan_20.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 20

  1. TUẦN 20 Thứ hai ngày 14/1/2019 Lịch sử 52,1,3: PHIẾU KIỂM TRA 2 I. Mục tiêu: - KT: Nhớ, làm bài kiểm tra kiến thức đã học trong giai đoạn lịch sử : 9 năm trường kì kangs chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) - KN: Đọc kĩ đề, nắm rõ câu lệnh, làm được bài. Trình bày bài làm rõ ràng, chính xác - TĐ: Làm bài cẩn thận - NL: Tự học, trình bày rõ ràng II. Chuẩn bị: GV: Phiếu kiểm tra III. Hoạt động dạy - học: Việc 1: Nhận phiếu kiểm tra Việc 2: Nhớ lại kiến thức đã học; Hoàn thành bài tập ở phiếu kiểm tra 1trang 58-59 sách HDH CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp. Bạn nào hoàn thành nhanh nhất, chính xác nhất. GV nhận xét, tuyên dương. === Thứ ba ngày 15/1/2019 Lịch sử 41: NHÀ HỒ (TỪ NĂM 1400 ĐẾN NĂM 1407) (T2) I. Mục tiêu - KT: Nắm hoàn cảnh ra đời của nhà Hồ, tên nước, kinh đô. - KN: Trình bày được sơ lược về một số chính sách của nhà Hồ. - TĐ: Có ý kiến của mình về nhân vật Hồ Quý Ly. Tích cực, hào hứng học tập. - NL: Tự học và hợp tác nhóm tốt; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học - Máy chiếu, SHD. III. Các hoạt động dạy học B. Hoạt động thực hành: HĐ1 . Làm bài tập (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: Thực hành, vấn đáp.
  2. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: +Tình hình nước ta cuối thời Trần: Vua quan ăn chơi sa đọ; Đê điều không được quan tâm, lũ lụt, mất mùa, nhân dân cơ cực đã nổi dậy đấu tranh. + Tự học và hợp tác nhóm tốt; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. HĐ2 . Tìm hiểu về việc Hồ Quý Ly ép vua Trần phải nhường ngôi, lập nên nhà Hồ và tiến hành cải cách: (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Làm được: 1.1) Nối: 1-b; 2-c; 3-a 1.2)Thời nhà Hồ: Tên nước là Đại Ngu, kinh đô : Tây Đô (Thanh Hóa) 1.3) Một số chính sách của nhà Hồ: Thay các quan lại cao cấp bằng những người thực sự tài giỏi; Đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân; Quy định lại số ruộng , số nô tỳ cho quan lại quý tộc; Những năm có nạn đói, nhà giàu phải bán thóc cho dân (ý B, C, D) 1.4)Vua quan ăn chơi sa đọa; Đời sống nhân dân cơ cực. + HS tự học tích cực; trả lời câu hỏi đúng, rõ ràng. HĐ 3: Tìm hiểu nguyên nhân thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh: ĐGTX: - Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS đóng vai theo kịch bản. + Mạnh dạn, diễn xuất đúng lời, đúng cử chỉ điệu bộ. C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHDH trang 8 === Địa lí 53,2 ,1: CHÂU Á (T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á . - KT: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á - TĐ: Thích khám phá, tìm tòi về châu Á. - NL: Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập II. Chuẩn bị: GV: Lược đồ kinh tế một số nước châu Á, SHD HS: SDH, vở III. Các hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản:
  3. * Khởi động: HS: Thi đua kể tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á; Nêu đặc điểm về địa hình và khí hậu của châu Á. *GV giới thiệu bài; HS tìm hiểu và chia sẻ mục tiêu HĐ 4: Tìm hiểu dân cư châu Á: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Châu Á có số dân đông nhất thế giới, chủ yếu là người da vàng + Khai thác được kiến thức qua bảng thống kê. HĐ 5: Thảo luận về hoạt động kinh tế của châu Á: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Châu Á sản xuất nông nghiệp là chính; một số nước có nền công nghiệp phát triển + Khai thác được kiến thức qua bảng thống kê + Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập HĐ 6: Đọc và ghi vào vở: - Vị trí , giới hạn: Châu Á nằm ở nữa cầu Bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương. - Châu Á có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất thế giới. - Thiên nhiên đa dạng, địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên (chiếm ¾ diện tích) ; - Khí hậu cũng đa dạng (có đủ cả 3 đới khí hậu - Kinh tế: Chủ yếu là nông nghiệp nhưng 1 số nước có nền công nghiệp phát triển. B. Hoạt động thực hành: HĐ1: Làm bài tập: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thực hành, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Câu đúng: a1, a4, a5, a7 + Tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập HĐ 3: Chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, trò chơi, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Nắm chắc đặc điểm kinh tế của một số nước tiêu biểu của châu Á: Khai thác dầu mỏ ở Iran; SX ô tô ở Hàn Quốc; Trồng lúa mì ở Liên Bang Nga; Trồng lúa gạo ở Thái Lan; Trồng bông ở Trung Quốc; Chăn nuôi trâu bò ở Ấn Độ. + Tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập C. Hoạt động ứng dụng: HĐ 1: trang 49 SHD
  4. TN&XH 11,2,3: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC (TH KNS, TNBM) I.Mục tiêu : Giúp HS: - KT: Xác định một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. - KN: Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè. HS khá, giỏi: Phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng quy định khi đi các loại phương tiện. - TĐ: HS có ý thức chấp hành những quy định về trật tự ATGT. - NL: Phát biểu to rõ, mạnh dạn, tự tin II.Chuẩn bị: - Các hình trong bài 20 SGK. - Những tình huống cụ thể có thể xảy ra trên đường phù hợp với địa phương mình, các tấm bìa tròn màu đỏ, xanh, và các tấm bìa vẽ hình xe máy ,ô tô III.Các hoạt động dạy học 1.Quan sát khu vực quanh trường. Việc 1: - Quan sát quang cảnh trên đường (người qua lại,các phương tiện giao thông, ) nhận xét cá nhân Việc 2: - Các em chia sẻ cuộc sống xung quanh như thế nào Việc 3: NT cho các bạn nhận xét, bổ sung Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Xác định một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học + Trình bày to rõ 2.Làm việc với SGK. Việc 1: Q/s tranh ở trang 36, 39SGK và tự trả lời câu hỏi của tranh nhóm mình. Việc 2: Các nhóm có cùng hình bổ sung,nhận xét Việc 3: + Điều gì có thể xảy ra? + Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không? + Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày.Yêu cầu các nhóm khác bổ sung hoặc đưa ra suy luận riêng.
  5. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh.YC HS hỏi và trả lời câu hỏi với bạn: +Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường ở tranh thứ 2(trang 43 SGK) NT cho các bạn tổng kết: Để an toàn trên đường đi học các bạn phải có ý thức chấp hành luật giao thông. Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm GV kết luận * ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành những quy định về trật tự ATGT.Chẳng hạn như :không được chạy lao ra đường, không được bám bên ngoài ô tô, không được thò tay, chân, đầu ra ngoài khi đang ở trên phương tiện giao thông + Hợp tác tốt 3. Nhận xét tiết học, dặn thực hiện đúng luật GT === Thứ tư ngày 16/1/2019 Ô.L.TOÁN 11: ÔN LUYỆN TUẦN 19 (T2) I. Mục tiêu: - KT, KN: HS mức HT làm dược BT 4 ,5, 6 ,7 HS mức HTT thêm BT 8 và HDƯD - TĐ: HS yêu thích , hứng thú trong học tập. - NL : Vận dụng kiến thức vào đọc, viết, so sánh các số 16, 17, 18, 19, 20 II. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1 : Ôn luyện *Làm bài 4,5,6,7 ; HS hoàn thành tốt làm thêm BT 8 và HDƯD ĐGTX: + Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành. + Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + HS đọc, viết, so sánh các số 16, 17, 18, 19, 20. 2.HDƯD - Về nhà thực hành đếm đồ vật, viết số tương ứng ở nhà. === Ô.L.T.Việt 11: LUYỆN TẬP NGUYÊN ÂM ĐÔI /IA/, /UA/, /ƯA/ I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS củng cố luật chính tả về nguyên âm đôi /ia/, /ua/, /ưa/. Tìm được những từ có chứa những vần có các nguyên âm đôi đó.
  6. - KN: Viết đúng mẫu vần này và từ ứng dụng. Làm được bài tập chứa hai các mẫu vần này trong vở THTV. - TĐ: Thích đọc, viết - NL: Ngồi , cầm sách, cầm bút, đặt vở đúng II.Đồ dùng dạy học - STV-CNGD, BP, vở, VTHTV III. Các hoạt dạy học 1. Khởi động - CTHĐ TQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi : "Gọi thuyền" - Lớp tham gia chơi. 2. HĐTH * Việc 1: Nhắc lại luật chính tả về nguyên âm đôi. *ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Thang đo, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + Nắm chắc luật chính tả về nguyên âm đôi ; + Nói to rõ ràng ( Hỗ trợ em Hải, Nghĩa nhắc được luật chính tả) * Việc 2: Viết. *ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Thang đo, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + Viết đúng kĩ thuật và đúng chính tả ; + Tham gia học tập tích cực , đặt vở đúng vị trí, ngồi và cầm bút đúng tư thế ( Hỗ trợ emHải, Nghĩa viết được các vần có chứa các nguyên âm đôi ) 3. HDƯD - Chia sẻ với người thân những gì mình đã học. - Về nhà luyện đọc, luyện viết === ÔLTV 11 : LUYỆN MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẦN I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS củng cố đọc,viết vần , tiếng, câu ,bài có mối liên hệ giữa các vần. - KN: Đọc đúng to , rõ ràng , viết chữ đẹp. - TĐ: Thích học, có ý thức đọc to, rõ, viết cẩn thận - NL: Ngồi , cầm sách, cầm bút, đặt vở đúng II. Đồ dùng dạy học - STV CNGD, BP, vở , VBT III. Các hoạt dạy học 1. Khởi động - PCTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi : "Bắn tên"
  7. - Lớp tham gia chơi. 2. HĐTH * Việc 1: Đọc bài trong sách H- Đọc đồng thanh nhiều lần. H -Đọc cá nhân , đọc nhóm đôi , nhóm lớn T - Theo dõi chỉnh sửa cho HS còn yếu T - Động viên kịp thời những em tích cực học tập , phân tích tốt , đọc to ,rõ ràng T- Yêu cầu HS tự tìm thêm các từ có mối liên hệ giữa các vần *ĐGTX: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc phân tích đúng, đọc to rõ ràng các tiếng - Tìm được mô hình đúng, sai. - Đọc đúng, to rõ ràng bài luyện đọc VBT tr 47 * Việc 2: Viết T - HD viết các từ có vần đã học. H - Nghe phát âm, phân tích, viết, đọc lại T - Theo dõi giúp đỡ em : Hoàng,Long T theo dõi nhận xét vở của một số HS T- Tuyện dương H viết đẹp, đúng, sạch sẽ. *ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Thang đo, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + Viết đúng kĩ thuật và đúng chính tả ; + Tham gia học tập tích cực, đặt vở đúng vị trí, ngồi và cầm bút đúng tư thế ( Hỗ trợ emHải, Nghĩa viết được các vần có chứa các nguyên âm đôi ) 3. HDƯD - Về nhà luyện đọc, luyện viết - Chia sẻ với người thân những gì mình đã học. === Thứ năm ngày 17/1/2019 Lịch sử 43: NHÀ HỒ (TỪ NĂM 1400 ĐẾN NĂM 1407) (T2) (Đã soạn và dạy thứ ba ngày 15/1/2019) ===
  8. Toán 41: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - Kĩ năng: Biết đọc, viết phân số. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II. ChuÈn bÞ §DDH: GV: SHD, BP HS: SHD. III.Hoạt động học: A. Hoạt độngthực hành: HĐ1. Trò chơi “Đố bạn” (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát , Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Viết, đọc được phân số đúng,nhanh, chính xác. + Nêu được TS và MS của PS vừa viết. + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả HĐ2, 3,4,5 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Viết, đọc được PS chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình. (Bài 2) + Viết, đọc được phân số kèm theo đơn vị đo. (Bài 3) +Viết được mỗi số tự nhiên dưới dạng PS có MS bằng 1. (Bài 4) + Viết được số thích hợp vào ô trống.( Bài 5) + Trình bày vở khoa học, sạch sẽ, cẩn thận. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === 1 TiÕng ViÖt 4 : NIỀM TỰ HÀO VIỆT NAM (T3) I.Mục tiêu: -Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể. Hiểu ý nghĩa của các câu chuyện đó. - Kĩ năng: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. Lời kể tự nhiên, hấp dẫn, sinh đông, sáng tạo. - Thái độ: GD HS yêu thích đọc sách .
  9. - Năng lực: Phối hợp tốt trong nhóm, lắng nghe; nâng cao năng lực diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ. II. ChuÈn bÞ §DDH: GV- HS : SHD, 1 số câu chuyện về người có tài. III. Hoạt động học: HĐ2: Kể chuyện trong nhóm ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp, PP viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được một câu chuyện đã nghe đã đọc về một người có tài . + Chọn được đại diện tiêu biểu để kể trước lớp. HĐ3: Thi kể chuyện trước lớp ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp, PP viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được một câu chuyện đã nghe đã đọc về một người có tài . + Lời kể tự nhiên, dễ hiểu; biết kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt trong khi kể. + Mạnh dạn, tự tin trước tập thể. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH === 1 TiÕng ViÖt 4 : GIỚI THIỆU QUÊ HƯƠNG (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu được cấu tạo của câu kể Ai thế nào? - Kĩ năng: Xác định được bộ phận chủ ngữ. vị ngữ của câu kể Ai thế nào? - Thái độ: Giáo dục học sinh giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. - Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, rèn luyện năng lực ngôn ngữ , có khả năng giải quyết vấn đề. II.ChuÈn bÞ §DDH: GV: SHD; HS: SHD,vë III. Hoạt động học: A.Hoạt động cơ bản: HĐ1,2 : (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nghe tả, đoán được đồ vật được nghe.
  10. + Tìm hiểu về các bộ phận trong câu kể Ai thế nào? 1) Các câu in đậm trong đoạn văn sau thuộc kiểu câu kể Ai thế nào? 2) a. Nhà cửa thưa thớt, chúng hiền lành; Anh trẻ, khoẻ mạnh. b. Nhà cửa thế nào?; chúng (đànvoi) thế nào?; Anh thế nào? 3) a. Nhà cửa thưa thớt dần. Chúng thật hiền lành. Anh trẻ và thật khoẻ mạnh. b.Cái gì thưa thớt dần?Nhưng con gì thật hiền lành? Ai trẻ và thật khoẻ mạnh? 4) Câu Từ ngữ nêu đặc điểm, Từ ngữ chỉ sự vật có đặc tính chất hoặc trạng thái điểm, tính chất hoặc của sự vật trạng thái M: - Bên đường, cây cối xanh um cây cối xanh um. - Nhà cửa thưa thớt dần. thưa thớt dần Nhà cửa - Chúng thật hiền lành. thật hiền lành Chúng - Anh trẻ và thật khoẻ trẻ và thật khoẻ mạnh Anh mạnh + Nắm nội dung ghi nhớ ( T 23) + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. + Phối hợp tốt với bạn để giải quyết nhiệm vụ học tập. HĐ 3, 4: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, PP viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí ĐG: + Đặt được câu kể Ai thế nào? Đúng ngữ pháp, dùng từ đúng. (Ảnh 1: Thác nước / đẹp như một bức tranh. Ảnh 2: - Vườn hoa / rực rỡ đủ sắc màu. ) + Kiểm tra được kết quả của bạn theo yêu cầu. + Trình bày ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: -Thùc hiÖn theo SHD. ===
  11. Thứ sáu ngày 18/1/2019 TN&XH 23: An toµn khi ®I trªn c¸c ph­¬ng tiÖn giao th«ng (T1) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - KT: Kể được tên các loại đường giao thông và các phương tiện giao thông. - KN: Nhận biết một số biển báo giao thông. Biết cách sử dụng các phương tiện giao thông an toàn. - TĐ: Có ý thức chấp hành an toàn giao thông - NL: Tự khai thác thông tin trên kênh hình, kênh chữ, hợp tác tốt II. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A : HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Liên hệ thực tế Việc 1: Hằng ngày em đến trường bằng phương tiện nào? Việc 2: Ở địa phương em có những loại đường giao thông nào? Việc 3: NT yêu cầu các bạn trình bày, chia sẻ * ĐGTX: - Phương pháp: thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Kể được hằng ngày em đi phương tiện: Xe máy, đi bộ, xe đạp; Trên loại đường giao thông: Đường bộ + Trình bày to rõ 2.Làm việc với phiếu bài tập. Việc 1: Em lấy PBT, đọc kĩ các cụm từ ở phiếu BT Từng cụm từ tương ứng với các hình 2,3,4,5? hãy viết số đó vào cho phù hợp. Viết tiếp vào chỗ các phương tiện giao thông tương ứng.
  12. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ. Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp * ĐGTX: - Phương pháp: thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Kể được: Đường bộ: ô tô, xe đạp, xe máy, xích lô, ; Đường sắt: tàu hỏa; Đường thủy: Tàu thủy, ca nô, thuyền, bè, phà, Đường hàng không: Máy bay. + Khai thác thông tin từ kênh hình; Hợp tác tốt 3. Quan sát và trả lời. Việc 1: Em quan sát và đọc các biển báo ở hình 5 Việc 2: Các biển báo 5a và 5d giống nhau như thế nào? Các biển báo 5b và 5e giống nhau như thế nào? Các biển báo 5c và 5g giống nhau như thế nào? Khi gặp từng loại biển báo trên chúng ta phải làm gì? Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ. * ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Các biển báo 5a và 5d giống nhau: đều là biển báo được phép đi (có màu xanh nước biển); Các biển báo 5b và 5e giống nhau: đều là biển báo cấm đi (có màu đỏ); Các biển báo 5c và 5g giống nhau: đều là biển báo nguy hiểm (Tam giác màu vàng) + Hợp tác tốt; Biết khai thác kênh hình 4. Quan sát và thảo luận Việc 1: Em quan sát hình 7,8,9 - Điều gì có thể xảy ra với các bạn trong từng hình? - Bạn đã bao giờ đi trên các phương tiện như trong hình chưa? - Ngoài việc tuân thủ theo các biển báo, cần phải lưu ý gì khi đi trên các phương tiện giao thông?
  13. Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn trình bày, chia sẻ * ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: +Hình 6: Bị ngã do không ôm vào bụng người lái; Hình 7: Bị xe bên cạnh đụng vào bị tai nạn; Hình 8: Bị ngã xuống nươc, chết đuối. Hợp tác tốt, khai thác thông tin trên kênh hình 5. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi Việc 1: Em đọc đoạn văn nhiều lần và trả lời câu hỏi - Hoàn thành câu sau rồi viết vào vở: Khi tham gia giao thông cần tuân thủ theo các chỉ dẫn, biển báo và quy định chung để đảm bảo an toàn. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn trình bày, chia sẻ - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện như TLHDH === Địa lí 43,1,2: THỦ ĐÔ HÀ NỘI (T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết được Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước. - KN: Trình bày được một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước. - TĐ: Yêu quý, tự hào về thủ đô Hà Nội. - NL: Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ ô chữ ở HĐ 3 trang 48, SHD HS: SDH, vở III. Các hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản:
  14. HĐ 4: Tìm hiểu phố cổ Hà Nội: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Hà Nội là phố cổ là nơi tập trung dân cư hoạt động tiểu thủ công nghiệp và buôn bán đang ngày càng phát triển. + Tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập. HĐ 5Quan sát các hình, đọc thông tin và trả lời câu hỏi: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Hà Nội là trung tâm chính trị của cả nước, trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, khoa học. + Tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập. HĐ 6: Đọc và ghi vào vở: + Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ,Đất đai bằng phẳng, phì nhiêu, rất thuận lợi với các hoạt động sản xuất và giao lưu trong nước và thế giới. + Hà Nội là trung tâm chính trị của cả nước, trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, khoa học. B. Hoạt động thực hành: HĐ2: hoàn thành phiếu học tập: ĐGTX: - Phương pháp: thực hành, vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Phố cổ (Hàng Đào, Hàng Mã, Hàng Bạc, Hàng Chiếu, ): nhà cửa cũ, thấp, đường phố chật hẹp + Phố mới:Nhiều nhà cao lớn, dường phố rộng và thẳng. + Tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập HĐ 3: Chơi trò chơi “Ô chữ bí ẩn”: ĐGTX: - Phương pháp: thực hành, vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Ô 1: Thủ đô; Ô 2: Hàng; Ô 3: Sông Hồng; Ô 4: Nội Bài; Ô 5: Đông Đô ; Ô hàng dọc: Hà Nội. + Chơi hào hứng, hợp tác tốt. C. Hoạt động ứng dụng: HĐ 2: trang 47 SHD ===
  15. TN-XH 22: An toµn khi ®I trªn c¸c ph­¬ng tiÖn giao th«ng (T1) (Đã soạn và dạy vào buổi sáng) === Lịch sử 42: NHÀ HỒ (TỪ NĂM 1400 ĐẾN NĂM 1407) (T2) (Đã soạn và dạy thứ ba ngày 15/1/2019) ===