Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 16

docx 15 trang thienle22 3800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_den_5_tuan_16.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 16

  1. TUẦN 16 Thứ hai ngày 10/12/2018 Lịch sử 52,1,3 CHIẾN THẮNG VIỆT BẮC(1947) VÀ BIÊN GIỚI(1950) (T3) (BSĐH) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố sự kiện trong chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 và Biên Giới thu – đông năm 1950 . - Kĩ năng: Nói tên các chiến thắng tiêu biểu trongViệt Bắc thu đông 1947 và chiến thắng Biên Giới thu đông 1950. Trình bày to, rõ ràng ý nghĩa lịch sử chiến thắng đó. - Thái độ: Tự hào về tin thần yêu nước và lòng dũng cảm của cha anh đã hi sinh để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Thực hiện các hành động thể hiện lòng yêu nước của mình. - Năng lực: Hợp tác hoạt động nhóm; Khai thác kiến thức qua kênh hình. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, máy chiếu. - HS: SHD, vở III. Hoạt động dạy học: * Khởi động: Tổ chức chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng. ? Chiến dịch Biên giới có kết quả như thế nào? ? Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới? * GV giới thiệu bài. GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở * Tìm hiểu mục tiêu bài học: - Cá nhân đọc mục tiêu B. Hoạt động thực hành: Nhất trí như TL HDH BT1: Đọc các câu sau và ghi vào vở theo trình tự thích hợp về thời gian diễn ra sự kiện: Việc 1: Tự làm bài Việc 2: Hội đồng tự quản lên huy động kết quả: Vài HS đọc kết quả đã làm GV chốt kq ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp, Tích hợp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí: Thu đông năm 1947, b, d; Thu đông năm 1950, c,a 1
  2. BT2: Thảo luận và hoàn thiện phiếu học tập: Việc 1: Nhóm trưởng nhận phiếu học tập Việc 2: Thảo luận nhóm và điền các thông tin vào phiếu Việc 3: Trình bày kết quả trước lớp GV chốt kết quả đúng ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí : Việt Bắc Biên giới Th.gian Thu đông 1947 Thu đông 1950 diễn ra Chủ Quyết tâm phá tan cuộc Củng cố và mở rộng căn cứ địa VB, khai trương của tấn công của Pháp thông đường liên lạc quốc tế ta Các thắng Tại thị xa Bắc Kạn, Chợ Tại cứ điểm Đông Khê lợi tiêu Mới, Chợ Đồn; Tai đèo biểu Bông Lau; Tại Đoan Hùng. Kết quả, ý Ta đã đánh bại cuộc tấn Quân ta phá được âm mưu bao vây của nghĩa công của quân Pháp lên địch. Căn cứ dịa VB được củng cố và mở Việt Bắc, bảo vệ được cơ rộng, khai thông được biên giới Việt – quan đầu não của cuộc Trung. Từ đây ta chủ động tren chiến kháng chiến. trường. Điểm khác biệt giữa hai chiến dịch: Chiến dịch VB là địch chủ động tấn công còn chiến dịch BG ta chủ động tấn công. 3. Chơi trò chơi “Tiếp sức” Việc 1: GV nêu cách chơi Việc 2: Mỗi đội 7 HS, xếp thành hàng dọc và chơi Việc 3: Tổng kết trò chơi ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi. - Tiêu chí: HS nhận biết nhanh thời gian, nhân vật, địa danh của hai chiến dịch. C. Hoạt động ứng dụng: Nhất trí như tài liệu HDH. === 2
  3. Thứ ba ngày 11 /12/ 2018 Lịch sử 41 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (T2) (Từ năm 1226 đến năm 1400) (BSĐH) I. Mục tiêu - KT: Biết được tinh thần chống giặc của vua tôi nhà Trần. - KN: Biết được công lao nhà Trần đã ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. - TĐ: Tự hào về tin thần dựng nước và giữ nước của quân dân nhà Trần. Tích cực, hào hứng học tập. - NL: Hợp tác nhóm tốt, . *BVMT: Chú trọng việc đắp đê để phòng chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng. II. Đồ dùng dạy học - Máy chiếu, SHD. III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: - HĐTQ tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” - HS giành quyền trả lời nhanh câu hỏi: 1. Nhà Trần thành lập vào lúc nào? 2.Triều đại nào quan tâm đến việc đắp đê? 3. Nhà Trần chăm lo đến việc đắp đê nhằm mục đích gì? - GV tổng kết trò chơi. 2. GV giới thiệu bài; HS đọc và chia sẻ mục tiêu trước lớp. 3. Tìm hiểu kiến thức: HĐ4. Tìm hiểu tinh thần kháng chiến của quân dân nhà Trần (thực hiện như SHDH) Việc 1: Nghe cô giáo giới thiệu Việc 2: Cá nhân đọc đoạn văn và quan sát bức tranh Việc 3: Trao đổi và thống nhất trong nhóm Việc 4: Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp Cô giáo tổng kết ý kiến và bổ sung - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em mô tả được bức tranh. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Nêu được tinh thần kháng chiến của quân dân nhà Trần. ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời. 3
  4. - Tiêu chí: + Trần Thủ Độ trả lời vua: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”; Các bô lao đồng thanh hô: “Đánh!”; Tướng quân- Trần Quốc Toản, viết Hịch tướng sĩ; các binh sĩ tự thích vào tay hai chữ “Sát Thát”; Trần Quốc Toản tuy còn nhỏ căm thù giặc mà bóp nát quả camtrong tay lúc nào ko biết. + HS hợp tác nhóm tích cực; trả lời câu hỏi đúng, rõ ràng. HĐ5. Tìm hiểu cách tổ chức kháng chiến của nhà Trần (thực hiện như SHDH) - Việc 1: Cặp đôi đọc hội thoại - Việc 3: Trao đổi và thống nhất trong nhóm - Việc 4: Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp - Cô giáo tổng kết ý kiến và bổ sung ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí + Nhà Trần đã dùng kế “Vườn không nhà trống” chờ giặc mệt mỏi mới đánh vào Thăng Long và các điểm trọng yếu của giặc. Cả ba lần đã đánh đuổi được quân xâm lược Mông – Nguyên, bảo vệ được bờ cõi. + HS tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến; trả lời câu hỏi to, rõ ràng. HĐ6. Đọc kĩ đoạn văn và ghi vào vở: (thực hiện như SHDH) C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như HĐ1/ SHDH trang 49 === Địa lý 53,2,1: GIAO THÔNG, VẬN TẢI, THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH (T1) (BSĐH) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu được các loại hình, phương tiện và một số đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta - Kĩ năng: Xác định một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế, một số cảng biển lớn trên bản đồ Giao thông Việt Nam - Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực hoạt động nhóm. - Năng lực: Giới thiệu cho bạn bè người thân về các loại hình, mạng lưới giao thông của nước ta. Tích hợp BVMTB – HĐ: GD học sinh biết yêu quê hương mình. II. Chuẩn bị ĐDDH 4
  5. GV: SHD, các hình ảnh qua video HS: SHD, vở III. Hoạt động học * Khởi động: Xem các hình ảnh về các loại hình, phương tiện giao thông. Em có nhận xét gì quan xem các hình ảnh trên? Hằng ngày các em đi học bằng phương tiện gì? ĐGTX: - Tiêu chí: HS trả lời được: Các phương tiện GT như: Xe đạp, xe máy, xe ô tô, - Phương pháp: Phát vấn - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. * GV giới thiệu bài.GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở A. Hoạt động cơ bản 2.Tìm hiểu về giao thông vận tải Việc 1: Cá nhân quan sát hình và suy nghĩ tìm câu trả lời cho các câu hỏi Việc 2: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung (nếu thiếu). Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ câu trả lời. Trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất câu trả lời. 3. Quan sát và thảo luận Việc 1: Cá nhân quan sát hình và suy nghĩ tìm câu trả lời cho các câu hỏi Việc 2: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung (nếu thiếu). Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ câu trả lời. Trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất câu trả lời. ĐGTX: - Phương pháp: Tích hợp - Kỹ thuật: Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí: Hs kể được các loại hình giao thông như: Đường sắt, Đường ô tô, đường thủy, đường hàng không. Ở nước ta loại hình giao thông đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa. Đường QL 1, HCM nằm phía Đông và tây của nước ta, chạy theo chiều từ Bắc vào Nam. Đây là tuyến giao thông quan trọng vì là nối các vùng kinh tế và hầu hết các trung tâm kinh tế lớn của nước ta. B.Hoạt động ứng dụng 5
  6. Thực hiện theo SHD TNXH 1: BÀI 16: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP. I. Mục tiêu: - KT: Biết các hoạt động học tập ở lớp học. - KN: Biết mối quan hệ giữa GV – HS; HS- HS trong từng hoạt động học tập. - TĐ: Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp học. - NL: Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp. HSKG: nêu được các hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ SGK như: học Tiếng Anh, học T&XH II. Chuẩn bị : Tranh, SGK IIi. Hoạt động học: +Khëi ®éng: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản: 1.Quan sát tranh. Việc 1: - Quan sát các hình trang 34,35 SGK và trả lời cá nhân Việc 2: - 2 bạn ngồi cạnh nhau chia sẻ kết quả Việc 3: NT cho các bạn nhận xét,bổ sung B¸o c¸o víi c« gi¸o kÕt qu¶ nh÷ng viÖc c¸c em ®· lµm. ĐGTX: - PP:Quan sát, Vấn đáp gợi mở - KT:Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá +HS biết được các hoạt động học tập và vui chơi ở lớp học và mỗi hoạt động được tổ chức khác nhau. + Mạnh dạn tự tin ,hợp tác với bạn. + Diễn đạt trôi chảy tự tin khi trình bày. B. Hoạt động thực hành: 2.Thảo luận. 6
  7. Việc 1: - Q/s lớp học của mình và nói với bạn các hoạt động ở lớp học của mình. Việc 2: - 2 bạn ngồi cạnh nhau chia sẻ kết quả Việc 3: NT cho các bạn nhận xét,bổ sung - B¸o c¸o víi c« gi¸o kÕt qu¶ nh÷ng viÖc c¸c em ®· lµm GV chốt, GD: Trong bất kì các hoạt động học tập và vui chơi các em đều phải biết hợp tác.,giúp đỡ nhau để hoàn thành nhiệm vụ. ĐGTX: - PP:Quan sát, Vấn đáp gợi mở - KT:nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá +HS giới thiệụ đượccác hoạt động ở lớp học của mình. + Mạnh dạn tự tin ,hợp tác với bạn. + Diễn đạt trôi chảy tự tin khi trình bày. C.Hoạt động ứng dụng: === Thứ tư ngày 12/12/2018 TOÁN 1: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: *KT – KN : - Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán, -Làm baì 1(côt 1,2,3).Bài 2 phần 1.bài 3 dòng 1.bài4 * TĐ : HS yêu thích , ham học hỏi , tìm tòi . II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng bảng phụ. - Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học. III. Các hoạt động dạy học: *Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi ”Tính nhanh tính đúng” ôn lại bảng cộng , trừ trong phạm vi 10. - Nhận xét - TKết trò chơi. + Nội dung ĐGTX: HS nắm kiến thức bảng cộng ,trừ trong phạm vi 10 tham gia trò chơi nhanh , chính xác. + Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành. + Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời A. HĐ Thực hành: 7
  8. 1. GT bài, ghi đề: - Giáo viên đọc mục tiêu bài. 2. HD HS làm BT: a. Bài 1: - HD HS sử dụng các công thức cộng, trừ trong phạm vi 10 để điền kết quả phép tính b. Bài 2: - GV có thể HD bằng cách gợi ý 10 trừ mấy bằng 5 ? 2 cộng mấy bằng 5? - HS thực hiện phép trừ 10-7=3 rồi lấy 3+2=5, tiếp tục 5-3=2 và cuối cùng 2+8=10 và ngôi sao kết thúc cũng là số 10. c. Bài 3: - HD HS thực hiện các phép tính (tính nhẩm) rồi so sánh các số và điền dấu thích hợp vào ô trống d. Bài 4: - GV HD HS đọc tóm tắt - Gọi 1 số HS nhắc lại công thức cộng, trừ trong phạm vi 10 - HS đọc tóm tắt của bài toán, nêu điều kiện và câu hỏi của bài toán ĐGTX: + Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành. + Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời + Nội dung ĐGTX: HS nắm kiến thức vận dụng kiến thức vào thực hành làm các bài tập , trình bày bài rõ ràng , có thẩm mĩ. B. HDƯD - Về chia sẻ với người thân những gì đã học được === Tiếng Việt 11: VẦN / OANG /; /OAC/ Việc 0: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - HS biết nhắc lại các vần đã hoc : /oan/, /oat/ - Đoc phân tích được tiếng /loan/, phân biệt được vị trí các âm. Việc 1: Học vần / oan /; /oac/ + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Phát âm to, rõ ràng đúng vần/ oang/; /oac/ - Biết vần / oang / có âm đệm / o /, âm chính /a/, âm cuối /ng /. - Biết vần / oac / có âm đệm / o /, âm chính /a/, âm cuối /c/. 8
  9. - Biết làm tròn môi vần oang, oac - Vẽ được mô hình vần / oan/; /oát/ và đưa vần /oan / vào mô hình đọc trơn , đọc phân tích. - Biết thêm âm đầu để tạo thành tiếng mới : - Biết thay thanh để tạo tạo thành tiếng mới Vần /oang/ kết hợp được với 6 thanh. - Phát âm to, rõ ràng đúng tiếng /toác/ Vần /oac/ chỉ kết hợp được với 2thanh , thanh sắc và thanh nặng - Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác. Việc 2: Viết: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng oang, oac, soàn soạt theo mẫu in sẵn. - Biết nối nét, khoảng cách giữa các con chữ, các chữ đều, đẹp. - H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2) * Nghỉ giữa tiết Việc 3: Đọc: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ : haong hoác , quang quác - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. Việc 4: Viết chính tả: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng. - Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. - Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài : Bà mình thế mà nhát - Viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ,trình bày đúng văn bản. === Thứ năm ngày 13/12/2018 Toán 41: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Kiến thức: Tiếp tục luyện tập thực hành kĩ năng chia cho số có ba chữ số. - Kĩ năng: Vận dụng thực hiện phép chia cho số có ba chữ số và giải toán thành thạo - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 9
  10. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động thực hành HĐ1, 2, 3 (theo tài liệu) ĐGTX: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 1. Nghe và nắm cách đặt tinh rồi tính Bài 2. Biết cách đặt tính rồi tính đúng, nhanh Bài 3. Tính giá trị biểu thưc đúng, nhanh Bài 4. -Vận dụng phép chia cho số có ba chữ số vào giải toán đúng, nhanh + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt 41: TRÒ CHƠI, LỄ HỘI Ở QUÊ HƯƠNG (T3) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Luyện tập giới thiệu địa phương. - Kĩ năng: Giới thiệu được tập quán kéo co của hai làng Hữu Trấp và Tích Sơn ở bài tập đọc Kéo co; Giới thiệu được một trò chơi hoặc lễ hội ở địa phương mình. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích các trò chơi và các lễ hội - Năng lực: Biết hợp tác nhóm, mạnh dạn, tự tin GDKNS: Các KN được giáo dục trong bài - KN tìm kiếm và xử lí thông tin. - KN giao tiếp. - Thể hiện sự tự tin II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bảng nhóm III. Hoạt động dạy-học: A. Hoạt động thực hành Bài 4,5,6 (Theo tài liệu) ĐGTX: - PP: quan sát,vấn đáp,viết - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: 4.bài kéo co giới thiệu trò chơi của: làng Hữu Trấp –Quế Võ –Bắc Ninh 10
  11. Làng Tích Sơn – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Giới thiệu: Kéo co phải có hai đội, số người bằng nhau, hai đội cầm chung mộ sợi dây, kéo đủ ba keo,đội nào kéo ngã đối phương nhiều hơn thì đội đó thắng 5. Tranh 1: Thả chim Tranh 2. Đánh đu Tranh 3: cồng chiêng Tranh 1: ném còn Tranh 2. Hát giao duyên Tranh 3: đua thuyền - Quê em có lễ hội đua thuyền giống trong tranh 6. Giới thiệu được trò chơi hoặc lễ hội ở quê mình. - Biết góp ý, sửa lỗi cho bạn + Hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - theo SHD .=== Tiếng Việt 41: ĐỒ CHƠI CỦA EM (T1) I.Mục tiêu: - Kiên thức: Nhận biết, hiểu tác dụng và đặt được câu kể. - Kĩ năng: Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt - Năng lực: Biết hợp tác nhóm, mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bảng nhóm III. Hoạt động dạy-học: A.Hoạt động cơ bản HĐ1: Chơi trò chơi: (theo tài liệu) ĐGTX: + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Nêu tên trò chơi - làm động tác trò chơi đó -Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả. HĐ2 (Theo tài liệu) ĐGTX: - PP: quan sát,vấn đáp. - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: - Câu in đậm dùng để giới thiệu. Cuối mỗi câu dùng dấu chấm -Nắm: Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là những câu dùng để: - Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc - Nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người - Cuối câu kể thường có dấu chấm + Hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn,tìm từ đúng, nhanh 11
  12. B.Hoạt động thực hành Bài 1,2,3,4 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp. - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: 1. Nêu được tác dụng của các câu kể 2. Đặt được câu kể theo đề bài 3.Viết được tình huống em đã chọn 4. Biết góp ý, sửa lỗi cho bạn + Hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn, đặt câu đúng, nhanh C. Hướng dẫn phần ứng dụng: - theo SHD. === TN-XH 22 : BÀI 8: TRƯỜNG HỌC CỦA EM ( T1) I. Mục tiêu: -Kiến thức: Kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân trường - Kỹ năng: Dẫn khách tham quan và giới thiệu được các phòng ở trong trường. - Thái độ: Biết chia sẽ, có ý thức yêu trường mến lớp. - Năng lực: Biết tự hào về trường của mình. Giới thiệu mạch lạc về trường mình cho các bạn trường khác hay cho bố mẹ, người thân. HSKT: Kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân trường II. Đồ dùng dạy học + Giáo viên: Máy tính- Tv, đồ dùng trực quan. + Học sinh: - Sách vở dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy học Khởi động: Hát : Em yêu trường em A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát ở ngoài lớp ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí : + HS quan sát và kể tên các phòng học dãy nhà tầng số 1 (lớp 4A, 5A, 5B, 4B,2C,2B, 2C) + Ở đó có học sinh và GV. Họ đang học và giảng bài + HS quan sát và kể tên các phòng làm việc dãy nhà tầng số 2 (phòng thư viện, phòng T.Anh, phòng y tế ) 12
  13. + HS quan sát và miêu tả sân trường, vườn trường. 2. Thảo luận ở trong lớp * ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật:Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS biết tên trường em là TH số 2 Kiến Giang, thị trấn Kiến Giang 3. Viết vào vở những từ để điền vào các vị trí sau. ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. - Tiêu chí : + HS đọc to, rõ ràng và viết chính xác nội dung vào vở: a- dạy học, b- học bài, c- chăm sóc. d- phòng hiệu trưởng và phòng hiệu phó, e- sân trường, f- vườn trường 4. Quan sát hình và trả lời câu hỏi. ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí + HS quan sát hình và trả lời H2- Y tá đang chăm sóc bệnh nhân, H3-Lao công đang dọn vệ sinh, H4- Học sinh mượn sách ở thư viện, H5- Học sinh đang học, cô giáo giảng bài. H6- Học sinh về nhà sau khi tan trường, H7- Cô hiệu trưởng điều hành lễ khai giảng C. Hoạt động ứng dụng Thực hiện hoạt động 1 SHD === Lịch sử 41 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (T2) (Từ năm 1226 đến năm 1400) (BSĐH) ( Đã soạn và dạy thứ ba ngày 11/12/2018) === TN-XH 22 : BÀI 8: TRƯỜNG HỌC CỦA EM ( T1) (Đã soạn và dạy lớp 2.2 ở trên) === 13
  14. Thứ sáu ngày 14/12/2018 Địa lí 43,1,2: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - KN: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - TĐ: Tự giác, tích cực học tập. - NL: Có ý thức tôn trọng và gìn giữ các làng nghề truyền thống. *HSKT: Trình bày to, rõ ràng một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. *BVMT: Cải tạo và sử dụng đất hợp lí. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam, máy chiếu. III. Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 5. Khám phá chợ phiên Bắc Bộ ĐGTX : - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + HS quan sát tranh và kể hàng hoá bán ở chợ phần lớn là những sản phẩm sản xuất tại địa phương như rau, củ, quả, trứng, cá, tôm và một số mặt hàng phục vụ cho sản xuất và đời sống. Nhìn các hàng hoá bán ở chợ, ta có thế biết được người dân địa phương sống chủ yếu bằng những nghề gì. Cảnh chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ đông đúc, nhộn nhịp, bán đa dạng các mặt hàng, đặc biệt là nông sản. 6. Đọc và ghi vào vở - Phương pháp: quan sát. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn. - Tiêu chí ĐGTX + HS đọc, hiểu nội dung đoạn văn trong SHD và viết vào vở chính xác nội dung B. Hoạt động thực hành 1. Làm bài tập ĐGTX: - Phương pháp: quan sát. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn. 14
  15. - Tiêu chí ĐGTX + HS đọc, hiểu nội bài tập 1HĐTH trong SHD và viết vào vở những câu đúng. 2. Liên hệ thực tế ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trả lời miệng. - Tiêu chí ĐGTX + HS kể được các sản phẩm thủ công ở quê hương mình: nón lá, chiếu cói 3. Trò chơi “Ai nhanh-ai đúng” ĐGTX: - Phương pháp: quan sát. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn. - Tiêu chí ĐGTX + HS quan sát và thực hành với bộ thẻ chữ nhanh, đúng theo các bước: Làm đất- Gieo mạ- Nhổ mạ- Cấy lúa- Chăm sóc lúa- Gặt lúa- Tuốt lúa- Phơi thóc. C.Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như HĐ 2 ở SHD === 15