Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 10

docx 13 trang thienle22 6280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_den_5_tuan_10.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 10

  1. TUẦN 10 Thứ hai, ngày 29/10/2018 Lịch sử 52,1,3: CÁCH MẠNG MÙA THU VÀ BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (T2) I. Mục tiêu - KT: Biết được ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lâp” khai sinh ra nước VN Dân chủ Cộng hòa. Đây là ngày Quốc khánh của nước ta. - KN: Bước đầu biết khai thác sự kiện, tranh ảnh để tìm hiểu quá khứ. - TĐ: Tự hào về bước trưởng thành vĩ đại của dân tộc. - NL: Tự học; Hợp tác tốt II. Chuẩn bị: GV: SHDH, tư liệu lịc sử HS: SHDH III. Hoạt động học ⃰Khởi động - HĐTQ gọi 2 - 3 bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài - HS viết tên bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản HĐ3. Tìm hiểu sự kiện Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” ĐGTX: - PP: Thảo luận, Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: + Quang cảnh ngày 2/9/1945 ở Hà Nội: Tưng bừng trong màu đỏ của cờ hoa, các dòng người từ khắp các ngã nô nức kéo về quảng trường Ba Đình, đội danh dự đứng nghiêm trang trên lễ đài mới dựng. + Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ nêu chân lí: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa mưu cầu hạnh phúc.” + Lời tuyên bố của Bác Hồ: “Nước VN có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do, độc lập. Toàn thẻ dân tộc VN tự do, độc lập ấy.” + Hợp tác tốt. HĐ4. Đọc và ghi vào vở: ĐGTX: - PP: Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: + 8/1945 nhân dân cả nước tổng khởi nghĩa; 19/8 khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội . 19 - 8 hàng năm là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta.2/9/1945, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước VN Dân chủ Cộng hòa. Ngày 2/9/1945 là ngày quốc khánh của nước VN. + Bước đầu biết khai thác sự kiện, tranh ảnh để tìm hiểu quá khứ. B. Hoạt động thực hành: BT 4: (Như tài liệu) ĐGTX: - PP: Quan sát, Vấn đáp, thảo luận
  2. - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi, ghi chép ngắn - Tiêu chí ĐG: + Chọn Tất cả các ý đều đúng. + Tự hào về bước trưởng thành vĩ đại của dân tộc. + Tự học; Hợp tác tốt C. Hoạt động ứng dụng: 3. Hãy kể một cách ngắn gọn về chuyến tham quan (nếu có) di tích lịch sử , liên quan đến sự kiện lịch sử ngày quốc khánh nước VN. === Thứ ba, ngày 30/10/2018 Lịch sử 41: BÀI 3: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (T1) I. Mục tiêu: - KT: Hiểu được sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên. - KN: Biết được Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp loạn, thống nhất đất nước, lập nên triều đại nhà Đinh. - TĐ: Biết phát biểu của bản thân về tình trạng đất nước như trên. - NL: Hợp tác tốt, tự giác khai thác thông tin từ kênh hình và kênh chữ. Trình bày to rõ ràng. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, bản đồ hành chính VN - HS: SHD, vở III. Các hoạt động dạy - học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: Tìm hiểu tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất: ĐGTX: - PP: Vấn đáp, thảo luận - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: +Triều đình lục đục, tranh nhau ngai vàng; Đất nước bị chia cắt; Nhân dân chém giết lẫn nhau; Ngoài bờ cõi, kẻ thù lăm le xâm lược. + Hợp tác tốt, trình bày ý kiến rõ ràng. HĐ 2: Tìm hiểu hoạt động và đánh giá công lao của Đinh Bộ Lĩnh: ĐGTX: - PP: Vấn đáp, thảo luận - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: +Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước năm 986, lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt. + Hợp tác tốt, trình bày ý kiến rõ ràng. B. Hoạt động thực hành: BT1, 2:ĐGTX: - PP: Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi
  3. - Tiêu chí ĐG:+Triều đình lục đục, tranh nhau ngai vàng; Đất nước bị chia cắt; Nhân dân chém giết lẫn nhau; Ngoài bờ cõi, kẻ thù lăm le xâm lược. +Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước năm 986, lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt. + Tự giác làm BT, trình bày ý kiến rõ ràng. BT3: Thi kể chuyện về Đinh Bộ Lĩnh: ĐGTX: - PP: Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG:+HS kể được Đinh Bộ Lĩnh là ai? Có công gì? + Để tưởng nhớ công ơn ông, người ta đã xây đền thờ, lấy tên ông đặt tên trường học, đường phố. C.HĐ ứng dụng HD HS sưu tầm các câu chuyện về Đinh Bộ Lĩnh. Phát biểu cảm nghĩ của em về tình trạng “loạn 12 sứ quân” === Địa lí 53,2,1: BÀI 5: DÂN CƯ NƯỚC TA (T1) I. Mục tiêu: - KT: Dựa vào bảng số liệu, biểu đồ, nhận bết được số dân và đặc điểm tăng dân số của nước ta. - KN: Trình bày sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta. - TĐ: Thấy được hậu quả của sự tăng nhanh dân số; Thấy được sự cần thiết của việc kế hoạch hóa gia đình. - NL: Hợp tác tốt, tự giác khai thác thông tin từ bảng số liệu, biểu đồ. Trình bày to rõ ràng. * Tích hợp NDGDBVMT: Sau bài học các em biết BVMT sống xung quanh ta một cách hợp lí . II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, biểu đồ - HS: SHD, vở III. Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: Làm việc với bảng số liệu và thực hiện ĐGTX: - PP: Vấn đáp, thảo luận - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: + Giúp các em biết được số dân của nước ta năm 2012 là 88,8 triệu người và nước ta đứng hàng thứ ba về dân cư trong các nước Đông Nam Á. + Hiểu được mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1 km2 đất tự nhiên.
  4. + Nước ta thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới và là nước có mật độ dân số cao. + Hợp tác tốt, tự giác khai thác thông tin từ bảng số liệu HĐ 2: Quan sát biểu đồ và thực hiện: ĐGTX: - PP: Vấn đáp, thảo luận - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: + HSKG: Tính được số dân tăng trung bình năm và nhận xét được về mức tăng dân số của nước ta + Hậu quả của việc tăng nhanh dân số: Ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế; không đảm bảo được các nhu cầu cuộc sống. HĐ 3: Cùng thảo luận: ĐGTX: - PP:Vấn đáp, thảo luận - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi, ghi chép ngắn - Tiêu chí ĐG: + Giải thích được: Những năm gần đây, tốc độ gia tăng dân số của nước ta giảm nhiều nhờ công tác kế hoạch hóa gia đình. + Công tác kế hoạch hóa gia đình là việc lập kế hoạch khi nào có con và việc kiểm soát sinh sản, cũng như các kỹ thuật khác để thực hiện các kế hoạch đó. Ở Việt Nam, chính sách này đã được áp dụng rộng rãi từ lâu nhằm bảo đảm sức khỏe sinh sản, ổn định kinh tế, môi trường và xã hội. C. HĐ ứng dụng Tìm hiểu về năm 2013, địa phương em có diện tích và số dân là bao nhiêu? === TN&XH 1,2,3 :BÀI 10: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. Mục tiêu: - KT: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. - KN: Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khỏe tốt. - T Đ: Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe. - NL: Tự phục vụ, mạnh dạn phát biểu II. Đồ dùng dạy học: - SGK, một số tranh vẽ về các hoạt động học tập, vui chơi. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: + Khëi ®éng: - HĐTQ cho các bạn trong lớp chơi trò chơi: “ Chi chi chành chành” GV HD cách chơi - GV giới thiệu bài mới. HĐ 1: Thảo luận cả lớp Việc 1: C¸ nh©n kÓ tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể và trả lời câu hỏi:
  5. - Cơ thể người gồm có mấy phần? Việc 2: 2 b¹n ngåi c¹nh nhau kÓ cho nhau nghe Việc 3: B¸o c¸o víi c« gi¸o kÕt qu¶ nh÷ng viÖc c¸c em ®· lµm. ĐGTX: - Phương pháp: quan sát quá trình, thuyết trình, thảo luận . - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS biết kể các bộ phận bên ngoài trên cơ thể HĐ 2: Nhí vµ kÓ l¹i c¸c viÖc lµm vÖ sinh c¸ nh©n trong mét ngµy Việc 1: Kể các hoạt động và việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày Việc 2: Hai bạn ngồi cạnh kể cho nhau nghe Việc 3: B¸o c¸o víi c« gi¸o kÕt qu¶ nh÷ng viÖc c¸c em ®· lµm. GVKL ĐGTX: - Phương pháp: quan sát quá trình, thuyết trình, thảo luận . - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS biết kể các việc vệ sinh cơ thể trong ngày HĐ 3: Trò chơi: “ Một ngày của gia đình Hoa” - Phương pháp: quan sát quá trình.thuyết trình - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS đống vai tốt, diễn đúng nội dung Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm : Nhớ lại các hoạt động chính trong ngày của mọi người trong gia đình để đưa vào các vai diễn ( bố, mẹ, Hoa và em của Hoa) HS suy nghĩ và đóng vai, chia sẻ trước lớp GV nhận xét, KL một số việc vệ sinh cá nhân nên làm hằng ngày để có lợi cho sức khỏe. IV. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ với người thân về những gì đã học được === Thứ tư, ngày 31/10/2018 TOÁN 11: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - KT: Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. - KN : Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng 1 phép tính thích hợp. - TĐ: Giáo dục hs tính cẩn thận, nâng cao chất lượng học toán. - NL: HS vận dụng kiến thức vào làm bài và tính toán thành thạo trong thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng dạy toán - Bộ thực hành . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1 Khởi động: - Cho học sinh ôn lại bảng cộng trừ trong phạm vi 3 , phạm vi 4 - Học sinh làm bảng con ; 2 + 1 + 1 = 4 – 1 – 1 = 4 - 1 – 2 =
  6. Nhận xét –GTB, đọc mục tiêu bài học + Nội dung ĐGTX: HS nắm kiến thức vận dụng vào làm bài nhanh , chính xác. + Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành. + Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời 2. HĐTH: Hoạt động 1 : Thực hành bài1, 2(1), 3, 5(a) Cho học sinh mở SGK .Giáo viên hướng dẫn nêu yêu cầu từng bài và lần lượt làm bài o Bài 1 : Tính và viết kết quả theo cột dọc - Lưu ý học sinh bài 1b o Bài 2 : viết số thích hợp vào ô trống Giáo viên lưu ý học sinh tính cẩn thận, viết chữ số nhỏ nhắn, đẹp. o Bài 3 : Tính - Học sinh nêu cách tính ở bài 3 - Học sinh tự làm bài và chữa bài o Bài 5 : Quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính phù hợp - Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính phù hợp a) Dưới ao có 3 con vịt. Thêm 1 con vịt nữa. Hỏi dưới ao có tất cả mấy con vịt ? 3 + 1 = 4 b) Dưới ao có 4 con vịt.Bớt đi 1 con vịt.Hỏi còn lại mấy con vịt ? 4 - 1 = 3 Học sinh tự làm và sửa bài ĐGTX: + Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành. + Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời + Nội dung: HS nắm kiến thức vận dụng vào làm bài , thực hiện tính toán thành thạo, xác định được dạng toán , lập được phép tính trong bài toán. 3. HDƯD : - Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng trừ và chuẩn bị bài mới - Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh hoạt động tích cực - Chia sẻ với người thân những gì mình đã học. === TIẾNG VIỆT 11: VẦN /OE / Việc 0: + Tiêu chí đánh giá: - HS đưa vần /oa/ vào mô hình ,đọc trơn, đọc phân tích đúng. - Biết thay âm/a/ bằng âm / e / để có vần mới. -Vẽ mô hình đúng, thao dứt khoát.
  7. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. Việc 1: Làm tròn môi âm /e /: + Tiêu chí đánh giá: - Biết cách làm tròn môi nguyên âm /e/ bằng cách thêm âm đệm o trước /e/ để thành /oe/. - Phân tích được vần / oe / . Biết vần /oe/ có âm đệm /o/, âm chính /e/. - Vẽ được mô hình vân /oe/, đưa vần /oe / vào mô hình , đọc, phân tích đúng . - Biết thêm âm đầu vào mô hình vần /oe/ và dấu thanh. - Nắm được luật chính tả về vị trí đặt dấu thanh (đặt ở âm chính /e/) - Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. Việc 2: Viết: ĐGTX: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: - Viết vần oe, hoe, đỏ chóe ( H biết viết từng chữ cái đi theo 3 điểm tọa độ: điểm bắt đầu, chỗ chuyển hướng bút- điểm kết thúc). - H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2) * Nghỉ giữa tiết Việc 3: Đọc: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
  8. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ ở trên bảng - Đọc đúng tiếng, từ:khoe, què, lò cò ở SGK - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. Việc 4: Viết chính tả: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng. - Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. - Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài : Bé khoe - H viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ. === Thứ năm, ngày 1/11/2018 Lịch sử 43: BÀI 3: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (T1) (Dạy thứ ba, ngày 30/10/2018) === Toán 41: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu thế nào là nhân với số có một chữ số. - Kĩ năng: Em biết: Cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số. - Thái độ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Năng lực hợp tác nhóm, giao tiếp. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, phiếu III. Hoạt động hoc: *ĐGTX:
  9. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở, PP viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện được các bước trong phép tính có 2 dấu phép tính; thực hiện các phép tính trong biểu thức: nhân chia trước, cộng trừ sau. (Bài 4) + Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép cộng các số có nhiều chữ số. (Bài 5) Bước 1: Tìm số sách truyện được cấp của 9 xã vùng cao Bước 2: Tìm số sách truyện được cấp của 8 xã vùng cao Bước 3: Tìm số sách truyện được cấp của cả huyện. + Trình bày vở sạch đẹp, cẩn thận. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Tiếng Việt 41: ÔN TẬP 3 (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu biết về các thể loại văn bản ( văn xuôi, thơ lục bát, thơ , kịch ) - Kĩ năng: §äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y c¸c bµi tËp ®äc( Bài 7A- Bài (9C) theo tèc ®é quy ®Þnh gi÷a HKI, (kho¶ng 75 tiÕng/ phót), b­íc ®Çu biÕt ®äc diÔn c¶m ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ thÓ hiÖn ®óng ND ®o¹n ®äc. N¾m ®­îc các thể loại, nội dung chính c¸c bµi T§, nắm được tính cách của các nhân vật trong các bài TĐ thuéc chñ ®iÓm “Trên đôi cánh ước mơ”. -Thái độ: Gi¸o dôc HS cã ý thøc häc tËp tèt. - Năng lực: Năng lực giao tiếp , năng lực hợp tác nhóm, năng lực sử dụng ngôn ngữ. . II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, phiếu, bảng nhóm HS: SHD III. Hoạt động học: HĐ 1 (Theo tài liệu): ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Các từ còn thiếu cần điền là: đồng, ngoan, giàn, non, kết, kết, thương. Từ xuất hiện ở hàng dọc: đoàn kết (BT1) + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3 (Theo tài liệu): ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp
  10. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Viết được những điều cần nhớ về các bài tập đọc là văn xuôi, kịch, thơ từ bài 4A đến bài 9C vào bảng. (Bài 2) + Nêu được nhân vật và tính cách của các nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể (Bài 3) + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Tiếng Việt 41: BÀI 10C: ÔN TẬP 3 (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc hiểu bài Quê hương; - Kĩ năng: Luyện tập về cấu tạo của tiếng; từ láy, danh từ riêng. - Thái độ: Gi¸o dôc HS cã ý thøc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. - Năng lực giao tiếp , năng lực hợp tác nhóm, năng lực cảm thụ văn học . II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu học tập. III. Hoạt động học : ĐGTX: - Phương pháp: Viết - Kĩ thuật: Viết nhận xét . - Tiêu chí đánh giá: Đáp án bài 5 + 1) chọn ý a; 2) chọn ý c; 3) chọn ý c; 4) chọn ý b; 5) Chọn ý b; 6) chọn ý a; 7) chọn ý c; 8) chọn ý c: đó là từ Sứ, Ba Thê, Hòn Đất. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === TN-XH 22: VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĂN, UỐNG SẠCH SẼ (T1) (THKNS) I. Mục tiêu - Kiến thức: Sau bài học, học sinh kể được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống. Biết được một số nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh giun. - Kỹ năng: Quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm, hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ. - Thái độ: Học sinh có ý thức làm chủ bản thân ; quyết định nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ. - Năng lực: tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình. - Tích hợp – KNS:
  11. Học sinh có ý thức uống thuốc xổ giun theo hướng dẫn của bác sĩ. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHDH, phiếu bài tập, tranh SGK. HS: TLHDH III. Hoạt động dạy học: * Khởi động: Kể một số việc em đã làm để giữ vệ sinh ăn uống B. Hoạt động thực hành: HĐ 1: Quan sát và thực hiện theo yêu cầu: ĐGTX: - TCĐG:+Sơ đồ 1: Con ruồi là vật trung gian gây bệnh giun sán; Sơ đồ 2: Bón phân bắc và nước tiểu cho rau là nguyên nhân gây bệnh giun sán; Sơ đồ 3: Sau khi đại tiểu tiện không rửa tay là nguyên nhân gây bệnh giun sán. - PP: Thảo luận, quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 2: Làm việc với phiếu học tập: ĐGTX: - TCĐG:+Nên làm: Việc 1, 3, 5, 6, 7, 8 Việc không nên làm: 2,4,9. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 3: Xây dựng cam kết: ĐGTX: - TCĐG:+Các thời điểm cần phải rửa tay trong ngày: 1. Rửa tay trước khi ăn sáng 2. Rửa tay sau khi đi vệ sinh buổi sáng 3. Rửa tay trước đi ăn trưa. 4. Rửa tay trước khi ăn quà vặt 5. Rửa tay sau khi đi tiểu giữa buổi học 6. Rửa tay trước khi ăn cơm tối 7. Rửa tay sau khi đi tiểu trước khi đi ngủ, - PP: thảo luận, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. Hoạt động ứng dụng: Em tự theo dõi việc rửa tay hằng ngày của mình trong một tuần với sự giám sát của gia đình. Mỗi lần rửa tay hãy đánh một dấu (X) vào cột 2; sau mỗi ngày, em hãy đếm
  12. và điền số lần vào cột 3. === Lịch sử 42: BÀI 3: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (T1) (Dạy thứ ba, ngày 30/10/2018) === TN-XH 23: VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĂN, UỐNG SẠCH SẼ (T1) (THKNS) (Dạy ở tiết 1 chiều thứ 5) === Thứ sáu, ngày 2/11/2018 Địa lí 43,1,2: BÀI 3: TÂY NGUYÊN (T3) I. Mục tiêu: - KT: Biết được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Đà Lạt. - KN: Bước đầu giải thích được vì sao Đà Lạt trở thành thành phố du lịch, nghỉ mát. Chỉ được vị trí thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên - Thái độ: *Tích hợp giáo dục học sinh yêu quý các cảnh quan tự nhiên trên đất nước ta, có ý thức bảo vệ môi trường,tài nguyên thiên nhiên. - Năng lực: Khai thác thông tin từ tranh ảnh, tài liệu; Hợp tác nhóm tốt; Vận dụng giới thiệu cho mọi người vài nét về Đà Lạt * Sau bài học học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực hành BVMT sống tốt hơn. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, bản đồ địa lí vùng Tây Nguyên và Đà Lạt - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động A.Hoạt động cơ bản: HĐ6: Khám phá thành phố Đà Lạt. ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, trình diễn. - Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí: + Đà Lạt nằm ở cao nguyên Lâm Viên, có độ cao 1500 m; Khí hậu quanh năm mát mẻ + Đà Lạt là thành phố du lịch và nghỉ mát nhờ có: Khí hậu mát mẻ quanh năm, thiên nhiên đẹp; Có hệ thống khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau. + HS tích cực giúp đỡ nhau trong học tập; tự tin chỉ vị trí Đà Lạt trên bản đồ; trình
  13. bày rõ ràng, mạch lạc. HĐ7: Quan sát và thực hiện ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + HS chỉ được vị trí hồ Xuân Hương và thác Cam Li, kể tên một số điểm du lịch. + HS tự tin, mạnh dạn lên chỉ trên lược đồ; trình bày to, rõ. HĐ 8: Sưu tầm và trưng bày tranh ảnh về hoa quả và rau xanh ở Đà lạt: ĐGTX: - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng, Hỏi đáp, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + Giới thiệu được về hoa quả và rau xanh ở Đà lạt. + Trình bày mạnh dạn, sáng tạo HĐ 9: Đọc và ghi vào vở B. Hoạt động thực hành: HĐ 4: Làm hướng dẫn viên du lịch: ĐGTX: - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng, Hỏi đáp, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + Xây dựng được dàn ý và trình bày về một chủ đề tự chon: Một trong các cao nguyên, hay thành phố Đà Lạt + Trình bày mạnh dạn, rõ ràng, hấp dẫn C. HĐ ứng dụng Liên hệ thực tế: Tập làm hướng dẫn viên giới thiệu cho người thân về thành phố Đà Lạt, ===