Giáo án Toán + Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 18

docx 19 trang thienle22 4300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán + Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_tieng_viet_lop_1_tuan_18.docx

Nội dung text: Giáo án Toán + Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 18

  1. TUẦN 18 Thứ hai ngày 24 / 12 / 2018 TOÁN: TIẾT 69 : ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG I.MỤC TIÊU: *Giúp học sinh: - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng, đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng. - Học sinh làm bài 1, 2, 3. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. - Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước kẻ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Khởi động: T/c Đọc cấu tạo số các số trong phạm vi 10 + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - HS đọc được cấu tạo các số trong phạm vi 10 - Trả lời nhanh, chính xác. 2.Hoạt động cơ bản: a. giới thiệu điểm, đoạn thẳng Cho H quan sát hình vẽ SGK . giới thiệu điểm và cách đọc tên các điểm GV vẽ hai chấm và nói : Trên bảng có hai điểm , gọi tên các điểm ( điểm A, điểm B) - Nối điểm A với điểm B, ta có đoạn thẳng AB - Cho H đọc lại ”đoạn thẳng AB ” b. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng - Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng - Hướng dẫn H vẽ đoạn thẳng qua 3 bước + B1: Dùng bút chấm 2 điểm , đặt tên cho từng điểm. + B2: Đặt mép thước qua điểm A và điểm B tay trái giữ cố định thước . Tay phải cầm bút cho đầu bút trượt nhẹ từ điểm A đến điểm B. + B3: Nhấc thước và bút ra. Ta có đoạn thẳng AB. - Cho H thực hành vẽ một vài đoạn thẳng. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - H nhận biết được điểm, đoạn thẳng, đặt tên các điểm, đoạn thẳng. - Nắm được các bước vẽ đoạn thẳng và vẽ được đoạn thẳng. 3.Hoạt động thực hành. - Hướng dẫn H làm lần lượt các bài tập. Bài 1: Gọi H đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong SGK Bài 2: Hướng dẫn H dùng thước nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng. H vẽ đoạn thẳng vào vở, đọc tên từng đoạn thẳng Bài 3:Cho H nêu số đoạn thẳng , đọc tên từng đoạn thẳng có trong hình vẽ
  2. Thảo luận N2 – Chia sẻ trước lớp. + PP: quan sát, vấn đáp, phương pháp viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - H đọc được tên các đoạn thẳng - Biết dùng thước vẽ được đoạn thẳng, đặt tên , đọc tên từng đoạn thẳng - Thao tác nhanh , chính xác. 4. Hoạt động ứng dụng: - Nhận xét tiết học,tuyên dương các HS học tốt. - Chia sẻ với người thân những gì đã học. TIẾNG VIỆT: NGUYÊN ÂM ĐÔI – MẪU 5: IÊ - VẦN /IÊN/ , /IÊT/ (T1+2) Việc 0: Giới thiệu nguyên âm mới / iê / + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - HS biết vần có âm chính và âm cuối, nhưng âm chính là một nguyên âm mới: / iê/ Việc 1: Học vần /iên/ , /iêt/ + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Học sinh phát âm to, rõ ràng đúng vần / iên/, /iêt/ - Biết vần /iên/có hai âm: /iê / ( đọc là ia) và /n/; Vần / iêt/ có âm chính /iê/, âm cuối / t /, âm chính /iê/ là nguyên âm đôi. - Vẽ được mô hình tiếng / tiên /,/ tiết / và đưa vào mô hình đọc trơn , đọc phân tích. - Biết tìm tiếng có chứa vần /iên/. /iêt/ - Biết thay thanh để tạo tạo thành tiếng mới. Vần /iên/ kết hợp được với 2 thanh thanh sắc và thanh nặng. Vần /iêt/ kết hợp được với 6 thanh. - Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác. * Nghỉ giữa tiết Việc 2: Viết: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng iên, iêt; yên, yêt, yết kiến theo mẫu in sẵn. - Biết nối nét, khoảng cách giữa các con chữ, các chữ đều, đẹp. - Hướng dẫn viết chữ nhỏ có nét cong tròn. - H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2)
  3. ÔLTV: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố nắm chắc vần có âm cuối , âm dệm . âm chính - Đọc được bài tập đọc ( trang 44), - Biết vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, phân tích. - Biết thêm âm đầu vào vần và dấu thanh khác nhau để tạo thành tiếng. - Tìm được tiếng chứa ng/ngh/ c/k/q trong BT 2 - Giáo dục H có hứng thú, yêu thích môn học - Phát triển năng lực ngôn ngữ Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách BTTHTV - BP III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động: T/C trò chơi : Bắn tên “ Tìm tiếng có chứa vần ay/ây + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - H tìm được các tiếng có chứa vần ay, ây - Đọc to, rõ ràng. Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng. 2. Hoạt động thực hành. Việc 1: Luyện đọc – Thực hành ngữ âm * Hướng dẫn H luyện đọc - H luyện đọc cá nhân, đọc trong nhóm 2 - Thi đọc giữa các nhóm. - T quan sát, nhận xét, đánh giá. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng bài tập đọc, đảm bảo tốc độ. * Vẽ và đưa tiếng chạy, bẫy vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích. - H thực hiện theo yêu cầu - GV theo dõi giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Vẽ được mô hình và đưa tiếng được tiếng chạy, bẫy vào mô hình đọc trơn, đọc phân tích. - Vẽ mô hình đẹp, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu. Thao tác nhanh. - Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng. - Phát âm to, rõ ràng kết hợp với thao tác tay nhuần nhuyễn. * Cho H nghỉ giải lao Việc 2 : Viết * Hướng dẫn H làm bài. 1. Cho mô hình ay: Yêu cầu H thay âm đầu và dấu thanh khác nhau để tạo thành tiếng - Viết 5 tiếng khác nhau mà em vừa tạo được, 2.Gạch dưới các tiếng chứa vần ây - H làm bài tập vào vở. - Chia sẻ kết quả trong nhóm – trước lớp - Nhận xét, đánh giá.
  4. + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: - Tìm và viết được các tiếng có chứa vần - Chữ viết nắn nót, cẩn thận, đúng mẫu ,trình bày sạch đẹp. 3. Hoạt động ứng dụng: - Đánh giá tiết học, khen những H học tốt. - Chia sẻ với người thân những gì đã học. ÔLTOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 17 (T1) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết cộng trừ, so sánh các số trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ và tốm tắt bài toán. - Giáo dục H tính cẩn thận khi làm bài. - Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở Em tự ôn luyện Toán, bảng phụ. III : CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động: Em tô màu hình tam giác ( VÔLT – trang 75) + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Nhận dạng, tô đúng hình tam giác. 2.Hoạt động thực hành. Bài 1: Tính - H thực hành vào vở ÔLT. - Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. - Chia sẻ kết quả trong nhóm – chia sẻ trước lớp, Bài 2 : Viết các số 8, 10, 5, 2 , 7 theo thứ tự a. Từ bé đến lớn: b. Từ lớn đến bé: - Yêu cầu HS làm bài - H làm vào vở,trao đổi với bạn kết quả và cách làm của mình. - Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành bài tập. Bài 3 : , = - Làm vào vở,trao đổi với bạn kết quả và cách làm của mình. - Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành bài tập. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính thích hợp. - Huy động kết quả,nhận xét. + PP: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá:
  5. - Học sinh vận dụng kiến thức đã học làm đúng các bài tập. - Thực hiện được các phép tính cộng,trừ trong phạm vi 10 - Biết sắp xếp được các số theo thứ tự. So sánh điền đúng dấu. - Nhìn tranh nêu được bài toán và viết phép tính đúng. - Làm bài đúng, trình bày rõ ràng,sạch đẹp. 3. Hoạt động ứng dụng: - Nhận xét tiết học,tuyên dương các HS học tốt. - Chia sẻ với người thân những gì đã học. Thứ ba ngày 25 / 12 / 2018 TIẾNG VIỆT: NGUYÊN ÂM ĐÔI – MẪU 5: IÊ - VẦN /IÊN/ , /IÊT/ (T3+4) Việc 3: Đọc: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ: liên miên, yên lành, biền biệt, yết kiến, biển xanh. Đọc đúng bài: Biển Nha Trang. - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. * Nghỉ giải lao Việc 4: Viết chính tả: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng. - Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. - Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài : Biển Nha Trang. - Viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ,trình bày đẹp. . TOÁN: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I . MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Có biểu tượng về “ dài hơn” “ ngắn hơn”:có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng. - Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp - HS làm bài 1, 2, 3 - Biết vận dụng đo độ dài một số đồ vật đơn giản. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận khi làm bài tập. - Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước, que tính dài, ngắn khác nhau có màu sắc khác nhau, bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động : - T/c:Vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng đó - Cả lớp vẽ vào bảng con. - Nhận xét cách vẽ, tuyên dương. + PP: quan sát, vấn đáp
  6. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - HS vẽ được đoạn thẳng và đặt được tên cho đoạn thẳng - Thao tác nhanh, chính xác. 2,Hoạt độngcơ bản: *Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn - Đưa lên hai thước dài, ngắn khác nhau - Hỏi làm thế nào để biết cái nào ngắn, cái nào dài? - Cho HS quan sát hình vẽ SGK - HD’ HS so sánh từng cặp đoạn thẳng - 1 em lên so sánh 2 thước và trả lời. - So sánh 2 đoạn thẳng và trả lời đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD và ngược lại. *So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng - HD’ SH quan sát hình vẽ SGK và so sánh các đoạn thẳng. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - H có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn - Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng hai cách so sánh trực tiếp hoặc gián tiếp qua độ dài trung gian. 3.Hoạt động thực hành: Bài 1: Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn - Yêu cầu học sinh nêu lệnh bài 1 - HD’ HS quan sát hình vẽ và trả lời miệng - HS trả lời cá nhân đoạn AB dài hơn đoạn CD , đoạn MN dài hơn đoạn PQ , đoạn RS dài hơn đoạn UV , - Nhận xét :Muốn biết đoạn thẳng nào dài hơn, hay ngắn hơn thì ta phải so sánh. Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng (theo mẫu) - HD’ HS đếm số ô vuông ghi số vào mỗi đoạn thẳng - Cho lớp làm VBT - Chữa bài huy động kết quả - Nhận xét cách trả lời Bài 3:Tô màu đỏ vào cột cao nhất, tô màu xanh vào cột thấp nhất - Lớp làm VBT - Đổi vở kiểm tra chéo. Chia sẻ kết quả trước lớp. - HS nêu cột 5 ô là cao nhất, cột thấp nhất 2 ô + PP: quan sát, vấn đáp, phương pháp viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - H có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng, - Biết so sánh độ dài đoạn thẳng bằng hai cách: so sánh trực tiếp hoặc gián tiếp. - Thao tác nhanh , chính xác. 4. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân những gì đã học.
  7. Thứ tư ngày 26 / 12 / 2018 TOÁN: TIẾT 71: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I.MỤC TIÊU:*Giúp H: - Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân, thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học. - H thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận khi làm bài tập. - Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Thước kẻ, que tính. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Khởi động: - Kiểm tra dụng cụ đo độ dài đoạn thẳng 2.Hoạt động cơ bản : *HD’ H thực hành đo độ dài đoạn thẳng thẳng: vừa đo vừa HD’ a.GT độ dài bằng que tính - Nói que tính là độ dài ( khoảng cách tính từ đầu này đến đầu kia) - Làm mẫu cho H quan sát, đo 1 đoạn *Đọc cách đo độ dài đoạn thẳng - Gọi H nêu số đo cạnh của cái bàn ngồi học b.HD cách đo độ dài bằng gang tay, bước chân - Giao việc hãy đo độ dài cạnh bàn bằng gang tay, nói gang tay là độ dài (khoảng cách tính từ ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa). - Giúp H biết đơn vị đo là “gang tay” Nói: mỗi em có gang tay dài, ngắn khác nhau nên có số gang tay khác nhau. - Hướng dẫn cách đo độ dài bằng bước chân - Giúp H biết đơn vị đo là “bước chân” - YC H đo bằng bước chân chiều dài của bục giảng + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - H biết sử dụng đơn vị đo như gang tay, bước chân, que tính, để đo độ dài. 3.Hoạt động thực hành: 1.Đo bằng que tính: -Yêu cầu H đo độ dài đoạn thẳng bằng que tính - Giúp H biết đơn vị đo là “que tính” - Gọi H nêu số que tính các em vừa đo? (Nêu kết quả đo) - Vậy đơn vị đo vừa rồi là gì? ( Là “que tính”) 2. Đo bằng gang tay: - Y/C H đo bằng gang tay cái bảng của lớp, quan sát nhận xét ( Nghe, nhận nhiệm vụ) - Vậy đơn vị đo vừa rồi là gì ? ( Đơn vị đo là gang tay) 3.Đo bằng bước chân - YC H đo bằng bước chân chiều ngang của phòng học? Vậy đơn vị đo vừa rồi là gì ? - Vừa rồi ta dùng đơn vị đo gì để đo đoạn thẳng, cái bàn, cạnh của bảng, độ dài của phòng học ? (que tính, gang tay, bước chân) + PP: quan sát, vấn đáp, phương pháp thực hành. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
  8. + Tiêu chí đánh giá: - H biết đo độ dài bằng gang tay, bằng bước chân, bằng que tính, - Thao tác nhanh , chính xác. 4,Hoạt động ứng dụng: - Nhận xét tiết học,tuyên dương các HS học tốt. - Chia sẻ với người thân những gì đã học. TIẾNG VIỆT: VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI : / IA/ (2T) Việc 0: Vẽ mô hình tiếng / liên/ đọc trơn, đọc phân tích + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - HS biết vẽ mô hình tiếng /liên/. - Đọc đúng mô hình đọc trơn, đọc phân tích. - Vẽ mô hình đẹp, chữ viết rõ ràng , đúng mẫu. Thao tác nhanh. Việc 1: Học vần /ia/ + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Học sinh phát âm to, rõ ràng đúng tiếng /lia/ - Biết tiếng /lia/ có phần đầu là /l/, phần vần là /ia/. Phần vần chỉ có âm chính không có âm cuối. - Vẽ được mô hình tiếng / lia /,/ liên / và đưa vào mô hình đọc trơn , đọc phân tích. - Biết luật chính tả , một âm /ia/ ghi bằng hai chữ khác nhau. Khi vần không có âm cuối thì viết ia. Khi vần có âm cuối thì viết iê. - Biết thay âm đầu trong mô hình tiếng /lia/ để được tiếng mới. - Biết thay thanh để tạo tạo thành tiếng mới. Vần /ia/ kết hợp được với 6 thanh, dấu thanh đặt ở i. - Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác. * Nghỉ giữa tiết Việc 2: Viết: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: - Biết phân biệt viết đúng gi/d. /giã/ dấu thanh đặt ở a, /dĩa/ dấu thanh đặt ở i. - Viết đúng ia, dĩa, cây mía theo mẫu in sẵn. - Hướng dẫn học sinh viết nhóm các chữ nhỏ có nét khuyết , nét thắt. - Biết nối nét, khoảng cách giữa các con chữ, các chữ đều, đẹp. - Hướng dẫn viết chữ nhỏ có nét cong tròn. - H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2) Việc 3: Đọc: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá:
  9. - Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ: chia lìa, giã từ, dĩa ăn, đánh giá, ngắm nghía, - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. * Nghỉ giải lao Việc 4: Viết chính tả: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng. - Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. - Nghe viết đúng + chia lìa, tía lia, thia lia, cây mía, tía tô. + giã từ, dĩa ăn, đânh giá, ngắm nghía, + Tình sâu nghĩa nặng. - Viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ,trình bày đẹp. . Thứ năm ngày 27 / 12 / 2018 TIẾNG VIỆT: VẦN /UYA/, /UYÊN/, UYÊT/ (2T) Việc 0: Vẽ mô hình và đưa tiếng / chiên/ , /chia/ vào mô hình. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - HS biết vẽ và đưa tiếng /chiên/, /chia/ mô hình. - Đọc đúng mô hình đọc trơn, đọc phân tích. - Nguyên âm /iê/ có thể có âm cuối đi kèm: ( chiên), không có âm cuối: ( chia) - Vẽ mô hình đẹp, chữ viết rõ ràng , đúng mẫu. Thao tác nhanh. Việc 1: Học vần /uya/, /uyên/ , /uyêt/ + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Biết làm tròn môi nguyên âm /ia/ , /iêt/, /iên/ để có /uya/, /uyêt/, /uyên/ - Học sinh phát âm to, rõ ràng đúng vần /uya/, /uyên/ . /uyêt/ - Biết vần /uya/ có âm đệm /u/, âm chính /ia/; /uyên/ có âm đệm /u/, âm chính /iê/, âm cuối /n/; /uyêt/ có âm đệm u, âm chính /ia/, âm cuối /t/ - Vẽ được mô hình vần /uya/, /uyên/ . /uyêt/ và đưa vào mô hình đọc trơn , đọc phân tích. - Biết luật chính tả khi có âm đệm đúng trước âm /i / thì viết /y/. - Biết thay âm đầu để được tiếng mới. - Biết thay thanh để tạo tạo thành tiếng mới. Vần /uya/,/uyên/ kết hợp được với 6 thanh, dấu thanh đặt ở chữ ê, Vần /uyêt/ kết hợp được với 2 thanh, dấu thanh đặt ở chữ ê. - Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác. * Nghỉ giữa tiết Việc 2: Viết: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá:
  10. - Biết luật chính tả về nguyên âm đôi. - Viết đúng uya, uyên, uyêt theo mẫu in sẵn. - Biết nối nét, khoảng cách giữa các con chữ, các chữ đều, đẹp. - Hướng dẫn học sinh viết nhóm các chữ nhỏ bắt đầu bằng nét móc, nét xiên. - H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2) Việc 3: Đọc: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ: tuyên truyền, kiên quyết, về khuya, trăng khuyết, đỗ quyên, gió biển Đọc được bài Đà Lạt. - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. * Nghỉ giải lao Việc 4: Viết chính tả: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng. - Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. - Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài Đà Lạt, - Viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ,trình bày đẹp. TOÁN: T72 : MỘT CHỤC - TIA SỐ I.MỤC TIÊU *Giúp học sinh: - Nhận biết ban đầu về 1 chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị, 1 chục = 10 đơn vị. - Biết đọc và viết số trên tia số. - HS làm bài 1, 2, 3 - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận khi làm bài tập. - Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * 1 bó 1chục que tính, bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Khởi động: - Để đo độ dài đoạn thẳng, cạnh bàn, phòng học thì dùng đơn vị đo gì ? - Cá nhân trả lời – Lớp nhận xét bổ sung, 2.Hoạt động cơ bản: a.Giới thiệu 1 chục : - HD’ HS mở SGK Tr 99 và đếm số quả trên cây và hỏi có bao nhiêu quả? (Có 10 quả) - Nói 10 quả còn gọi là 1 chục - Cho HS đếm số que tính, nói 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính ? (10 que tính còn gọi là 1 chục que tính) - 10 đơn vị còn gọi là 1 chục 1 chục bằng mấy đơn vị ? (1 chục = 10 đơn vị )
  11. b.Giới thiệu tia số: -Vẽ tia số và giới thiệu:- Nói đây là tia số, trên tia số có 1 điểm gốc là 0 ( điểm ghi số 0 các điểm vạch cách đều nhau 1 số, mỗi điểm 1 vạch ghi một số theo thứ tự tăng dần) - Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải. - Đọc lại các số trên tia số + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - H biết 1 chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị. - Biết 1 chục = 10 đơn vị; biết đọc và viết số trên tia số. 3.Hoạt động thực hành. - HD’ tổ chức học sinh làm từng bài Bài 1: Vẽ thêm cho đủ 1 chục - Cho HS nêu lệnh bài 1- Vẽ thêm cho đủ 1 chục - Cả lớp làm vở bài tập, đổi vở kiểm tra chéo - Chốt 1chục chấm tròn còn gọi là gì ? (1 chục chấm tròn còn gọi là 10 chấm tròn) Bài 2: Khoanh 1chục con vật -Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ rồi khoanh tròn đủ 1 chục con vật - Cho HS làm VBT – chia sẻ kết quả trong nhóm, trước lớp. Bài 3: Viết số - Cho HS nêu yêu cầu bài 3 và tự làm - Chữa bài huy động kết quả - Chốt các số trên trên tia số hơn kém nhau mấy đơn vị? ( Hơn kém nhau 1 đơn vị) + PP: quan sát, vấn đáp, phương pháp viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - H biết vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn., - Biết đếm và khoanh vào 1 chục con vật. - Viết được các số vào dưới mỗi vật của tia số theo thứ tự tăng dần. - Thao tác nhanh , chính xác. 4.Hoạt động ứng dụng: - Về nhà chia sẻ những gì đã học với người thân . ÔLTV: LUYỆN VẦN /IÊN/,/IÊT/ I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố nắm chắc vần iên/iêt/ - Đọc được bài tập đọc ( trang 46), - Biết vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, phân tích. - Tìm được tiếng chứa vần iên/iêt/ - Giáo dục H có hứng thú, yêu thích môn học - Phát triển năng lực ngôn ngữ Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách BTTHTV - BP III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động: T/C trò chơi : Bắn tên “ Tìm tiếng có chứa vần iên/iêt/
  12. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - H tìm được các tiếng có chứa vần iên/iêt/ - Đọc to, rõ ràng. Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng. 2. Hoạt động thực hành: Việc 1: Luyện đọc – Thực hành ngữ âm * Hướng dẫn H luyện đọc - H luyện đọc cá nhân, đọc trong nhóm 2 - Thi đọc giữa các nhóm. - T quan sát, nhận xét, đánh giá. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng bài tập đọc, đảm bảo tốc độ. * Vẽ và đưa tiếng sáu , cầu vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích. - H thực hiện theo yêu cầu - GV theo dõi giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Vẽ được mô hình và đưa tiếng được tiếng : sáu, cầu vào mô hình đọc trơn, đọc phân tích. - Vẽ mô hình đẹp, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu. Thao tác nhanh. - Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng. - Phát âm to, rõ ràng kết hợp với thao tác tay nhịp nhàng * Cho H nghỉ giải lao Việc 2 : Viết * Hướng dẫn H làm bài tập: 1.Đánh dấu x vào ô trống trong bảng (theo mẫu) - H làm bài tập vào vở - chia sẻ kết quả trong nhóm, - Chia sẻ trước lớp, 2.Tìm tiếng chứa vần au, âu có trong bài đọc trên - H làm bài tập vào vở. - Chia sẻ kết quả trong nhóm – trước lớp - Nhận xét, đánh giá. + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: 1. - Tìm và viết được các tiếng có chứa vần /iên/iêt/. - Hoàn thành được các bài tập, - Chữ viết nắn nót, cẩn thận, đúng mẫu ,trình bày sạch đẹp. 3. Hoạt động ứng dụng: - Đánh giá tiết học, khen những H học tốt. - Chia sẻ với người thân những gì đã học.
  13. ÔLTOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 17 (T2) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết cộng trừ, so sánh các số trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ và tốm tắt bài toán. - Giáo dục H tính cẩn thận khi làm bài. - Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở Em tự ôn luyện Toán, bảng phụ. Phiếu III : CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động: - Cho H đọc phiếu ghi các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - H tính đúng, tính nhanh các phép tính. 2.Hoạt động thực hành. Bài 5: Khoanh vào số bé nhất, số lớn nhất - H thực hành vào vở ÔLT. - Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. - Chia sẻ kết quả trong nhóm – chia sẻ trước lớp, Bài 6 : Tính - Yêu cầu HS làm bài - H làm vào vở,trao đổi với bạn kết quả và cách làm của mình. - Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành bài tập. - Chia sẻ kết quả. Bài 7 : Số - Hướng dẫn HS nắm rõ yêu cầu. - Làm vào vở,trao đổi với bạn kết quả và cách làm của mình. - Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành bài tập. Bài 8: Viết phép tính thích hợp. - Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính thích hợp. - Huy động kết quả,nhận xét. + PP: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Thực hiện được các phép tính cộng,trừ trong phạm vi 10 - Khoanh đúng số lớn nhất, số bé nhất. - Nhìn tranh nêu được bài toán và viết phép tính đúng. - Làm bài đúng, trình bày rõ ràng,sạch đẹp. 3. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân những gì đã học.
  14. ÔLTV: VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI/ IA/ I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố nắm chắc vần/ ia/ - Đọc được bài tập đọc ( trang 47), - Biết vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, phân tích. - Tìm được tiếng chứa vần /ia/ - Giáo dục H có hứng thú, yêu thích môn học - Phát triển năng lực ngôn ngữ Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách BTTHTV - BP III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động: T/C trò chơi : Bắn tên “ Tìm tiếng có chứa vần /ia/ + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - H tìm được các tiếng có chứa vần /ia/ - Đọc to, rõ ràng. Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng. 2. Hoạt động thực hành: Việc 1: Luyện đọc – Thực hành ngữ âm * Hướng dẫn H luyện đọc - H luyện đọc cá nhân, đọc trong nhóm 2 - Thi đọc giữa các nhóm. - T quan sát, nhận xét, đánh giá. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng bài tập đọc, đảm bảo tốc độ. * Vẽ và đưa tiếng sáu , cầu vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích. - H thực hiện theo yêu cầu - GV theo dõi giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Vẽ được mô hình và đưa tiếng được tiếng : sáu, cầu vào mô hình đọc trơn, đọc phân tích. - Vẽ mô hình đẹp, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu. Thao tác nhanh. - Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng. - Phát âm to, rõ ràng kết hợp với thao tác tay nhịp nhàng * Cho H nghỉ giải lao Việc 2 : Viết * Hướng dẫn H làm bài tập: 1.Đánh dấu x vào ô trống trong bảng (theo mẫu) - H làm bài tập vào vở - chia sẻ kết quả trong nhóm, - Chia sẻ trước lớp, 2.Tìm tiếng chứa vần au, âu có trong bài đọc trên - H làm bài tập vào vở. - Chia sẻ kết quả trong nhóm – trước lớp - Nhận xét, đánh giá. + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: 2. - Tìm và viết được các tiếng có chứa vần /ia/.
  15. - Hoàn thành được các bài tập, - Chữ viết nắn nót, cẩn thận, đúng mẫu ,trình bày sạch đẹp. 3. Hoạt động ứng dụng: - Đánh giá tiết học, khen những H học tốt. - Chia sẻ với người thân những gì đã học. Ngày dạy: Thứ ngày / / 201 TOÁN: T72 : MỘT CHỤC - TIA SỐ I.MỤC TIÊU *Giúp học sinh: - Nhận biết ban đầu về 1 chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị, 1 chục = 10 đơn vị. - Biết đọc và viết số trên tia số. - HS làm bài 1, 2, 3 - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận khi làm bài tập. - Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * 1 bó 1chục que tính, bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Khởi động: - Để đo độ dài đoạn thẳng, cạnh bàn, phòng học thì dùng đơn vị đo gì ? - Cá nhân trả lời – Lớp nhận xét bổ sung, 2.Hoạt động cơ bản: a.Giới thiệu 1 chục : - HD’ HS mở SGK Tr 99 và đếm số quả trên cây và hỏi có bao nhiêu quả? (Có 10 quả) - Nói 10 quả còn gọi là 1 chục - Cho HS đếm số que tính, nói 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính ? (10 que tính còn gọi là 1 chục que tính) - 10 đơn vị còn gọi là 1 chục 1 chục bằng mấy đơn vị ? (1 chục = 10 đơn vị ) b.Giới thiệu tia số: -Vẽ tia số và giới thiệu:- Nói đây là tia số, trên tia số có 1 điểm gốc là 0 ( điểm ghi số 0 các điểm vạch cách đều nhau 1 số, mỗi điểm 1 vạch ghi một số theo thứ tự tăng dần) - Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải. - Đọc lại các số trên tia số + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - H biết 1 chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị. - Biết 1 chục = 10 đơn vị; biết đọc và viết số trên tia số. 3.Hoạt động thực hành. - HD’ tổ chức học sinh làm từng bài Bài 1: Vẽ thêm cho đủ 1 chục - Cho HS nêu lệnh bài 1- Vẽ thêm cho đủ 1 chục
  16. - Cả lớp làm vở bài tập, đổi vở kiểm tra chéo - Chốt 1chục chấm tròn còn gọi là gì ? (1 chục chấm tròn còn gọi là 10 chấm tròn) Bài 2: Khoanh 1chục con vật -Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ rồi khoanh tròn đủ 1 chục con vật - Cho HS làm VBT – chia sẻ kết quả trong nhóm, trước lớp. Bài 3: Viết số - Cho HS nêu yêu cầu bài 3 và tự làm - Chữa bài huy động kết quả - Chốt các số trên trên tia số hơn kém nhau mấy đơn vị? ( Hơn kém nhau 1 đơn vị) + PP: quan sát, vấn đáp, phương pháp viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - H biết vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn., - Biết đếm và khoanh vào 1 chục con vật. - Viết được các số vào dưới mỗi vật của tia số theo thứ tự tăng dần. - Thao tác nhanh , chính xác. 4.Hoạt động ứng dụng: - Về nhà chia sẻ những gì đã học với người thân . TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP (2T) Việc 1: Về khái niệm ngữ âm + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Biết âm chính mới học / ia/. - Ghi âm chính /ia/ theo luật chính tả có âm cuối thì viết /iê/, không có âm cuối viết /ia/. Một âm /ia/ viết bằng 2 chữ iê và ia. - Nắm quy tắc viết đúng chính tả, - Vẽ đúng mô hình : mia, miến, yên, quyên, khuya. - Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác. * Nghỉ giữa tiết Việc 2: Đọc + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ : cạn kiệt, ngắm nghía, kiên quyết, Đọc được các bài trong STV1 các vần đã được học. - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. Việc 4: Viết chính tả: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
  17. + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng. - Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. - Nghe viết đúng một đoạn chính tả có chứa nhiều tiếng chứa các vần vừa được ôn tập, - Viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ,trình bày đẹp. ÔLTV: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẦN I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố nắm được mối quan hệ giữa các vần. Đọc được đoạn văn. - Nhận biết được cách ghi m« h×nh đúng của từng nhóm tiếng. - Tìm và viết được các kiểu vần có âm đệm và âm chính; vần có âm chính và âm cuối cã trong bài đọc. - Giáo dục H có hứng thú, yêu thích môn học - Phát triển năng lực ngôn ngữ Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách BTTHTV - BP III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động: T/C trò chơi : Bắn tên “ Tìm tiếng có âm chính, có âm đệm âm chính, âm chính âm cuối” + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - H tìm được các tiếng có có âm chính, có âm đệm âm chính, âm chính âm cuối” - Đọc to, rõ ràng. Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng. 2. Hoạt động thực hành: Việc 1: Luyện đọc – Thực hành ngữ âm * Hướng dẫn H luyện đọc - H luyện đọc cá nhân, đọc trong nhóm 2 - Thi đọc giữa các nhóm. - T quan sát, nhận xét, đánh giá. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng bài tập đọc, đảm bảo tốc độ. * Khoanh tròn các chữ cái trước cách ghi mô hình đúng, - H thực hiện theo yêu cầu - GV theo dõi giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành. - Chia sẻ kết quả trong nhóm, trước lớp. 1. a ; 2. c ; 3. b + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - H nhận biết được cách ghi mô hình đúng, khoanh đúng bài tập. * Cho H nghỉ giải lao Việc 2 : Viết * Hướng dẫn H làm bài tập:
  18. - Tìm và viết các tiếng trong bài tập đọc chứa kiểu vần: + Vần có âm đệm và âm chính + Vần có âm chính và âm cuối. - H làm bài tập vào vở. - Chia sẻ kết quả trong nhóm – trước lớp - Nhận xét, đánh giá. + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: - Tìm và viết được các tiếng có chứa có âm đệm và âm chính, có âm chính và âm cuối trong bài tập đọc, - Hoàn thành được các bài tập, - Chữ viết nắn nót, cẩn thận, đúng mẫu ,trình bày sạch đẹp. 3. Hoạt động ứng dụng: - Đánh giá tiết học, khen những H học tốt. - Chia sẻ với người thân những gì đã học. HĐTT: SINH HOẠT SAO 1. Nhận xét chung về trong tuần: - Sao trưởng nhận xét đánh giá - GV nhận xét đánh giá *Ưu điểm: - Các em đi học chuyên cần, đúng giờ, trang phục đúng quy định. - Biết giữ gìn vệ sinh lớp, cá nhân sạch sẽ. - Thực hiện tốt mọi nề nếp hoạt động đầu buổi, giữa buổi. - Một số em học tập rất tiến bộ, có ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu xây dựng bài - Các em đã tham gia đầy đủ các hoạt động trong ngày 22/12 do Liên đội tổ chức. Tham gia HKPĐ 2em thi cờ vua. * Tồn tại: Có một số em đọc còn chậm Tấn Minh,Đinh Quỳnh,Lê Linh Chữ viết chưa đẹp: Nguyễn Hoàng,Phan Bảo 2. Hướng dẫn nội dung sinh hoạt sao: - Kiểm tra vệ sinh cá nhân - nhận xét - Ôn lại những bài hát múa theo chủ đề - Tập kể chuyện có nội dung chào mừng ngày 22/12. - Tập múa bài “Màu áo chú bộ đội.” - Khen những đôi bạn có nhiều tiến bộ trong học tập. 3. Phương hướng tuần tới: - Thực hiện tốt các nội dung theo kế hoạch của nhà trường, liên đội đề ra. - Duy trì tốt mọi nề nếp các hoạt động. - Hướng dẫn các đôi bạn cùng tiến hoạt động có hiệu quả hơn.