Giáo án Tin học Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình học kì 2

docx 45 trang nhungbui22 09/08/2022 2320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_8_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc_ki_2.docx

Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình học kì 2

  1. Ngày soan: Ngày giảng: Tiết 37, 38, 39, 40 Bài 7 Câu lệnh lặp Thời gian thực hiện: 04 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh - Biết câu lệnh For do - Biết tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp For do 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin b. Năng lực thành phần - Nla: Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông. - Nld: Sử dụng được phần mềm Pascal để viết chương trình - Nle: Có khả năng làm việc nhóm tạo ra được những bài tập trên máy tính, lưu lưu và chạy chương trình. 3. Phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học - Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu 2. Học liệu - GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo - HS: SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1
  2. 2 HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học b. Nội dung: Tìm hiểu phần khởi động. c. Sản phẩm học tập: Trả lời các câu hỏi. d Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Lấy ví dụ hoạt động lặp đi lặp lại trong đời sống hàng ngày: - Hàng ngày em phải nhặt rau từng ngọn từng ngọn đến khi xong - Em phải học thuộc các môn học và em cứ phải đọc đi đọc lại đến khi nào thuộc mới thôi. GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ thực tế HS: Lấy ví dụ - Thực hiện nhiệm vụ học tập: + Các nhóm thảo luận bài tập và câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Báo cáo kết quả thảo luận: + HS lấy ví dụ theo ý hiểu. - Nhận xét, đánh giá, kết luận: + Sau khi thực hiện xong ví dụ giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và kết quả học sinh đã báo cáo. Từ đó hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho hoạt động hình thành kiên thức mới. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới 1. Hoạt động 1: Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu về câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh * Nội dung: Biết các ví dụ một lệnh thay thế cho nhiều lệnh. * Sản phẩm: Hiểu các câu lặp * Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 1 SGK/55 kết hợp quan sát hình ảnh trên máy chiếu HS: Đọc và quan sát
  3. 3 GV: Giả sử ta cần vẽ ba hình vuông có cạnh 1 đơn vị ta chỉ cần lặp lại thao tác vẽ hình vuông mấy lần? HS : Trả lời GV : Nhận xét, bổ sung. Và yêu cầu học sinh nêu các bước thực hiện bằng thuật toán ? HS: Nêu GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2SGK/56, hoạt động nhóm viết thuật toán cho bài tập trên. HS: Thực hiên GV: Gọi một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV: Nhận xét bổ sung, kết luận với cách mô tả các hoạt động trong thuật toán trên được gọi là cấu trúc lặp. Cách để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh đó là câu lệnh lặp. Kết luận VD1: - Bước 1: Vẽ hình vuông( vẽ liên tiếp bốn cạnh và trở về đỉnh ban đầu) - Bước 2: Nếu số hình vuông đã vẽ được ít hơn 3, di chuyển bút vẽ về bên phải 2 đơn vị và trở về bước 1 ngược lại kết thúc thuật toán. * Thuật toán mô tả các bước để vẽ hình vuông: Bước 1: Đặt k 0 ( k là số đoạn thẳng đã vẽ được Bước 2: Vẽ đoạn thẳng độ dài 1 đơn vị và quay thước 900 sang phải k k+1 Bước 3: Nếu k<4 trở lại bước 2, ngược lại kết thúc thuật toán. VD 2: Bước 1: Sum 0 ; i 0. Bước 2: Sum Sum + i ; i i+1. Bước 3: Nếu i <=100, thì quay lại bước 2, ngược lại thông báo giá trị Sum và kết thúc thuật toán. Hoạt động 2: Câu lệnh lặp For to do * Mục tiêu: Học sinh nắm được câu lệnh lặp. * Nội dung: cú pháp, ý nghĩa, ví dụ câu lệnh lặp. * Sản phẩm: HS biết cú pháp, ý nghĩa, lấy được ví dụ. * Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
  4. 4 - Yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk và trả lời các câu hỏi ? Em hãy nêu cú pháp và ý nghĩa của câu lệnh For to do. - Yêu cầu học sinh quan sát ví du trên máy chiếu và trả lời câu hỏi sau: ? i,j,k được gọi là gì? ? Các vòng lặp trên có bao nhiêu lần lặp ? Giá trị cuối trong câu 3 là bao nhiêu - Chiếu ví dụ 3 SGK/57 yêu cầu học sinh quan sát và hoạt động nhóm cho biết chương trình có bao nhiêu câu lệnh, lệnh thứ mấy là lệnh lặp? Bài này máy tính sẽ in ra mấy vòng lặp? Theo em vòng lặp này biết trước hay không biết trước? - Muốn in ra màn hình bốn chữ O không nằm cùng một hàng, em sử dụng câu lệnh nào? - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm hãy viết chương trình in 11 chữ O rơi từ trên cao xuống và chạy chương trình trên máy tính - Thực hiện nhiệm vụ học tập: + HS: Trả lời các câu hỏi GV yêu cầu vào vở + Thực hành trên máy tính theo yêu cầu của giáo viên. - Báo cáo kết quả thảo luận: + HS trình bày + Nháy đúp vào biểu tượng Word trên màn hình. + Nháy nút phải chuột/open + Nháy chọn biểu tượng/enter - Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức: + GV nhận xét, chốt kiến thức. * Kết Luận: For := to do ; Trong đó: - For, to, do: là các từ khóa - Biến đếm: thường có kiểu nguyên - Giá trị đầu và giá trị cuối: phải là các giá trị nguyên - Giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu - Số vòng lặp là biết trước và bằng: Giá trị cuối – Giá trị đầu + 1 - Câu lệnh sau từ khóa do có thể là lệnh đơn hoặc lệnh ghép phải được đặt trong từ khóa (Begin Enfd ;) VD:
  5. 5 1/ For i:=1 to 10 do 2/ For j:=2 to 20 do 3/For k:=1 to n do + i,j,k: gọi là biến đếm + 1- có 10 vòng lặp, 2- 19 vòng lặp, 3- n vòng lặp. + giá trị cuối là n. - Nguyên lí hoạt động Bước 1: Biến đếm sẽ nhận giá trị đầu Bước 2: Nếu biến đếm<=giá trị cuối thì: + Thực hiện lệnh sau từ khóa do VD3: SGK/57 - Chương trình có 7 lệnh - Lệnh lặp là lệnh thứ 4 - Máy tính in ra 10 vòng lặp - Vòng lặp này là biết trước VD: Chương trình in 11 chữ O rơi từ trên cao xuống ở màn hình. Uses crt ; Var i: interger ; Begin Clrscr ; For i:=1 to 11 do Begin Wirteln(‘O ‘) ; Delay(100) end ; Readln End. Hoạt động 3: Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp * Mục tiêu: HS nhận biết tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp. * Nội dung: Tìm hiểu về tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp * Sản phẩm: Tính được tổng và tích câu lệnh lặp. * Tổ chức thực hiện
  6. 6 - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Yêu cầu học sinh đọc và làm VD5 SGK/58 + Gợi ý học sinh làm VD6 SGK/58 6 !=1*2*3*4*5*6 N !=1*2*3 N + Yêu cầu học sinh làm VD6 SGK/58 - Thực hiện nhiệm vụ học tập: + HS làm bài tập, trả lời câu hỏi vào vở. - Báo cáo kết quả + Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức: + GV nhận xét, kết luận * Kết luận a. Tính tổng: Tính tổng 5 số tự nhiên đầu tiên: S =1+2+3+4+5 Program Tính tổng ; Var i,S: integer ; Begin S:=0 ; For i:=1 to 5 do Begin S:=S+i ; Writeln(‘Tong cua S=’,S) ; End ; Readln ; End. VD5 SGK/58
  7. 7 Ví dụ: chương trình tính tích 5 số nguyên đầu tiên T=1*2*3*4*5 Program Tính tich ; Var i,T: integer ; Begin T:=1 ; For i:=1 to 5 do T:=T*i ; Writeln(‘Tích cua 5 so nguyên đầu là:’,T) ; Readln ; End. VD6 SGK/58 HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học. * Nội dung: Thực hiện được bài tập sử dụng câu lệnh lặp. * Sản phẩm: Làm được các bài tập sử dụng câu lệnh lặp. * Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: GV: Hãy xác định đúng hoặc sai trong phát biểu sau: Để tính S là tổng của các bình phương của số n số tự nhiên đầu tiên, đoạn chương trình Pascal sau đây tuy không hề bị lỗi cú pháp nhưng lại không đạt được mục đích cần tính toán. S:=0 ; For a:=1 to n do ; S:=S+a*a ; Câu 1: Pascal sử dụng câu lệnh nào sau đây để lặp với số lần biết trước? A. If Then B. If then else C. For do D. While do Câu 2: Câu lệnh lặp với số lần biết trước có dạng như thế nào? A. For := to do ; B. For := to do ; C. For := to do ; D. For := to do ; Câu 3: Trong câu lệnh lặp đâu là biến đếm? A. Giá trị đầu B. Giá trị cuối C. Biến đếm D. For,to,do
  8. 8 Đáp án: 1 – C 2 – A 3- D Câu 4: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau giá trị của biến J bằng bao nhiêu? J:=0 ; For i:=0 to 5 do J:=j+2 ; Đáp án: Lần lặp thứ 1(i=0): j=0+2=2 Lần lặp thứ 1(i=1): j=2+2=4 Lần lặp thứ 1(i=2): j=4+2=6 Lần lặp thứ 1(i=3): j=6+2=8 Lần lặp thứ 1(i=4): j=8+2=10 Lần lặp thứ 1(i=5): j=10+2=12 Câu 5 Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không? Vì sao? a. For i:=100 to 1 do writeln(‘A’) ; Sai b. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’) ; Sai c. For i: =1 to 10 do writeln(‘A’) ; Sai - Thực hiện nhiệm vụ học tập: + HS làm bài tập vào vở - Báo cáo kết quả + HS chọn đáp án đúng, HS khác nhận xét - Nhận xét, đánh giá chốt kiến thức + GV nhận xét, đưa đáp án đúng HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm các bài tập thực tế. * Nội dung: Giải bài toán và Viết chương trình * Sản phẩm: Viết được chương trình trên máy tính. * Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh Trong cửa hàng có các loại thùng sơn 16,17 và 21 kg. Một người khách cần mua 185kg. Hãy viết chương trình để tính và cho biết cần bán cho người khách nọ bao nhiêu thùng mỗi loại để không phải bán lẻ thùng nào?
  9. 9 GV: Hướng dẫn học sinh bản chất lời giải của bài toán là tìm các số nguyên dương n,m,k sao cho 16m+17m+21k=185. Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm. - Thưc hiện nhiệm vụ Chương trình: Program thung_sơn; Var t16,t17,t21: integer; Begin Writeln(‘so thung son 16,17,21 kg tương ứng là:’); For t16:=0 to 11 do For t17:=0 to 10 do For t21:=0 to 8 do If 16*t16 + 17*t17+21*t21=185 then Witeln (‘ ‘,t16:5, t17:8,t21:10); Readln End. - Nhận xét, đánh giá, kết luận: + GV nhận xét kết quả của các nhóm, chấm điểm cho các nhóm + Về nhà HS thực hiện các thao tác đã học
  10. 10 Ngày soan: Ngày giảng: Tiết 41, 42, 43, 44 Bài thực hành 5: SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP FOR DO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết viết chương trình Pascal có câu lệnh lặp For do. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin b. Năng lực thành phần - Nla: Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông. - Nld: Sử dụng được phần mềm Pascal để viết chương trình - Nle: Có khả năng làm việc nhóm tạo ra được những bài tập trên máy tính, lưu lưu và chạy chương trình. 3. Phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học - Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu 2. Học liệu - GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo - HS: SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động a) Mục tiêu: Nêu được cú pháp và cách thức hoạt động của câu lệnh lặp b) Nội dung: Học sinh thảo luận nhóm - Làm PBT c) Sản phẩm: Phiếu bài tập
  11. 11 d Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nêu cú pháp, ý nghĩa, hoạt động câu lệnh lặp For do? VD? - Thực hiện nhiệm vụ học tập: + Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Báo cáo kết quả thảo luận: Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. - Nhận xét, đánh giá, kết luận: + Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và kết quả học sinh đã báo cáo. Từ đó hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho hoạt động hình thành kiên thức mới. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Nội dung bài tập 1 * Mục tiêu: Giúp học sinh biết gõ chương trình, hiểu ý nghĩa câu lệnh trong chương trình, dịch chương trình và tìm lỗi nếu có. * Nội dung: Làm các bài tập trong bài thực hành * Sản phẩm: Gõ được chương trình, hiểu ý nghĩa câu lệnh trong chương trình, dịch chương trình và tìm lỗi nếu có. * Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu học sinh đọc bài 1 SGK/60 và thực hành theo các yêu cầu a, b, c, d? - Thực hiện nhiệm vụ học tập: + HS thực hiện - Báo cáo kết quả thảo luận: + Các nhóm báo cáo kết quả thực hành của nhóm - Nhận xét, đánh giá, kết luận: + GV nhận xét, kết luận, ghi điểm nhóm làm tốt nhất. Hoạt động 2: Bài tập 2 SGK/61 * Mục tiêu: Học sinh nắm được chỉnh sửa để làm đẹp kết quả trên màn hình. * Nội dung: Chỉnh sửa chương trình, dịch và chạy chương trình.
  12. 12 * Sản phẩm: HS biết chỉnh sửa câu lệnh lặp của chương trình, dịch và chạy chương trình * Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 SGK/61 và thực hiện các yêu a, b. - Thực hiện nhiệm vụ học tập: + HS: Thực hiện + GV yêu cầu vào vở - Báo cáo kết quả thảo luận: + Các nhóm trình bày kết quả thực hành của nhóm mình - Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức: + GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi điểm. Hoạt động 3: Bài tập 3 SGK/61 * Mục tiêu: HS nhận biết dùng lệnh lông nhau * Nội dung: Dùng câu lệnh for lồng bên trong một câu lệnh for khác khi thực hiện lệnh lặp, in ra màn hình các chữ số. * Sản phẩm: in ra màn hình các chữ số từ 0 99. * Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 SGK/61 và thực hiện các yêu a, b. - Thực hiện nhiệm vụ học tập: + HS thảo luận nhóm, quan sát, nghiên cứu trả lời câu hỏi vào vở. + HS: Thực hiện + GV yêu cầu vào vở - Báo cáo kết quả + Các nhóm trình bày kết quả thực hành của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét. - Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức: + GV nhận xét, kết luận HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học. * Nội dung: Sử dụng được các câu lệnh lặp để viết chương trình
  13. 13 * Sản phẩm: Viết được chương trình sử dụng câu lệnh lặp. * Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Bài 1: Dưới đây là một đọc chương trình Pascal: For i:=0 to 10 do Begin S:=S+1; End; Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của i là: (A) 0 (B) 10 (C) 11 D(12) Đáp án D Bài 2: Viết chương trình tính tổng S= 1+1/2+1/3+1/4+ +1/n Trong đó n nhập vào từ bàn phím Đáp án Program tong_nghich_dao; Var S: real; n,i: integer; Begin Write(‘Nhạp n=’); readln(n); S:=0; for i:=1 to n do S:=S+1/I; Writeln(‘Tổng can tim la:’,S:6:2); Readln End. - Nhận xét, đánh giá chốt kiến thức + GV nhận xét, đưa đáp án đúng HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm các bài tập thực tế
  14. 14 * Nội dung: Tạo được dòng chữ chuyển động trên màn hình “Chào các bạn”. * Sản phẩm: Tạo được dòng chữ chuyển động trên màn hình “Chào các bạn”. * Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh a. Viết chương trình để có dòng chữ “Chào các bạn” chạy trên màn hình - Từ trái qua phải (trên dòng 10) b. lưu chương trình với tên BT.pas - Thưc hiện nhiệm vụ + HS thực hành theo các yêu cầu GV - Nhận xét, đánh giá, kết luận: + GV nhận xét kết quả của các nhóm, chấm điểm cho các nhóm + Về nhà HS thực hiện các thao tác đã học * Kết luận: Program chuchuyendong; Uses crt; Const s = ‘chao cac ban’; Var Begin {chạy trên dòng 10 từ trái sang phải} For x:=1 to 50 do Begin Gotoxy(x,10); writlen(s); Delay(300); clrscr; TÊN BÀI: BÀI TẬP Thời gian thực hiện: 2 tiết (trước tiết kiểm tra giữa kì II) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Ôn tập được kiến thức về câu lệnh lặp For do và câu lệnh lặp while do: Cú pháp và cách thức hoạt động
  15. 15 2. Về năng lực: - Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực gợi nhớ, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực CNTT, tư duy. 3. Về phẩm chất: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. II. THIÊT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học: Bảng, SGK, Projectors 2. Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8, giáo án. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động: a) Mục tiêu: Nêu được cú pháp và cách thức hoạt động của câu lệnh lặp For do và while do b)Nội dung: Học sinh thảo luận nhóm - Làm phiếu học tập c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện GV chia lớp thành nhóm 6-8 học sinh (6 nhóm học tập) Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và nêu cú pháp câu lệnh điều kiện và lệnh lặp Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thảo nhóm và trả lời câu hỏi. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV gọi ngẫu nhiên 2HS trong nhóm bất kì lên báo cáo kết quả của nhóm - 1HS trình bày về câu lệnh lặp for do; 1HS trình bày về câu lệnh lặp while do Đánh giá kết quả hoạt động: - GV gọi ngẫu nhiên 2HS trong 2 nhóm khác (không lên báo cáo) nhận xét, bổ sung cho nhóm về lệnh lặp for do - HS nhận xét, bổ sung ý kiến, có thể chất vấn nội dung chưa hiểu - GV gọi ngẫu nhiên 2HS trong 2 nhóm khác chưa được nhận xét (không lên báo cáo) nhận xét, bổ sung cho nhóm về lệnh lặp while do - HS nhận xét, bổ sung ý kiến, có thể chất vấn nội dung chưa hiểu - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức cần nhớ về lệnh lặp for do và while do, có thể cho điểm nhóm trình bày tốt hoặc có ý kiến nhận xét, bổ sung kiến thức hay 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về lặp với số lần biết trước (for do) và lặp với số lần chưa biết trước (while do)
  16. 16 b) Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân thông qua hình thức tổ chức trò chơi Đấu trường 100. c) Sản phẩm: câu trả lời của HS ghi trên bảng con d) Tổ chức thực hiện GV phát bảng con và phấn cho HS cả lớp Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV tổ chức chơi trò chơi thông qua hình thức trả lời câu hỏi trắc nghiệm Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS hoạt động cá nhântrả lời câu hỏi bằng cách ghi đáp án mình chọn vào bảng con Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: HS trả lời đúng được tiếp tục trả lời câu hỏi tiếp theo; HS trả lời sai mất quyền trả lời (bị loại khỏi trò chơi); Đánh giá kết quả hoạt động: - GV mời 2HS bị loại đầu tiên lên điều khiển trò chơi: 1HS ngồi trình chiếu, 1HS đọc câu hỏi - Khi hết 10 câu hỏi thì GV cho điểm những HS trả lời xuất sắc trong 10 câu đó, rồi lại tiếp tục cả lớp trả lời những câu hỏi tiếp theo 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về lặp với số lần biết trước (for do) và lặp với số lần chưa biết trước (while do) b) Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân thông qua hình thức tổ chức trò chơi Cặp đôi hoàn hảo c) Sản phẩm: câu trả lời của HS ghi trên bảng con d) Tổ chức thực hiện GV phát bảng con và phấn cho HS cả lớp theo cặp đôi; Ghi số thứ tự cặp đôi lên bảng Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV tổ chức chơi trò chơi thông qua hình thức trả lời câu hỏi trắc nghiệm Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi bằng cách ghi đáp án vào bảng con Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: cặp đôi trả lời đúng được GV ghi 1 dấu + lên bảng; Đánh giá kết quả hoạt động: - GV tổng hợp số câu trả lời đúng. Cặp đôi đúng nhiều nhất 10 điểm; xếp thứ 2 được 9 điểm, 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Viết được chương trình Pascal có sử dụng câu lệnh lặp for do hoặc lệnh lặp while do
  17. 17 b) Nội dung: Học sinh hoạt động nhóm trên phiếu học tập kết hợp với thực hành c) Sản phẩm: chương trình của HS ghi trên phiếu học tập, bài làm trên máy tính d) Tổ chức thực hiện GV phát phiếu học tập cho các nhóm (6 nhóm). Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nhóm 1,3,5 làm Câu 1 (sử dụng lệnh lặp for do); Câu 4 (sử dụng lệnh lặp while do) Nhóm 2,4,6 làm Câu 2 (sử dụng lệnh lặp while do); Câu 3 (sử dụng lệnh lặp for do) Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS hoạt động nhóm làm lần lượt từng bài tập; Câu 1, 2: hoạt động trong 5 phút Câu 3, 4: hoạt động trong 10 phút Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV chiếu kết quả bài làm của 1 nhóm làm câu 1, 1 nhóm câu 2 GV chiếu kết quả bài làm của 1 nhóm làm câu 3, 1 nhóm câu 4 Đánh giá kết quả hoạt động: - Đại diện nhóm chạy chương trình, các nhóm khác (cùng câu hỏi) nhận xét, bổ sung (nếu có), sửa sai (nếu có). - GV nhận xét và cho điểm nhóm thực hiện tốt Câu hỏi trắc nghiệm (cá nhân) Câu 1: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần biết trước: A. Hôm nay em thức dậy trễ do được nghỉ học B. Lấy xà bông để giặt đồ C. Mỗi ngày, em thức dậy lúc 5 giờ sáng D. Rửa chén Câu 2: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần biết trước: A. Chiều nay, em phải nấu cơm B. Đánh răng mỗi ngày 3 lần C. Đi chợ mua rau D. Hôm nay, em đi xem phim với bạn Hoa Câu 3: Hoạt động nào sau đây là lặp với số lần chưa biết trước: A. Rửa tay B. Múc nước C. Lau bảng D. Chạy quanh sân cho đến khi mệt Câu 4: Hoạt động nào sau đây là lặp với số lần chưa biết trước: A. Rửa tay B. Múc nước C. Chạy quanh sân D. Lau bảng cho đến khi hết bụi Câu 5: Trong câu lệnh lặp for do, số vòng lặp là biết trước và bằng: A. giá trị cuối – giá trị đầu + 1 B. giá trị cuối – giá trị đầu + 2 C. giá trị cuối – giá trị đầu – 1 D. giá trị cuối – giá trị đầu - 2
  18. 18 Câu 6: Trong Pascal, câu lệnh lặp thường có dạng: A. for := downto do B. for : downto > do ; C. for = downto do ; D. for := downto do ; Câu 7: Trong Pascal, câu lệnh lặp thường có dạng: A. for := to do B. for : to do ; C. for = to do ; D. for := to do ; Câu 8: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ? A. For i:= ’1’ to ‘10’ do writeln(‘A’); B. For i:= 2.5 to 10.5 do writeln(‘A’); C. For i = 1 to 10 do writeln(‘A’); D. For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); Câu 9: Trong câu lệnh WHILE DO, điều kiện sau từ khoá “WHILE” thường là: A. Một phép gán B. Biểu thức số học C. Một phép so sánh D. Một phép toán Câu 10: Câu lệnh lặp với số lần chưa xác định trước trong Pascal có dạng: A. while do ; B. while do ; C. while do D. while do Câu hỏi trắc nghiệm luyện tập (cặp đôi) Câu 11: Hãy cho biết số lần lặp của câu lệnh for sau đây: for i:=1 to 5 do A. 6 lần B. 5 lần C. 4 lần D. 3 lần Câu 12: Hãy cho biết số lần lặp của câu lệnh for sau đây: for i:=0 to 4 do A. 6 lần B. 5 lần C. 4 lần D. 3 lần Câu 13: câu lệnh lặp For i:= 2 to 5 do Writeln(‘Day la lan lap thu ‘,i); sẽ in ra màn hình mấy dòng chữ? A. 1 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14: Cho biết khi thực hiện thuật toán sau, máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp? Bước 1. S ← 10, x ← 1. Bước 2. Nếu S ≤ 4, chuyển tới bước 4. Bước 3. S ← S - x và quay lại bước 2. Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán. A. 5 B. 6 C. 15 D. kết quả khác Câu 15: Cho biết khi thực hiện thuật toán sau, giá trị biến S là bao nhiêu? Bước 1. S ← 6, x ← 1. Bước 2. Nếu S ≤ 5, chuyển tới bước 4.
  19. 19 Bước 3. S ← S - x và quay lại bước 2. Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán. A. 5 B. 10 C. 15 D. kết quả khác Câu 16: Cho biết khi thực hiện thuật toán sau, máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp? Bước 1. S ← 16, n ← 0 Bước 2. Nếu S ≤ 10, chuyển tới bước 4. Bước 3. n ← n + 3, S ← S – n và quay lại bước 2. Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17: Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp? S:=0; n:=0; while S<=5 do begin n:= n+1; S:= s+n end; A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 18 Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây, khi kết thúc giá trị của S bằng bao nhiêu? S:=0; n:=0; while S<=9 do begin n:= n+1; S:= s+n end; A. 15 B. 6 C. 10 D. 3 Câu 19: Cho đoạn chương trình Pascal sau đây: tong:= 0; While tong<= 10 do tong:=tong+1; Sau khi đoạn chương trình trên được thực hiện, giá trị của tổng bằng bao nhiêu: A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 20: cho đoạn chương trình sau: i:=1; tong:=0; While i <= 5 do Begin tong:= tong + i; i:= i + 1; End; Sau đoạn chương trình trên em hãy cho biết biến “tong” có giá trị bằng bao nhiêu? A.1 B.5 C.10 D.15 Câu 21: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : S := 3; for i:=2 to 5 do s := s+i; Kết quả in lên màn hình là của s là : A. 15 B. 16 C. 17 D. 18 Câu 22: Hãy đọc đoạn chương trình sau: s:= 4; for i:= 1 to 5 do s := s + 1;
  20. 20 Sau khi thực hiện xong, kết quả s bằng: A. 10 B. 9 C. 8 D. 7 Câu 23: Sau khi thực hiện đoạn chương trình Pascal : X:=3; For i : = 1 to 3 do x : = x – 1; X sẽ nhận được giá trị nào dưới đây ? A. 0; B. 1 ; C. -4 ; D. – 1; Câu 24: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to 3 do s := s+2*i; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là : A. 12 B. 10 C. 0 D. 6 Câu 25: Sau khi thực hiện đoạn chương trình Pascal : X:=3 For i : = 1 to 3 do x : = x - 1 X sẽ nhận được giá trị nào dưới đây ? A. – 1; B. 1 ; C. -4 ; D. 0 ; Câu 26: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến k bằng bao nhiêu? k: = 0; For i:= 1 to 3 do k:= k + 2; A. 6 B. 8 C. 5 D. 2 Câu 27: Hãy đọc đoạn chương trình sau: s:=0; for i:= 1 to 5 do s:= s * i; Sau khi thực hiện xong, kết quả s bằng: A. 15 ` B. 0 C. Kết quả khác D. 120 Câu 28: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to 3 do s := s+2*i; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là : A. 12 B. 10 C. 0 D. 6 Câu 29: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến k bằng bao nhiêu? k: = 0; For i:= 1 to 3 do k:= k + 4; A. 6 B. 8 C. 10 D. 12 Câu 30: Hãy đọc đoạn chương trình sau: s:=1;
  21. 21 for i:= 1 to 5 do s:= s * i; Sau khi thực hiện xong, kết quả s bằng: A. 15 B. 0 C. Kết quả khác D. 120 Câu hỏi vận dụng (nhóm) Câu 1: Viết chương trình tính tổng các số tự nhiên trong phạm vi từ 15 đến 25 (dùng lệnh lặp for do). Thông báo kết quả ra màn hình? Câu 2: Viết chương trình tính tổng các số tự nhiên trong phạm vi từ 25 đến 35 (dùng lệnh lặp while do). Thông báo kết quả ra màn hình? Câu 3: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím số nguyên dương N, sử dụng câu lệnh điều kiện để tính tổng các giá trị chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 dến N, sau đó in ra màn hình. (dùng lệnh lặp for do) Câu 4: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím số nguyên dương N, sử dụng câu lệnh điều kiện để tính tổng các giá trị chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 dến N, sau đó in ra màn hình. (dùng lệnh lặp while do)
  22. 22 TÊN BÀI DAY: KIỂM TRA 1 TIẾT LÝ THUYẾT I. MUC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: - Kiểm tra lại những kiến thức cơ bản đã học. - Biết cách sử dụng biến trong Pascal. - Biết được cấu trúc câu lệnh điều kiện, vòng lặp xác định và vòng lặp không xác định. - Biết được cách sử dụng câu lệnh điều kiện. - Hiểu được cách sử dụng vòng lặp xác định và vòng lặp không xác định. 2. Năng lực a. Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực phân tích, năng lực CNTT. b. Năng lực thành phần - Nla: Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông. 3. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học - Phấn, bảng. 2. Học liệu - GV: Bài kiểm tra. - HS: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động: a. Mục tiêu: Nhắc nhở hs các công việc trước khi làm bài kiểm tra b. Nội dung: Quy định trước, trong khi làm làm bài kiểm tra. c. Sản phẩm học tập: Ý thức của Hs trong quá trình làm bài kiểm tra. d. Tổ chức thực hiện Chuyển giao nhiệm vụ: Gv nhắc nhở một số quy tắc khi làm bài: hs không trao đổi, không sử dụng tài liệu, làm bài nghiêm túc, không gây mất trật tự trong suốt giờ kiểm tra. Giơ tay hỏi khi có vấn đề thắc mắc, không tự ý ra khỏi chổ ngồi khi chưa đc cho phép, không sử dụng viết đỏ, bút xóa trong bài kiểm tra. Thực hiện nhiệm vụ:
  23. 23 Hs chú ý lắng nghe Đánh giá, nhận xét: GV đánh giá nhận xét lại về ý thức của hs trong khi gv nhắc nhở quy tắc làm bài kiểm tra. B. Hoạt động hình thành kiến thức. C. Hoạt động luyện tập – vận dụng a. Mục tiêu: Kiểm tra lại kiến thức của hs về câu lệnh điều kiện, câu lệnh lặp, viết chương trình đơn giản có sử dụng các kiến thức trên. b. Nội dung: Bài kiểm tra lý thuyết c. Sản phẩm học tập: Đáp án bài kiểm tra của học sinh. d. Tổ chức thực hiện Chuyển giao nhiệm vụ: Gv phát bài kiểm tra cho học sinh Thực hiện nhiệm vụ: Nhận bài kiểm tra và tiến hành làm bài nghiêm túc Báo cáo nhiệm vụ: Nộp bài kiểm tra sau khi hết giờ. Đánh giá, nhận xét Gv đánh giá, nhận xét lại trong quá trình học sinh làm bài, thái độ, ý thức, nhắc nhở chung. MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA: Mức độ nhận thức Nội dung – Chủ Vận Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu để dụng KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL Bài 3: Chương 14,15 trình máy tính và dữ liệu. Số câu 2 2 Số điểm 0,5đ 0,5đ Tỉ lệ (%) 5% 5% Bài 6: Câu lệnh 11,16 điều kiện Số câu 2 2 Số điểm 0,5đ 0,5đ Tỉ lệ (%) 5% 5%
  24. 24 3,12 1,2,4,5,6 2 Bài 7: Câu lệnh lặp 8,9,10,13 3đ Số câu 2 9 1 11 1 Số điểm 0,5đ 2,25đ 3đ 2,75đ 3đ Tỉ lệ (%) 5% 22,5% 30% 27,5% 30% Bài 8: Lặp với số 7 1 lần chưa biết trước Số câu 1 1 1 1 Số điểm 0,25đ 3đ 0,25đ 3đ Tỉ lệ (%) 2,5% 30% 2,5% 30% Tổng số câu 6 10 2 16 2 Tổng số điểm 1,5đ 2,5đ 6đ 4đ 60đ Tỉ lệ 15% 25% 60% 40% 60% IV. ĐỀ KIỂM TRA: 1. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời (a, b, c hoặc d) mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Sau khi thực hiện xong đoạn chương trình sau: S := 1; for i := 1 to 4 do s := s + i; thì kết quả của s là: A. 10 B. 11C. 1D. 5 Câu 2. Sau khi thực hiện xong đoạn chương trình sau: S := 0; for i := 1 to 4 do s := s + i; thì kết quả của s là: A. 4B. 0C. 11D. 10 Câu 3. Trong câu lệnh lặp for i := 1 to 10 do ; thì câu lệnh được thực hiện bao nhiêu lần ? A. 2 lần B. 10 lầnC. 0 lần D. 1 lần Câu 4. Sau khi thực hiện xong đoạn chương trình S := 0; for i := 0 to 4 do s := s+2; thì kết quả của s là: A. 0B. 10C. 11D. 6
  25. 25 Câu 5. Sau khi thực hiện xong đoạn chương trình S := 20; for i := 1 to 4 do s := s - i; thì kết quả của s là: A. 11B. 1C. 10D. 5 Câu 6. Sau khi thực hiện đoạn chương trình j := 9; for i := 1 to 3 do j := j + 3; thì giá trị của j là? A. 3B. 9C. 6D. 18 Câu 7. Sau khi thực hiện xong đoạn chương trình S := 2; I:=1; While i<=5 do Begin s := s+2; i:=i+1; end; thì kết quả của s là: A. 2B. 4C. 12D. 0 Câu 8. Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì? For i := 9 to 10 do write (i,' ' ); A. 10 9B. 10C. 9 10D. 9 Câu 9. Sau khi thực hiện xong đoạn chương trình S := 1; for i := 0 to 4 do s := s+2; thì kết quả của s là: A. 10B. 6C. 9D. 11 Câu 10. Lệnh lặp For to do, trong mỗi vòng lặp, biến đếm thay đổi như thế nào? A. Giảm 1;B. Tăng một giá trị bất kì; C. Tăng 1;D. Không thay đổi; Câu 11. Câu lệnh nào sau đây là hợp lệ? A. if i=5 thì write(i); B. if i:=5 then write(i); C. if i=5 then write(i); D. if i=5 then write(i) Câu 12. Vòng lặp For to do là vòng lặp: A. Biết trước số lần lặpB. Chưa biết trước số lần lặp
  26. 26 C. Vô hạn D. Một đáp án khác Câu 13. Sau khi thực hiện xong đoạn chương trình S := 0; for i := 1 to 4 do s := s* i; thì kết quả của s là: A. 25B. 24C. 0 D. 26 Câu 14. Trong Pascal khai b¸o nµo sau ®©y lµ ®óng ? A. Var x=real; B. Var x:=real; C. Var 1x: real; D. Var x: real; Câu 15. Kiểu số nguyên là kiểu nào trong các kiểu dữ liệu sau đây? A. real B. Char C. Integer D. String Câu 16. Trong các cấu trúc sau, cấu trúc nào là cấu trúc câu lệnh điều kiện? A. if then B. for to do C. While do D. Không cấu trúc nào 2. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1. Em hãy nêu cú pháp và hoạt động của vòng lặp không xác định (3đ) Câu 2. Em hãy nêu cú pháp và hoạt động của vòng lặp xác định (3đ) V. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM: 1. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D B B C D C C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C B C A C C C A 2. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: Cú pháp và hoạt động của vòng lặp không xác định. * Cú pháp: While do ; * Hoạt động: - B1. Kiểm tra điều kiện. - B2. Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện câu lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại B1. Câu 2: Cú pháp và hoạt động của vòng lặp xác định * Cú pháp:
  27. 27 For := to do ; * Hoạt động của vòng lặp: - B1: biến đếm nhận giá trị đầu - B2: Chương trình kiểm tra biểu thức điều kiện, nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh. - B3: Biến đếm tự động tăng lên 1 đơn vị và quay lại B2. - B4: Nếu biểu thức điều kiện nhận giá trị sai thì thoát ra khỏi vòng lặp. VI - THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA: Xếp loại Tỉ lệ Giỏi Khá TB Yếu Kém Trên TB Lớp (%) 8A1 8A2 Tổng cộng
  28. 28 TÊN BÀI: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Biết được khái niệm mảng một chiều; - Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng; - Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất của một dãy số. 2. Về năng lực: a. Năng lực chung: - HS có năng lực tư duy, phát triển về khả năng tính toán, khả năng nhận biết củng cố kiến thức toán học. b. Năng lực thành phần: Nlc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông: hiểu được kiểu dữ liệu mảng, cách khai báo biến mảng, in và truy xuất tới các phần tử của mảng, chạy thử, Viết được chương trình đơn giản sử dụng biến mảng Nle: Hợp tác trong môi trường số: có khả năng làm việc nhóm. 3. Về phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ, chăm chỉ, có trách nhiệm với bản thân II. THIÊT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học: - Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu 2. Học liệu: - GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo - HS: SGK, bút viết, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  29. 29 TIẾT 1. 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu Tạo hứng thú tìm hiểu bài học, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ, khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung Tìm hiểu về dãy số c) Sản phẩm Trả lời các câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: hoạt động nhóm Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Đưa ra bài toán khảo sát mức độ phân hóa giàu nghèo của một địa phương và đưa ra câu hỏi: + Em hãy tìm hiểu tác dụng của từng câu lệnh trong đoạn chương trình này và rút ra kết luận Thực hiện nhiệm vụ học tập: + Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi + Các nhóm thảo luận bài tập và câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu 2 bạn nhận xét. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và kết luận Kết luận: Nếu chỉ dụng những biến đã biết thì ta thấy các giá trị của biến thu nhập sau mỗi lần lặp bị mất đi. Khi muốn sử dụng lại thì không có cách nào cả. Vậy nên Pascal cung cấp một công cụ hiệu quả để hỗ trợ người lập trình đó là biến mảng Đánh giá kết quả hoạt động: + Sau khi thực hiện xong bài tập Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và kết quả học sinh đã báo cáo. Từ đó hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho hoạt động hình thành kiên thức mới.
  30. 30 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: a) Mục tiêu: - Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng. - Tìm hiểu một số ví dụ về biến mảng. b) Nội dung - Dãy số và biến mảng - Ví dụ về biến mảng (Cách Khai báo biến mảng) c) Sản phẩm - HS khai báo được biến mảng và úng dụng sử dụng biến mảng vào bài toán thích hợp d) Tổ chức thực hiện * Nội dung 1: Dãy số và biến mảng Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi: + Dữ liệu kiểu mảng là gì? + Biến mảng là gì? Thực hiện nhiệm vụ học tập: hoạt động nhóm 6 người Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Đánh giá kết quả hoạt động - GV yêu cầu treo bảng phụ, nhận xét và sửa lại cho đúng. - Kết luận kiến thức Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có chung một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. Việc sắp thứ tự được thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số: - Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng.
  31. 31 * Nội dung 2: Cách khai báo biến mảng Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho Hs nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi: ? Cú pháp khai báo biến mảng? ? Khai báo biến mảng cho bài tập khảo sát sự phân hóa giàu nghèo. Cách khai báo trên có lợi gì? Thực hiện nhiệm vụ học tập: hoạt động nhóm 2 người Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Đánh giá kết quả hoạt động - GV yêu cầu treo bảng phụ, nhận xét và sửa lại cho đúng. GV kết luận kiến thức: : array[ ] of ; Trong đó chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên thoả mãn chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối và kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real. Var thunhap:array[1 50] of real; Cách khai báo và sử dụng biến mảng như trên có những lợi ích: + Thay nhiều câu lệnh nhập và in dữ liệu bằng một câu lệnh lặp For i:=1 to 50 do readln(thunhap[i]); + Để so sánh mức thu nhập của các hộ gia đình so với một giá trị nào đó ta chỉ cần một câu lệnh lặp. 3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung Ứng dụng và khai báo được biến mảng trong bài toán thực tiễn c) Sản phẩm HS củng cố được các kiến thức cơ bản về dãy số, nắm chắc được cú pháp khai báo biến mảng
  32. 32 d)Tổ chức thực hiện Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi: + Cú pháp khai báo biến mảng? + Khai báo biến mảng cho bài tập khảo sát sự phân hóa giàu nghèo. + Cách khai báo trên có lợi gì? Thực hiện nhiệm vụ học tập: hoạt động nhóm 2 người Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Đánh giá kết quả hoạt động - GV yêu cầu treo bảng phụ, nhận xét và sửa lại cho đúng. Kết luận kiến thức: : array[ ] of ; Trong đó chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên thoả mãn chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối và kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real. Var thunhap:array[1 50] of real; Cách khai báo và sử dụng biến mảng như trên có những lợi ích: + Thay nhiều câu lệnh nhập và in dữ liệu bằng một câu lệnh lặp For i:=1 to 50 do readln(thunhap[i]); + Để so sánh mức thu nhập của các hộ gia đình so với một giá trị nào đó ta chỉ cần một câu lệnh lặp. 4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu Vận dụng làm bài tập b)Nội dung Nắm được các kiến thức cơ bản về các nội dung đã học c)Sản phẩm HS hiểu những kiến thức mới liên quan kiến thức đã học d)Tổ chức thực hiện
  33. 33 Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho Hs đọc bài 2 trong SGK trang 76 và đặt câu hỏi: + Hãy nêu các lợi ích của việc sử dụng biến mảng trong chương trình. Thực hiện nhiệm vụ học tập: hoạt động nhóm 6 người Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Đánh giá kết quả hoạt động - GV yêu cầu treo bảng phụ, gọi HS nhận xét và sửa lại cho đúng. GV kết luận lại và chấm điểm 1 nhóm bất kì. TIẾT 2 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu Tạo hứng thú tìm hiểu bài học, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ, khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung Ví dụ về biến mảng c) Sản phẩm Trả lời các câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: hoạt động nhóm Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Đưa ra ví dụ ứng dụng Nhập vào nhiệt độ trung bình của mỗi ngày trong tuần, Tính và in ra màn hình nhiệt độ trung bình của cả tuần, và số ngày có nhiệt độ trung bình cao hơn nhiệt độ cả tuần. + Việc gán, tính toán với các giá trị của phần tử mảng thực hiện thông qua đối tượng nào? Thực hiện nhiệm vụ học tập: Hoạt động nhóm 2 người Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
  34. 34 - GV yêu cầu 2 bạn nhận xét. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và kết luận Kết luận: Khi làm việc với biến mảng thường có hai thao tác sử dụng là nhập mảng và xuất mảng. Chú ý: Muốn thao tác với mảng trước đó phải khai báo biến n (số nguyên) để chỉ ra kích thước của mảng. Đánh giá kết quả hoạt động: + Sau khi thực hiện xong bài tập Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và kết quả học sinh đã báo cáo. Từ đó hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho hoạt động hình thành kiên thức mới. 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: a) Mục tiêu: - Biết cách khai báo mảng, nhập, in truy cập các phần tử của mảng. - Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất của một dãy số. b) Nội dung - Các thao tác với mảng - Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số c) Sản phẩm - HS thực hiện được các thao tác với mảng - Ứng dụng được vào bài toán cụ thể khi sử dụng biến mảng d) Tổ chức thực hiện • Nội dung 1: Thao tác với mảng Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Lấy ví dụ: Mỗi học sinh có nhiều môn học để xử lí đồng thời các điểm này ta thực hiện nhờ vào biến mảng. Câu hỏi: Chúng ta có thể làm gì với các phần tử của nó? Hướng dẫn HS cách gán giá trị cho các phần tử của mảng.
  35. 35 A[1] := 5; A[2] := 8; hoặc nhập dữ liệu bằng câu lệnh lặp: for i:= 1 to 5 do readln(a[i]); Thực hiện nhiệm vụ học tập: hoạt động cá nhân Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Các cá nhân khác đánh giá và nhận xét Đánh giá kết quả hoạt động: - Gv cho 1 số hs trình bày - GV nhận xét và chốt ý Chú ý: Muốn thao tác với mảng trước đó phải khai báo biến n (số nguyên) để chỉ ra kích thước của mảng. • Nội dung 2 Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Y/c HS đọc ví dụ 3 (SGK Tr 78) và trả lời câu hỏi: + Bài toán cần sử dụng những biến nào? + Ý tưởng tìm giá trị lớn nhất. Thực hiện nhiệm vụ học tập: hoạt động nhóm 6 người Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Đánh giá kết quả hoạt động: - Gọi HS nhận xét và sửa lại cho đúng. GV kết luận. 3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP e) Mục tiêu Củng cố nội dung bài học b) Nội dung Luyện tập các kiến thức cơ bản đã học c) Sản phẩm
  36. 36 HS củng cố được các kiến thức cơ bản về dãy số, nắm chắc được cú pháp khai báo biến mảng, ứng dụng biến mảng vào bài toán cụ thể d)Tổ chức thực hiện Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây đúng: A. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là 2 số nguyên. B. Chỉ số đầu chỉ số cuối. C. Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real. D. Cả ba ý trên. Câu 2 : Trong Pascal, câu lệnh khai báo biến mảng nào sao đây đúng? A. Var a : array[10 1] of integer; B. Var b : array(1 100) of real; C. Var c : array[5 15] of integer; D. d : array[1 5] of real; Câu 3: Khai báo biến mảng: A : array[1 7] of real;. Sử dụng câu lệnh For i:= 1 to 5 do readln(A[i]); để gán giá trị cho các phần tử trong biến A từ bàn phím, ta sẽ nhập được bao nhiêu giá trị? A. 5; B. 4; C. 6; D. 7. Đáp án: Câu 1: D; Câu 2:C; Câu 3: A. - Thưc hiện nhiệm vụ: HS trả lời. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Các cá nhân khác nhận xét, bổ sung Đánh giá kết quả hoạt động: - Gọi HS nhận xét và sửa lại cho đúng. GV kết luận đáp án 4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu Vận dụng làm bài tập b)Nội dung Nắm được các kiến thức cơ bản về các nội dung đã học
  37. 37 c)Sản phẩm HS hiểu những kiến thức mới liên quan kiến thức đã học d)Tổ chức thực hiện Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập: Câu 1: Cho N và dãy số nguyên a1, an, hãy tính tổng các số có giá trị là chẵn Câu 2: Cho N và dãy số nguyên a1, an, hãy cho biết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá trị là chẵn? Câu 3: Cho N và dãy số nguyên a1, an, hãy tính tổng các số có giá trị là chẵn và tính tổng các số có giá trị là lẻ - Thưc hiện nhiệm vụ: + HS trả lời. + HS nộp vở bài tập. + HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu các cá nhân báo cáo kết quả - Các cá nhân khác nhận xét, bổ sung Đánh giá kết quả hoạt động: - Gọi HS nhận xét và sửa lại cho đúng. GV kết luận.
  38. 38 TÊN BÀI DẠY: BÀI TẬP Môn: Tin học; Lớp: 8 Thời gian thực hiện: 03 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập. 2. Năng lực a. Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp. b. Năng lực thành phần - Nla: Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông. - Nld: Áp dụng câu lệnh For – to –do làm bài tập - Nle: Có khả năng làm việc nhóm 3. Phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng. - Nghiêm túc, hứng thú với học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. GV: SGK, giáo án, máy chiếu, máy tính. 2. HS: SGK, vở ghi chép, đồ dùng học tập khác. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động a.Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b.Nội dung: Điền từ còn thiếu để tạo thành sơ đồ hoàn chỉnh: c.Sản phẩm:
  39. 39 d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: BÀI TẬP 1. a. Mục tiêu:Biết viết chương trình có sử dụng các câu lệnh đã học một cách linh hoạt. b. Nội dung: Làm bài tập c. Sản phẩm: bài tập hoàn thiện d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm 5 máy 1 nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Các em hoạt động nhóm làm các đoạn sau Nhóm 1: Đoạn 1 Nhóm 2; Đoạn 2 Nhóm 3: Đoạn 3 - Đối với từng đoạn chương trình Pascal sau đây, hãy cho biết lệnh Writeln in ra màn hình giá trị của i, j, k là bao nhiêu? - Đoạn 1: j:=2; k:=3; for i:=1 to 5 do j:=j+1; k:=k+1; cach:=’ ‘; writeln(j,cach,k); - Đoạn 2: j:=2; k:=3; for i:=1 to 5 do begin
  40. 40 j:=j+1; k:=k+1; end; cach:=’ ‘; writeln(j,cach,k); - Đoạn 3: j:=2; k:=3; for i:=1 to 5 do if i mod 2 = 0 then j:=j+1; k:=k+1; cach:=’ ‘; writeln(j,cach,k); Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: + Học sinh đọc đề bài => suy nghĩ và trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận: Nhóm 1: báo cáo - In ra màn hình: 7 4 Nhóm 2: báo cáo - In ra màn hình: 7 8 Nhóm 3: báo cáo - In ra màn hình: 4 4 Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức: + GV nhận xét, chốt kiến thức + Giải thích vì sao ra kết quả của các đoạn * Kết Luận: Đoạn 1: - In ra màn hình: 7 4 Đoạn 2: - In ra màn hình: 7 8
  41. 41 Đoạn 3: - In ra màn hình: 4 4 TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP 2. a. Mục tiêu:Biết viết chương trình có sử dụng các câu lệnh đã học một cách linh hoạt. b. Nội dung: Làm bài tập c. Sản phẩm: Thực hành bài tập trên máy d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm 2 bạn 1 máy. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Các máy viết chương trình sau: - Viết chương trình tính tổng: S=1/1+1/2+ +1/n với giá trị n nhập vào từ bàn phím Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: + Học sinh tìm hiều đề bài. Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận: - Các nhóm báo cáo kết quả - Đưa bài các nhóm lên máy chiếu Program Tinh_tong; Var i,n: integer; S: real; Begin Clrscr; Write(‘Nhap n: ‘); Readln(n); S:=0; For i:= 1 to n do S:=S+1/i; Writeln(‘S=’,S); Readln; End. Bước 4: Nhận xét chương trình của học sinh. - Yêu cầu học sinh dịch, sửa lỗi và chạy chương trình - Thực hiện một số bộ kết quả
  42. 42 N=8 S= 2.72 N=20 s=3.60 TIẾT 3 HOẠT ĐỘNG 3: BÀI TẬP 3. a. Mục tiêu:Biết viết thuật toán chuyển sang chương trình một cách linh hoạt. b. Nội dung: Làm bài tập c. Sản phẩm: Thực hành bài tập trên máy d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm 2 bạn 1 máy. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: -GV y/c hs viết thuật toán. Sau đó chuyển sang chương trình bài sau: Bài 3: Viết chương trình in ra các số lẻ từ 1 tới N. (N nhập từ bàn phím) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: -Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận: + Thuật toán - B1: nhập vào số nguyên n - B2: i:=1;s:=0; - B3: i:=i+1 - B4: Nếu i mod 2 0 then Write(i); Readln; End. Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức:
  43. 43 + GV nhận xét, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Tổ chức thực hiện: Dạy học và giải quyết vấn đề; hoạt động cá nhân. Nội dung: Viết chương trình in ra các số chẵn từ 1 tới N. (N nhập từ bàn phím) Sản phẩm: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Các máy viết chương trình sau: - Viết chương trình in ra các số chẵn từ 1 tới N. (N nhập từ bàn phím) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: + Học sinh tìm hiều đề bài. Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận: - Các nhóm báo cáo kết quả - Đưa bài các nhóm lên máy chiếu Program bai3; Uses crt; Var N,i: integer; Begin Write(‘nhap N:=’); readln(N); For i:=1 to N do If i mod 2 = 0 then Write(i); Readln; End. Bước 4: Nhận xét chương trình của học sinh. - Yêu cầu học sinh dịch, sửa lỗi và chạy chương trình HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Tổ chức dạy học: Dạy học nhóm Nội dung: Gv y/c hs vào quizizz và hoàn thành thử thách Sản phẩm:
  44. 44 GV chiếu kết quả sau khi hoàn thành thử thách