Giáo án Thủ công + TNXH + Đạo đức lớp 1, 2 - Tuần 14
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công + TNXH + Đạo đức lớp 1, 2 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_thu_cong_tnxh_dao_duc_lop_1_2_tuan_14.doc
Nội dung text: Giáo án Thủ công + TNXH + Đạo đức lớp 1, 2 - Tuần 14
- TUẦN 14. Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019 Buổi chiều THỦ CƠNG LỚP 2 Gấp, cắt, dán hình trịn (tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán hình trịn. - Gấp ,cắt ,dán được hình trịn .Hình tương đối trịn. Đường cắt mấp mơ .Hình dán phẳng. - Cĩ thể gấp ,cắt ,dán được thêm hình trịn cĩ kích thước khác. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu hình trịn được dán trên nền hình vuơng. - Giấy thủ cơng, vở. III. Các hoạt động dạy học : 1.Khởi động. 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động thực hành *Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét. Cho HS nhắc lại 3 bước gấp hình trịn? *Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành. - Nhắc nhở: lưu ý một số em cịn lúng túng. - Gợi ý cho HS trình bày sản phẩm như làm bơng hoa, chùm bĩng bay Đánh giá sản phẩm của HS – Nhận xét -Tuyên dương sản phẩm làm đúng , đẹp. Đánh giá: Phương pháp: Trực quan, vấn đáp Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời Tiêu chí: - Hình gấp,cắt, dán tương đối đẹp, các nếp gấp thẳng, phẳng IV. Hoạt động ứng dụng. - Về nhà trưng bày sản phẩm của mình ở gĩc học tập. - Gấp một số hình mà em yêu thích Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2019 Buổi chiều THỦ CƠNG LỚP 1 Gấp các đoạn thẳng cách đều I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều. - Giúp các em gấp nhanh,thẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu gấp các nếp gấp cách đều.Quy trình các nếp gấp. - Giấy màu,giấy nháp,bút chì,bút màu,hồ dán,khăn,vở.
- III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động. - Hát tập thể 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động cơ bản. *Hoạt động 1 : Giới thiệu gấp đoạn thẳng cách đều Mục tiêu : Học sinh nhận biết được các đặc điểm của mẫu gấp : cách đều nhau,có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại. - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp, nêu nhận xét. * Hoạt động 2 : Giới thiệu cách gấp Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều nhau. - Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp. - Nếp thứ nhất : Giáo viên ghim tờ giấy màu lên bảng,giáo viên gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu. - Nếp thứ hai : Giáo viên ghim lại tờ giấy,mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp thứ hai,cách gấp như nếp một. - Nếp thứ ba : Giáo viên lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng,gấp vào 1 ô như 2 nếp gấp trước. 4. Hoạt động thực hành *Hoạt động 3 : Thực hành - Mục tiêu : Học sinh gấp được các đoạn thẳng cách đều. - Giáo viên nhắc lại cách gấp theo quy trình cho học sinh thực hiện. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ các em yếu. - Hướng dẫn các em làm tốt dán vào vở. Đánh giá: - Phương pháp: Trực quan. - Kỹ thuật: Thực hành, nhận xét bằng lời - Tiêu chí: - Biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều. IV. Hoạt động ứng dụng - Về nhà trưng bày sản phẩm cho người thân xem. Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2019 Buổi sáng ĐẠO ĐỨC LỚP 1 Đi học đều và đúng giờ I. Mục tiêu: - Đi học đều và đúng giờ là quyền lợi và bổn phận của các em để thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
- - Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình . - Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ . II. Đồ dùng dạy học: - Vở BTĐĐ1, tranh BT 1 , 4 phĩng to , điều 28 cơng ước QT về QTE . - Bài hát “ Tới lớp , tới trường ” ( Hồng Vân ) III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động. - Cả lớp hát tập thể 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động cơ bản. Hoạt động 1 : Quan sát tranh - Cho học sinh quan sát tranh B1 - Giáo viên yêu cầu các nhĩm cử đại diện lên trình b - Giáo viên đặt câu hỏi : + Vì sao thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn hơn rùa ? Cịn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ ? - Qua câu chuyện , em thấy bạn nào đáng khen ? Vì sao ? Giáo viên kết luận : Thỏ la cà nên đi học muộn , Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ . Bạn Rùa thật đáng khen *Hoạt động 2 : Học sinh đĩng vai - Cho Học sinh quan sát BT2 - Cho Học sinh đĩng vai theo tình huống “ Trước giờ đi học ” *Hoạt động 3 : Học sinh tự liên hệ . - Giáo viên hỏi : bạn nào ở lớp mình luơn đi học đúng giờ? - Em cần làm gì để đi học đúng giờ ? - Đi học đều và đúng giờ để làm gì? *Kết luận: Đánh giá - Phương pháp: Vấn đáp, trực quan - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. -Tiêu chí - Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. IV. Hoạt động ứng dụng - Các em phải luơn đi học đúng giờ. Khơng nên đi quá sớm, phải đi đúng giờ quy định. Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2019 Buổi sáng TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1. An tồn khi ở nhà I. Mục tiêu. Giúp học sinh biết: - Kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu. - Xác định 1 số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy. - Số ĐT để báo cứu hỏa (114)
- II. Đồ dùng dạy học. Tranh suy tầm về những tai nạn đã xảy ra với các em nhỏ ngay ở trong nhà. III. Các hoạt động dạy học. 1. Khởi động Hát tập thể. 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động cơ bản *Hoạt động 1: Quan sát. - Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì? - Điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi hình? - Khi dùng dao hoặc đồ dùng sắc nhọn bạn cần chú ý điều gì? Kết luận: Khi phải dùng dao hoặc đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần phải cẩn thận để tránh đứt tay. - Những đồ dùng kể trên cần để tránh xa tầm tay trẻ nhỏ. *Hoạt động 2: Đóng vai. -MT: Nên tránh chơi gần lửa và những chất dễ cháy. -Em có suy nghĩ gì khi thực hiện vai diễn của mình? -Các bạn khác có nhận xét gì về cách cư xử của từng vai diễn? -Nếu là em , em có cách cư xử khác không? -Em rút ra được bài học gì qua việc quan sát các bạn đóng vai? -Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà, em sẽ phải làm gì? -Em có biết số ĐT gọi cứu hỏa ở địa phương mình không? Kết luận: Không được để dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hay để gần đồ dùng dễ bắt lửa. -Nên tránh xa các vật có thể gây bỏng và cháy. -Sử dụng các đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm điện, ổ điện. -Chạy xa nới có lửa cháy. Gọi to, kêu cứu -Nhớ số ĐT báo cứu hỏa. Đánh giá : Phương pháp : Trực quan Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời Tiêu chí : - Kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu. - Xác định 1 số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy IV. Hoạt động ứng dụng -Nên tránh xa các vật có thể gây bỏng và cháy. -Sử dụng các đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm điện, ổ điện. Buổi chiều TNXH LỚP 2 Phịng tránh ngộ độc khi ở nhà I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để phịng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- - Nêu được một số lý do khi bị ngộ độc qua đường ăn uống. - Biết được một số biểu hiện khi bị ngộ độc thức ăn II. Đồ dùng dạy học - Vài vỏ hộp hố chất, thuốc tây, các hình trong SGK. III. Hoạt động dạy học. 1. Khởi động. - Hát tập thể. 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động cơ bản. *Hoạt động 1 : Quan sát hình vẽ. - Phát hiện được một số lý do khiến chúng ta cĩ thể bị ngộ độc qua đường ăn uống. Cách tiến hành : Bước 1 : Động não. - Kể tên những thứ cĩ thể gây ngộ độc qua đường ăn uống. - GV ghi lên bảng. Bước 2 : Làm việc theo nhĩm. + Trong những thứ các em kể trên, thứ nào thường cất giữ trong nhà ? - Nhĩm 1 quan sát hình 1, nhĩm 2 quan sát hình 2, nhĩm 3 quan sát hình 3. Bước 3 : Làm việc cả lớp. *Họat động 2 : Quan sát hình vẽ và thảo luận. Cần làm gì để phịng tránh ngộ độc. Mục tiêu : Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình cĩ thể làm để phịng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người. Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo nhĩm. -Yêu cầu các nhĩm quan sát tiếp hình 4, 5, 6 trong (SGK) và trả lời câu hỏi. - Chỉ và nĩi mọi người đang làm gì. Nêu tác dụng của việc làm đĩ. Bước 2 : Làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS nêu những thứ dễ bị ngộ độc chúng được cất giữ ở đâu trong nhà. - GV kết luận. 4. Hoạt động thực hành Họat động 3 : Đĩng vai. Cách tiến hành : *Bước 1 : Làm việc theo nhĩm. - GV nêu nhiệm vụ: Các nhĩm đưa ra tình huống tập ứng xử, khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc. - GV treo bảng phụ nêu tình huống. *Bước 2 : Làm việc cả lớp. - GV kết luận. Đánh giá - Phương pháp: Thảo luận - Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí: - Nêu được một số việc cần làm để phịng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Nêu được một số lý do khi bị ngộ độc qua đường ăn uống. IV. Hoạt động ứng dụng - Các em phải ăn chín uống sơi. Khơng ăn những thức ăn đã bị thiu, những thực phẩm đẫ hết hạn sử dụng.
- Kí duyệt ngày 25 tháng 11 năm 2019 BAN GIÁM HIỆU Đặng Thái Hồng