Giáo án thi giáo viên giỏi Ngữ văn 12 - Tiết 37: Đọc văn Sóng (Xuân Quỳnh)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án thi giáo viên giỏi Ngữ văn 12 - Tiết 37: Đọc văn Sóng (Xuân Quỳnh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_thi_giao_vien_gioi_ngu_van_12_tiet_37_doc_van_song_x.doc
Nội dung text: Giáo án thi giáo viên giỏi Ngữ văn 12 - Tiết 37: Đọc văn Sóng (Xuân Quỳnh)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM GIANG GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI Giáo viên dạy: Phạm Thị Kim Oanh Chuyên môn: Ngữ văn Lớp dạy: 12B1 Năm học: 2015 - 2016
- Ngày soạn: 8 / 11 / 2015 Ngày dạy: 12 / 11 / 2015 Giáo viên dạy: Phạm Thị Kim Oanh Lớp: 12b1 Tiết 37: Đọc văn SÓNG (Xuân Quỳnh) A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Qua bài học giúp HS: - HS nắm được đặc điểm hồn thơ Xuân Quỳnh, Tìm hiểu sơ bộ về tác phẩm - HS nhận thức được cấu trúc, âm điệu bài thơ, cảm nhận một phần vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ đang yêu ở khổ 1,2. - Thấy được đặc sắc về nghệ thuật: Xây dựng hình ảnh ẩn dụ; giọng thơ tha thiết, sôi nổi, nồng nàn; nhịp điệu và ngôn từ của đoạn thơ1,2. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Rèn kĩ năng cảm thụ thơ. 3.Thái độ: - Tự nhận thức về vẻ đẹp tình yêu trong cuộc sống; yêu thích thơ Xuân Quỳnh. 4. Năng lực cần đạt - Giao tiếp: Trình bày, trao đổi về mạch cảm xúc của bài thơ, về sự thể hiện hình tượng sóng và em trong bài thơ. - Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, so sánh, bình luận về vẻ đẹp của tình yêu trong thơ ca, về vẻ đẹp của gương mặt thơ Xuân Quỳnh. - Tự nhận thức về vẻ đẹp tình yêu trong cuộc sống, qua đó tự rút ra bài học cho cá nhân. B. Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực. - Động não: Suy nghĩ, tìm hiểu mạch cảm xúc của bài thơ. - Thảo luận: Phân tích vẻ đẹp từ ngữ, hình ảnh, nhạc điệu, cấu tứ trong mỗi khổ thơ - Hoàn thành nhiệm vụ: Giới thiệu một số bài thơ viết về tình yêu. C. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Dạy CNTT. - HS: SGK,vở ghi, vở soạn, tài liệu sưu tầm thơ về đề tài tình yêu. D. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Ổn định lớp: 12b1 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Trắc nghiệm: Phong cách nghệ thuật của các nhà thơ. - GV: Đọc những dòng thơ nói đến tình yêu đôi lứa ở những bài thơ đã học? Trong khốc liệt của cuộc chiến tranh con người ta vẫn luôn khao khát được sống được yêu hết mình; ý thức của cái tôi bên cạnh cái ta chung. 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên / học sinh Nội dung cần đạt Ghi chú Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm I. Tìm hiểu chung: hiểu về cuộc đời, đặc điểm hồn thơ Xuân Quỳnh, sơ bộ tác phẩm. GV: HS đọc kết quả cần đạt, tiểu 1. Tác giả: Xuân Quỳnh (1942 - 1988) dẫn. TT1: Tìm hiểu cuộc đời, đặc điểm hồn thơ Xuân Quỳnh. GV: Ấn tượng ban đầu về cuộc đời Xuân Quỳnh?
- HS: Mồ côi mẹ từ nhỏ, sống với bà - Tuổi thơ nhiều thiệt thòi: luôn khao nội, gắn bó với làng quê hiền hòa nằm khát tình thương, tình yêu, mái ấm gia bên bờ sông Nhuệ. 13 tuổi trở thành đình, tình mẫu tử. cô Văn công xinh đẹp đoàn văn công TW. Cuộc đời đa đoan, XQ trải qua - Cuộc đời đa đoan, nhiều âu lo, vất bao khó khăn, vướng mắc trong đời vả; trái tim đa cảm gắn bó hết mình sống riêng tư, lo âu, khắc khoải trong với cuộc sống, nâng niu, trân trọng tình yêu, hạnh phúc đời thường ngay hạnh phúc bình dị. XQ sống hết mình cả lúc XQ sống hạnh phúc với nhà viết và cống hiến hết mình cho cuộc đời. kịch Lưu Quang Vũ. “Đốt lòng em câu hỏi Yêu em nhiều không anh” ( Mùa hoa doi) Sau nhiều năm trăn trở XQ quyết định chuyển sang làm công tác văn học: Làm văn cảm thấy như mình được sống thêm một cuộc đời khác nữa. GV: HS giới thiệu tên tác phẩm XQ sưu tầm được. Đặc điểm hồn thơ Xuân Quỳnh? Ví dụ minh họa? HS: Sưu tầm, giới thiệu. GV: Nêu câu thơ mang đặc trưng thơ - Đặc điểm hồn thơ: Là tiếng lòng của XQ. người phụ nữ giàu yêu thương, nhiều GV: Người phụ nữ sinh ra để yêu và âu lo, day dứt, trăn trở trong tình yêu, làm thơ; Là một trong những nhà viết khao khát hạnh phúc đời thường, bình thơ tình hay trong nền thơ ca VN từ dị. sau năm 1945. Chuyến đi định mệnh đã lấy đi của nền nghệ thuật nước nhà không chỉ 1 mà 2 tài năng rực rỡ. Năm 2001 tặng giải thưởng nhà nước về VHNT. TT2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu 2. Tác phẩm. sơ bộ về tác phẩm. Hoàn cảnh ra đời, Đề tài và chủ đề. GV: Cho biết hoàn cảnh sáng tác? a. Hoàn cảnh sáng tác: ( SGK) HS:. Sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình). In trong tập Hoa dọc chiến hào (1968). Khi đó XQ 25 tuổi, đam mê sống, yêu, thiên chức làm vợ, làm mẹ. XQ đã sống và viết về tình yêu con người, cuộc sống. GV: Suy nghĩ về đề tài tình yêu, cho biết chủ đề bài thơ? HS: Đề tài quen thuộc: Nguyễn Bính mơ màng tìm về ty đồng nội mộc mạc. Puskin tình yêu cao thượng. VD Thôn Đoài yêu nàng VD Tôi yêu em yêu chân thành đắm thắm tôi đã yêu em.
- Xuân Diệu đắm thắm, tha thiết, mãnh liệt,yêu đến ngây ngô khờ dại. VD Buổi ấy lòng ta cặp vần. Tôi khờ khạo lắm, ngu ngơ quá.Chỉ biết yêu thôi, chẳng hiểu gì. Anh không xứng là biển xanh Nhưng anh muốn em là bờ cát trắng Nếu Xuân Diệu đã mượn biển để nói b. Chủ đề. về tình yêu thì XQ mượn hình tượng - Mượn hình tượng “sóng” để diễn tả sóng để diễn tả cảm xúc, tâm trạng tâm trạng, tình yêu của người phụ nữ của một trái tim phụ nữ đang rạo đang yêu – một hình ảnh đẹp và xác rực khao khát yêu đương. đáng. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh II. Đọc- hiểu văn bản: phát hiện và cảm nhận vẻ đẹp cấu trúc, âm điệu của bài thơ; cảm xúc chủ thể trữ tình. GV: Yêu cầu HS đọc diễn cảm. Câu thơ nào em yêu thích ? bình? GV: Nghe ngâm thơ 1. Xác định kết cấu; âm điệu, nhịp TT1: Trao đổi kết cấu, âm điệu, bài thơ. nhịp điệu bài thơ GV: Phân nhóm trao đổi Nhóm 1: Xác định cấu trúc bài thơ. Nhóm 2: Cảm nhận chung về âm điệu, nhịp điệu bài thơ. GV: Nhận định đánh giá + Kết cấu: Song hành giữa hai hình Nhóm 1: “Sóng – em” có lúc phân tượng trữ tình “sóng – em” trong mối tách, soi chiếu vào nhau; hòa nhập làm tương quan “sóng với bờ” giống như một trong một cái tôi trữ tình – một “em với anh” lúc phân tách, soi chiếu kiểu của cái tôi trữ tình nhập vai vào nhau, hòa nhập làm một trong mối tương quan “sóng với bờ” Tình yêu của thiên nhiên, ty của giống như “em với anh” theo cách con người, tình yêu giữa thiên nhiên đan xen góp phần tạo nên chiều sâu và con người xuyên thấu vào nhau. nhận thức và nét độc đáo cho bài thơ. Nhóm 2 : Thể thơ ngũ ngôn phá cách, + Âm điệu : Gợi âm hưởng của ngắt nhịp linh hoạt 2/3; 3/2; Sự hoán những đợt sóng lúc sôi nổi trào dâng đổi thanh ở từ cuối cùng giữa 2 dòng khi dào dạt, nhịp nhàng; thầm thì lắng thơ trong 1 khổ B / T âm điệu trầm sâu. bổng; Giọng điệu tha thiết, sôi nổi, sâu lắng. Phương thức tổ chức từ ngữ: các cặp câu lặp cú pháp và đối xứng xuất hiện liên tiếp câu sau thừa tiếp câu trước tựa như những đợt sóng xô bờ lúc dào dạt dữ dội lúc nhẹ nhàng khoan thai, sâu lắng. Nhịp điệu của Nhịp điệu của những con sóng những con sóng biển cũng là nhịp biển cũng là âm điệu sóng lòng. những con sóng lòng nhiều cung bậc sắc thái cảm xúc của người con gái đang rạo rực yêu đương TT2: Hướng dẫn hs nhận biết và 2. Cung bậc, sắc thái cảm xúc của cảm nhận được cung bậc, cảm xúc chủ thể trữ tình qua mỗi khám phá
- của chủ thể trữ tình. về sóng. GV: Trước biển con người thấy nhỏ bé khó tránh khỏi cảm giác rợn ngợp bởi đối diện với vô biên vô tận. XQ khơi dậy những khát khao mới mẻ sự hòa hợp cái tôi vào cái ta. Mạch liên kết các khổ thơ là những khám phá liên tục về sóng GV: Khổ 1 Phương tiện tu từ? Để * Khổ 1. nói lên điều gì ?. Gợi ý: Trạng thái, khát vọng của + Phương tiện tu từ: sóng – em - Liên từ “và” nối liền cặp tính từ HS Tích hợp vật lí. Sóng là một hình tương phản: dữ dội > thức dao động cơ lan truyền được < lặng lẽ; trong môi trường vật chất( Hình ảnh - Hình ảnh ẩn dụ sông, sóng, bể: minh họa) Không gian nhỏ hẹp đến lớn rộng; có hồn có tính cách, tâm trạng, biết bộc bạch giãi bày; khát vọng của thiên HS : Sóng được miêu tả cụ thể, sinh nhiên, con người. động với nhiều cung bậc, trạng thái Nhịp sóng biển khi dồn dập, dữ đối cực phức tạp, đầy bí ẩn, nghịch lí dội; dịu êm, khoan thai. Khát vọng của lúc biển động phong ba sóng dữ dội, sóng vượt qua không gian nhỏ hẹp sóng tiếp sóng. Khi trời yên bể lặng đến với không gian lớn rộng. sóng dịu êm, lặng lẽ. Khát vọng vươn xa, thoát khỏi những gì nhỏ hẹp chật chội tầm thường. GV: Khi tình yêu đến người con gái có cung bậc, trạng thái ntn? Khao khát của em? HS: XQ nói hộ cho tiếng lòng người Nhịp sóng lòng người con gái con gái đang yêu: khi sôi nổi, rạo rực; đang yêu: rạo rực, nồng nàn, đắm say, nồng nàn, tha thiết; hờn giận vu vơ; dịu dàng, sâu lắng chất chứa khát khao dịu dàng đến sâu lắng đôi khi khó có vươn tới một tình yêu đích thực, lớn thể hiểu hết được nói 1 thành 2, có lao. thành không. Phương diện phong phú đối cực phức tạp, mâu thuẫn nhưng thống nhất; Em bảo anh đi khi Sao anh còn đứng lại Khao khát ước vọng mãnh liệt lớn lao. GV: Có ý kiến XQ đã bộc lộ một quan niệm mới mẻ hiện đại về ty, quan niệm đó ntn? Còn giá trị không? HS: Nét hiện đại của tâm hồn người phụ nữ thế kỉ XX-XXI: Dám yêu, dám thổ lộ tất cả; Không chấp nhận ích kỉ tầm thường, rằng buộc trong khuôn khổ. Không còn nhẫn nhục, cam chịu Muốn có sự đồng điệu tâm hồn, họ đến với tình yêu một cách đầy tự tin
- và chủ động. GV: Ở khổ 2 XQ cảm nhận ntn về * Khổ 2. sóng? thú nhận ntn về khát vọng - Sóng ngày xưa, sau vẫn thế: Tính của con người – tuổi trẻ? chất bất biến của sóng: Sóng mãi mãi HS: Khát vọng của con người từ xưa trường tồn, vĩnh hằng với thời gian, sự đến nay được sống, được yêu, yêu hết sống không ngừng nghỉ mình đặc biệt những năm tháng tuổi - Thú nhận thành thật và hồn nhiên: trẻ. Từ ngàn xưa con người đã đến với tình Làm sao sống được đọ tia sao yêu và mãi mãi cứ đến ty. Với con người tình yêu bao giờ cũng là một khát vọng bồi hồi, xôn xao, rạo rực. GV: Qua khổ thơ XQ khẳng định Khẳng định chân lí: Quy luật của chân lí hiển nhiên? tự nhiên của những con sóng ngoài GV: Tuổi trẻ học đường nên hay biển khơi vĩnh hằng với thời gian chưa nên yêu? giống con người luôn khao khát ty. HS: Dù có hay không khi còn trẻ thần ty sẽ tự tìm đến chẳng qua là sớm hay muộn ( không phải là ngồi chờ ty sẽ đến) Từ xưa đến nay con người luôn mong muốn đi tìm kiếm cho mình một ty đích thực, Vượt qua nhỏ nhen, nhỏ hẹp ích kỉ, tầm thường để vươn tới cái lớn lao có thể đồng cảm đồng điệu với mình. HS nên xây dựng một tình bạn, tình yêu lành mạnh trong sáng Củng cố ( Báo cáo 1 phút) GV: Trọng tâm bài học ? HS: Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng sóng: Tình yêu tha thiết, nồng nàn đầy khát vọng. GV: Tham luận về tình yêu lứa tuổi học đường. Giáo dục địa phương GV: Hòa hợp ty cá nhân với tình yêu chung: tình yêu thiên nhiên, Đất nước; Trách nhiệm bảo vệ biển. 4. Dặn dò: Xem lại bài học và tìm hiểu những khổ thơ tiếp theo; Tiếp tục tìm bài thơ có sử dụng sóng và biển để diễn tả tình yêu.