Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 8 theo CV3280 - Tiết 9+10: Bài thực hành 2 "Viết chương trình để tính toán" - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 8 theo CV3280 - Tiết 9+10: Bài thực hành 2 "Viết chương trình để tính toán" - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_lop_8_theo_cv3280_tiet_9.doc
Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 8 theo CV3280 - Tiết 9+10: Bài thực hành 2 "Viết chương trình để tính toán" - Năm học 2020-2021
- Tuần: 5 Tiết: 9 Ngày soạn: 28/09/2020 Ngày dạy: 05/10/2020 Bài thực hành 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TỐN (tiết 1) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức + Biết soạn thảo, chỉnh sửa và dịch chương trình. + Biết được sự tương tác giữa người và máy là do người lập trình tạo ra. 2.Kĩ năng + Chuyển được biểu thức tốn học sang biểu diễn trong pascal. + Soạn thảo, chỉnh sửa được chương trình, biên dịch và chạy xem kết quả hoạt động của chương trình trong mơi trường turbo pascal. 3.Thái độ + Nghiêm túc trong học tập, cĩ tinh thần học hỏi, sáng tạo. 4. Xác định nội dung của bài - Luyện gõ các cơng thức tốn học trong Pascal 5.Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: Tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: cơng nghệ thơng tin. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng, phịng máy - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.KIỂM TRA 15 phút Câu hỏi Đáp án Thang điểm 1. Kẻ bảng tên giá trị và phạm vi C1: Bảng 1.1 SGK 2.5 giá trị ( bảng 1.1 ) 2.Viết các biểu thức tốn dưới C2: a. a/b+c/d; 1.5 đây bằng các kí hiệu trong pascal: b. a*x*x+b*x+c; 1.5 a c c. 1/x+a/5*(b+2); 1.5 a. + ; b. ax2+bx+c; b d d. (a*a+b)*(1+c*c*c); 1.5 1 a c. (b 2) ; d. (a2 +b)(1+c3); x 5 3.Hãy xác định kết quả của các C3: a.Đúng 0.75 biểu thức sau đây: b.Đúng/Sai phụ thuộc vào biến x. 0.75 a. 15-8 3 b. (20-15)2 = x b. (20 – x) >=8 2.KHỞI ĐỘNG (2 phút) - Mục tiêu: Cĩ nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân - Phương tiện dạy học:
- - Sản phẩm: định hướng nội dung học tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Sau khi học những kiến thức của bài để cĩ thể nhớ bài kỹ - Thực hành trên máy hơn ta cần làm thêm gì? - Để rõ hơn nội dung bài học chúng ta cùng tìm hiểu BTH2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TỐN - Chú ý lắng nghe HOẠT ĐỘNG 1: Luyện tập viết và gõ các biểu thức tốn học trong Pascal (23 phút) - Mục tiêu: Chuyển được biểu thức tốn học sang biểu diễn trong pascal. Soạn thảo, chỉnh sửa được chương trình, biên dịch và chạy xem kết quả hoạt động của chương trình trong mơi trường turbo pascal. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: + Phân nhĩm Hs thực hành. + Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy. + Gv quan sát, hướng dẫn các nhĩm thực hành, nhận xét cơng việc của nhĩm. - Hình thức tổ chức hoạt động: làm việc nhĩm - Phương tiện dạy học: Bảng - Sản phẩm: Kết quả thực hành của hs Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Luyện tập viết và gõ các biểu - Yêu cầu học sinh viết - Thực hiện theo yêu thức tốn học trong Pascal các biểu thức tốn học cầu. A.Viết các biểu thức tốn học sau trong bài 1 sang biểu a. 15*4-30+12; dưới dạng biểu thức trong Pascal thức trong Pascal. b. ((10+5)/(3+1))- 10 5 18 a. 15x4-30+12; b. ; - Yêu cầu HS khởi 18/(5+1); 3 1 5 1 động Turbo và gõ c. (10+2)*(10+2)- (10 2)2 24 (10 2)2 c. ; d. ; chương trình tính các 24/(3+1); (3 1) (3 1) biểu thức (bài 1). d. B.Gõ chương trình để tính các biểu ((10+2)*(10+2))/(3+1); thức trên. Begin - Thực hiện theo hướng Writeln(‘15*4-30+12=‘,15*4- - Hướng dẫn hs trong dẫn 30+12); quá trình thao tác. - Lưu chương trình với Writeln(‘((10+5)/(3+1))- tên CT2.pas. 18/(5+1)’,((10+5)/(3+1))- 18/(5+1)); Writeln(‘(10+2)*(10+2)- - Dịch và chạy chương 24/(3+1)’,(10+2)*(10+2)- trình để kiểm tra KQ. 24/(3+1)); Writeln(‘((10+2)*(10+2))/(3+1)’, ((10+2)*(10+2))/(3+1)); Hoạt động 2: Tìm hiểu phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư với số nguyên - Giới thiệu về phép 2.Bài tập 2 chia lấy phần nguyên - Lắng nghe. + Mở tệp mới và gõ chương trình. và phép chia lấy phần + Sau đĩ dịch và chạy chương trình, dư. quan sát kết quả nhận được và cho - Mở tệp mới. nhận xét.
- - Yêu cầu hồn thành + Thêm câu lệnh Delay(5000) sau nội dung bài 2 giống mỗi câu lệnh writeln trong chương mẫu. - Thực hành. trình trên -> Dịch và chạy chương trình quan sát kết quả. + Thêm câu lệnh readln vào trước từ khĩa end -> dịch và chạy chương trình quan sát kết quả. 4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ ( 3 phút) - Mục tiêu: hiểu được nội dung bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: - Hình thức tổ chức hoạt động: - Phương tiện dạy học: - Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực - Chú ý lắng nghe hành của học sinh. - Nêu một số lỗi học sinh thường mắc phải. - Hướng dẫn học sinh tắt máy. 5. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút) - Xem trước bài tập 3, làm bài tập SGK chuẩn bị tiết sau thực hành tiếp.
- Tuần: 5 Tiết: 10 Ngày soạn: 28/09/2020 Ngày dạy: 06/10/2020 Bài thực hành 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TỐN (tiết 2) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức + Biết soạn thảo, chỉnh sửa và dịch chương trình. + Biết được sự tương tác giữa người và máy là do người lập trình tạo ra. 2.Kĩ năng + Chuyển được biểu thức tốn học sang biểu diễn trong pascal. + Soạn thảo, chỉnh sửa được chương trình, biên dịch và chạy xem kết quả hoạt động của chương trình trong mơi trường turbo pascal. 3.Thái độ + Nghiêm túc trong học tập, cĩ tinh thần học hỏi, sáng tạo. 4. Xác định nội dung của bài - Luyện gõ các cơng thức tốn học trong Pascal 5.Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: Tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: cơng nghệ thơng tin. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng, phịng máy - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.KIỂM TRA 15 PHÚT 1.Viết các biểu thức tốn dưới đây bằng các kí hiệu trong pascal: a c 1 a a. + ; b. ax2+bx+c; c. (b 2) ; d. (a2+b)(1+c)3; b d x 5 2. Chuyển các biểu thức viết trong Pascal sau đây thành các biểu thức tốn: a. (a+b)*(a+b) – x/y; b. b/(a*a+c); c. a*a/((2?*b+c)*(2*b+c)); d. 1+1/2+1/(2*3)+1/(3*4)+1/(4*5) 3. Hãy xác định kết quả của các biểu thức sau đây: a. 15-8 3 b. (20-15)2 ≠ 25 c. 112 = 121 d. x > 10 - 3x * Trả lời: CH1: a. a/b+c/d; b. a*x*x+b*x+c; c. 1/x+a/5*(b+2); d. (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c); x 1 1 1 1 b CH2: a. (a+b)2 - b. y 2 2*3 3*4 4*5 a2 c a2 1 1 1 1 c. d. 1+ (2b c)2 2 2*3 3*4 4*5 CH3: a.Đúng b.Sai c. Đúng d. Đúng/ Sai phụ thuộc vào biến x 2.KHỞI ĐỘNG (2 phút) - Mục tiêu: Cĩ nhu cầu tìm hiểu bài học
- - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân - Phương tiện dạy học: - Sản phẩm: Định hướng được bài học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Sau khi học những kiến thức của bài để cĩ thể nhớ bài kỹ - Thực hành trên máy hơn ta cần làm thêm gì? - Để rõ hơn nội dung bài học chúng ta cùng tìm hiểu BTH2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TỐN - Chú ý lắng nghe HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu bài tập (23 phút) - Mục tiêu: Chuyển được biểu thức tốn học sang biểu diễn trong pascal. Soạn thảo, chỉnh sửa được chương trình, biên dịch và chạy xem kết quả hoạt động của chương trình trong mơi trường turbo pascal. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: + Phân nhĩm Hs thực hành. + Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy. + Gv quan sát, hướng dẫn các nhĩm thực hành, nhận xét cơng việc của nhĩm. - Hình thức tổ chức hoạt động: làm việc nhĩm - Phương tiện dạy học: Bảng - Sản phẩm: Kết quả thực hành của hs Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 3.Bài tập 3 - Yêu cầu HS khởi động - Thực hiện theo yêu cầu. - Mở lại tệp CT2.pas và Turbo và gõ chương sửa ba lệnh cuối (trước từ trình tính các biểu thức và khố end) bằng cách thêm dịng lệnh theo mẫu. thêm vào sau mỗi câu - Hướng dẫn hs trong quá - Thực hiện theo hướng lệnh độ rộng in số và chữ trình thực hành. dẫn số thập phân. - Mở chương trình với tên CT2.pas. - Dịch và chạy chương - Dịch và chạy chương trình để kiểm tra kết quả. trình để kiểm tra KQ. 4.Bài tập 4 - Sắp xếp lại lệnh sau: Phát biểu: Tìm hiểu về một đoạn Program hinhthang; chương trình, giải quyết Uses crt; một bài tốn. Begin; Begin; Program hinhthang; Uses crt; Clrscr; Uses crt; Program hinhthang; Writeln (‘chuvi=’, 3+3* Begin; Clrscr; 5+4*5+9); Clrscr; Writeln (‘chuvi=’, Readln; Writeln (‘chuvi=’, 3+3* 3+3* 5+4*5+9); end. 5+4*5+9); Readln; Readln; - Nhận xét và điều chỉnh end. 4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ ( 3 phút)
- - Mục tiêu: hiểu được nội dung bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: - Hình thức tổ chức hoạt động: - Phương tiện dạy học: - Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực - Chú ý lắng nghe hành của học sinh. - Nêu một số lỗi học sinh thường mắc phải. - Hướng dẫn học sinh tắt máy. 5. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút) - Làm bài tập: Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình chữ nhật cĩ chiều dài 6 chiều rộng 4. - Xem trước bài mới “Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH”.