Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 8 theo CV3280 - Tiết 19+20: Làm quen với giải phẩu cơ thể người bằng phần mềm Anatomy (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021

doc 4 trang nhungbui22 4020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 8 theo CV3280 - Tiết 19+20: Làm quen với giải phẩu cơ thể người bằng phần mềm Anatomy (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_lop_8_theo_cv3280_tiet_1.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 8 theo CV3280 - Tiết 19+20: Làm quen với giải phẩu cơ thể người bằng phần mềm Anatomy (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021

  1. Tuần: 10 Tiết: 19 Ngày soạn: 02/11/2020 Ngày dạy: 09/11/2020 BÀI 10. LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY (t3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thơng qua phần mềm học sinh hiểu và khám phá chức năng của một số bộ phận cơ thể người ở hệ thần kinh. - Chức năng mơ phỏng hoạt động của một phản xạ thần kinh khơng điều kiện - Thơng qua phần mềm học sinh hiểu về các hệ trong giải phẩu người để làm bài tập kiểm tra kiến thức qua ba dạng bài: Find, Quiz và Test. 2. Kĩ năng: - Quan sát kĩ các hệ thần kinh một cách chi tiết. - Vận dụng kiến thức đã biết để kiểm tra kiến thức của phần mềm. 3. Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc quan sát từng chi tiết các bộ phận. - Phát triển tư duy, mở rộng sự hiểu biết. 4.Xác định nội dung của bài - Quan sát hệ thần kinh 5.Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: tư duy, cơng nghệ thơng tin. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: máy tính, phần mềm Anatomy. - Học liệu: SGK tin học 8, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: + Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy. + Gv quan sát, hướng dẫn các nhĩm thực hành, nhận xét cơng việc của từng nhĩm. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhĩm. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.KIỂM TRA BÀI CŨ (3 phút) Câu hỏi: Nêu cách khởi động phần mềm Atanomy? Trả lời: B1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng Atanomy trên màn hình nền. B2: Nháy chọn Learn hoặc Exercises 2.KHỞI ĐỘNG (2 phút) - Mục tiêu: Cĩ nhu cầu tìm hiểu bài học - Sản phẩm: Định hướng được nội dung học tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu một số hệ giải phẫu trong cơ thể - Chú ý người - Hơm nay chúng ta cùng tiếp tục tìm hiểu phần mềm Atanomy và - Chú ý làm một số bài tập. Để hiểu rõ chúng ta vào BÀI 10. LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY 3.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chức năng hệ thần kinh ( 5 phút) - Mục tiêu: hiểu và khám phá được chức năng của hệ thần kinh trên cơ thể người. - Sản phẩm: Biết chức năng của hệ thần kinh trên cơ thể người.
  2. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát 8/ Hệ thần kinh: trên phần mềm các thành phần của hệ - Chú ý quan sát - Nháy chuột vào biểu thần kinh. tượng cĩ dịng chữ - GV gợi ý HS tự Tìm hiểu cách sử - Chú ý lắng nghe => ghi NERVOUS SYSTEM dụng phần mềm. nhớ kiến thức. để tìm hiểu về hệ thần Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => - HS lên máy tìm hiểu cấu kinh của con người. thực hiện thao tác theo yêu cầu. tạo, hoạt động mơ phỏng - Các bộ phận chính của một phản xạ thần kinh của hệ thần kinh khơng điều kiện. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu chức năng Exercises ( 5 phút) - Mục tiêu: hiểu về các hệ trong giải phẩu người để làm bài tập kiểm tra kiến thức qua ba dạng bài: Find, Quiz và Test. - Sản phẩm: Sử dụng chức năng của phần mềm để làm bài tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc - Nháy chuột chọn một 1/ Dạng câu hỏi Find_ Tìm bộ phận theo SGK trong các biểu tượng tên: trong màn hình kiểm - Cĩ dạng Look for . - Tìm hiểu các dạng tra. 2/Dạng câu hỏi Quiz_ Tìm bộ phận theo câu hỏi kiểm tra của + Lựa chọn chủ đề chức năng: phần mềm. + Chọn thời gian làm Đây là câu hỏi ngắn, yêu cầu người dùng - Yêu cầu học sinh bài. tìm một bộ phận theo một tính năng nào đĩ. nghiên cứu => thực +Chọn số câu hỏi (mặc 3/ Dạng câu hỏi Test: nhận dạng bộ phận hiện thao tác theo yêu định là 5 câu) đã đánh dấu trên màn hình. cầu. - Chú ý quan sát đọc kĩ Trên màn hình xuất hiện một hình ảnh, câu hỏi trong đĩ cĩ một bộ phận đã được đánh dấu, cĩ 4 đáp án, chọn một đáp án đúng. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập ( 25 phút) - Mục tiêu: Biết sử dụng phần mềm để học và làm bài tập - Sản phẩm: Biết sử dụng phần mềm để học và làm bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu hs sử dụng chức năng Learn trong - Thực hành trên máy - Tìm hiểu hệ phần mềm để tìm hiểu về hệ xương và hệ theo nhĩm xương và hệ tuần tuần hồn và thực hiện làm bài tập trả lời hồn các câu hỏi dạng text - Quan sát, theo dõi và nhắc nhở hs - Chú ý - Thu kết quả thực hiện của hs - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhĩm 4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (3 phút) - Mục tiêu: Biết cơng dụng của phần mềm - Sản phẩm: Biết cơng dụng của phần mềm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cơng dụng của phần mềm vừa học + Quan sát các hệ giải phẩu cơ thể người như hệ giúp ích gì cho chúng ta? xương, hệ cơ, hệ thần kinh, + Khám phá chức năng của một số bộ phận cơ thể người. 5. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG VI.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút) - Về nhà xem và thực hành lại trên máy tính (Nếu cĩ máy). - Học bài kết hợp SGK, xem phần tiếp theo của BÀI 10. LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNGPHẦN MỀM ANATOMY 
  3. Tuần: 10 Tiết: 20 Ngày soạn: 02/11/2020 Ngày dạy: 10/11/2020 BÀI 10. LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY (t4) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thơng qua phần mềm học sinh hiểu về các hệ trong giải phẩu người để làm bài tập kiểm tra kiến thức qua ba dạng bài: Find, Quiz và Test. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã biết để hồn thành tốt phần kiểm tra kiến thức của phần mềm. 3. Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc từng câu hỏi - Phát triển tư duy, mở rộng sự hiểu biết. 4.Xác định nội dung của bài - Quan sát hệ thần kinh 5.Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: tư duy, cơng nghệ thơng tin. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: máy tính, phần mềm Anatomy. - Học liệu: SGK tin học 8, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: + Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy. + Gv quan sát, hướng dẫn các nhĩm thực hành, nhận xét cơng việc của từng nhĩm. \ + HS tự kiểm tra kiến thức trên máy + Gv quan sát, hướng dẫn các em, nhận xét kết quả sau quá trình làm bài. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhĩm. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.KIỂM TRA BÀI CŨ 2.KHỞI ĐỘNG (2 phút) - Mục tiêu: Cĩ nhu cầu tìm hiểu bài học - Sản phẩm: Định hướng được nội dung học tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu một số hệ giải phẫu trong cơ thể - Chú ý người - Hơm nay chúng ta cùng tiếp tục tìm hiểu phần mềm Atanomy và - Chú ý làm một số bài tập. Để hiểu rõ chúng ta vào BÀI 10. LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY 3.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Luyện tập ( 41 phút) - Mục tiêu: Biết sử dụng phần mềm để học và làm bài tập - Sản phẩm: Biết sử dụng phần mềm để học và làm bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu hs sử dụng chức năng Learn trong - Thực hành trên máy - Tìm hiểu hệ hơ phần mềm để học về hệ hơ hấp, hệ tiêu hĩa, theo nhĩm hấp, hệ tiêu hĩa, hệ hệ bài tiết, hệ thần kinh, hệ cơ và thực hiện bài tiết, hệ thần
  4. làm bài tập trả lời các câu hỏi dạng text kinh, hệ cơ - Quan sát, theo dõi và nhắc nhở hs - Chú ý - Thu kết quả thực hiện của hs - Nhận xét kết quả thực hiện của các nhĩm 4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ ( phút) - Mục tiêu: - Sản phẩm: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG VI.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút) - Về nhà xem và thực hành lại trên máy tính (Nếu cĩ máy). - Học bài kết hợp SGK, xem trước Bài 5: TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH 