Giáo án phát triển năng lực Công nghệ Lớp 11 theo CV3280 - Bài 1-26

doc 157 trang nhungbui22 09/08/2022 3070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Công nghệ Lớp 11 theo CV3280 - Bài 1-26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_cong_nghe_lop_11_theo_cv3280_bai.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Công nghệ Lớp 11 theo CV3280 - Bài 1-26

  1. Ngày soạn:10/08/ Tuần 1,2 Khối lớp 11 Bài 1: Tiêu Chuẩn Trình Bày Bản Vẽ Kĩ Thuật I.Vấn đề cần giải quyết Chủ đề gồm một chuỗi các hoạt động động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: từ việc quan sát hình ảnh, video giáo viên tổ chức cho học sinh phát hiện vấn đề nghiên cứu và rút ra kết luận, báo cáo kết quả. Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về bản vẽ kĩ thuật Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức). Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng. Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): ứng dụng của vẽ kĩ thuật Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến Tạo tình huống có vấn đề về bản vẽ Trên lớp 4 Khởi động Hoạt động 1 kĩ thuật phút Hình thành Tìm hiểu tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ Trên lớp Hoạt động 2 kiến thức thuật 75 phút Hệ thống hóa kiến thức và giải bài Luyện tập Hoạt động 3 ở nhà tập vận dụng Tìm tòi mở Tìm hiểu vai trò của các mạch điện Hoạt động 4 ở nhà rộng tử Theo chương trình công nghệ THPT lớp 11 chủ đề “tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật” gồm hai nội dung chính: Tìm hiểu những yêu cầu cảu bản vẽ kĩ thuật Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa công nghệ lớp 11 hiện hành gồm 2 tiết: CHUẨN BỊ + Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 1 SGK. - Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tê (TCQT) về trình bày bản vẽ kỹ thuật. - Xem lại bài 2 sách Công nghệ 8. + Học sinh: Đọc trước nội dung bài 1 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm II. Mục tiêu bài học
  2. 1. Kiến thức Qua bài học HS cần: - Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật. - Có ý thức thựchiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật. 2. Kỹ năng: - Biết một số bản vẽ kỹừừ thuật, cụ thể: tiêu chuẩn khổ giấy, nét vẽ. 3. Thái độ: -Tích cực thảo luận, làm bài tập - có thái độ học tập nghiêm túc. - Hình thành được thói quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì chính xác và sáng tạo. - Có ý thức tìm hiểu nghề điện và điện tử dân dụng. -Có ý thức thực hiện đúng qui trình và các qui định về an toàn. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức các linh kiện điện trở-tụ điện-cuộn cảm - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về các linh kiện điện tử; tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau (từ các thí nghiệm khác nhau); xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới - Năng lực giao tiếp thông qua việc sử dụng ngôn ngữ cách thức diễn đạt cũng như mô tả đặc điểm cấu tạo cũng như phân loại các linh kiện điện tử; - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác thí nghiệm. III. Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 2.Bài mới A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề về bản vẽ kĩ thuật a) Mục tiêu hoạt động Thông qua hình ảnh hoặc video để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới. b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm làm việc.
  3. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh hoặc video trả lời các câu hỏi của giáo viên: + Em hãy cho biết hình ảnh trên cho biết gì? B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của HS Chỉnh sửa sai sót kịp thời B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Hướng dẫn HS báo cáo, thảo luận -GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp -GV, xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời. B4: Đánh giá kết quả hoạt động Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm của hoạt động:Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu trình bày bản vẽ kĩ thuật a) Mục tiêu hoạt động Thông qua hình ảnh hoặc video học sinh có thể biết được yêu cầu của bản vẽ kĩ thuật b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm làm việc. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh hoặc hình ảnh mô phỏng trả lời các câu hỏi: + Có những yêu cầu nào với khổ giấy chữ viết? +Nêu các yêu cầu về tỉ lệ và nét vẽ +Nêu cách ghi kích thước + Em hãy quan sát hình ảnh mô phỏng nguyên lý làm việc và trình bày? B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của HS Chỉnh sửa sai sót kịp thời B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Hướng dẫn HS báo cáo, thảo luận -GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp -GV, xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
  4. B4: Đánh giá kết quả hoạt động Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. I/ Khổ giấy: - Có 05 loại khổ giấy, kích thước như sau: + A0: 1189 x 841(mm) + A1: 841 x 594 (mm) + A2: 594 x 420 (mm) + A3: 420 x 297 (mm) + A4: 297 x 210 (mm) II/ Tỷ lệ: Tỷ lệ là tỷ số giữ kích thước dài đo được trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước thực tương ứng đo được trên vật thể đó. - Có 03 loại tỷ lệ: + Tỷ lệ 1:1 – tỷ lệ nguyên hình + Tỷ lệ 1:X – tỷ lệ thu nhỏ + Tỷ lệ X:1 – tỷ lệ phóng to III/ Nét vẽ: 1. Các loại nét vẽ: - Nét liền đậm: + A1: đường bao thấy + A2: Cạnh thấy - Nét liền mảnh: + B1: đường kích thước + B2: đường gióng + B3: đướng gạch gạch trên mặt cắt. - Nét lượn sóng: + C1: đường giới hạn một phần hình cắt. - Nét đứt mảnh: + F1: đường bao khuất, cạnh khuất. - Nét gạch chấm mảnh: + G1: đường tâm + G2: đường trục đối xứng
  5. 2. Chiều rộng nét vẽ: 0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1,4 và 2mm. Thường lấy chiều rộng nét đậm bằng 0,5mm và nét mảnh bằng 0,25mm. IV/ Chữ viết: 1. Khổ chữ: - Khổ chữ: (h) là giá trị được xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng mm. Có các khổ chữ: 1,8; 2,5; 14; 20mm. - Chiều rộng: (d) của nét chữ thường lấy bằng 1/10h. 2. Kiểu chữ: Thường dùng kiểu chữ đứng (hình 1.4 SGK). V/ Ghi kích thước: 1. Đường kích thước: Vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử được ghi kích thước (hình 1.5). 2. Đường gióng kích thước: Vẽ bằng nét liền mảnh thường kẻ vuông góc với đường kích thước, vượt quá đường kích thước một đoạn ngắn. 3. Chữ số kích thước: Chỉ trị số kích thước thực (khoảng sáu lần chiều rộng nét). 4. Ký hiệu θ , R. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 6: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng a) Mục tiêu hoạt động Củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức. b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức và ghi nội dung chính vào vở ở nhà. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. D. TÌM TÒI MỞ RỘNG Hoạt động 7: Tìm hiểu vai trò của bản vẽ kĩ thuật a) Mục tiêu hoạt động giúp các em hiểu sâu hơn về tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật. b) Gợi ý tổ chức hoạt động Chia lớp thành 6 nhóm hoạt động về nhà tìm hiểu các nội dung sau: Vì sao cần có yêu cầu trình bày bản vẽ kĩ thuật c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. 3. Dặn dò
  6. - Về nhà làm bài tập của chủ đề - Chuẩn bị trước bài mới ở nhà 4. RÚT KINH NGHIỆM a. Nội dung: b. Phương pháp: c. Đồ dùng dạy học: Ninh Bình,Ngày 20 tháng 8 năm Kí duyệt ban giám hiệu Giáo Viên
  7. Ngày soạn:15/08/ Tuần 3,4 Khối lớp 11 Bài 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC –THỰC HÀNH I.Vấn đề cần giải quyết Chủ đề gồm một chuỗi các hoạt động động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: từ việc quan sát hình ảnh, video giáo viên tổ chức cho học sinh phát hiện vấn đề nghiên cứu và rút ra kết luận, báo cáo kết quả. Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về hình chiếu Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức). Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng. Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): ứng dụng của hình chiếu vuông góc Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến Tạo tình huống có vấn đề về hình Trên lớp 5 Khởi động Hoạt động 1 chiếu phút Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ Hình thành Hoạt động 2 Trên lớp nhất kiến thức 80 phút Hoạt động 3 Thực hành vẽ hình chiếu của vật thể Hệ thống hóa kiến thức và giải bài Luyện tập Hoạt động 4 ở nhà tập vận dụng Tìm tòi mở Tìm hiểu vai trò của các mạch điện Hoạt động 5 ở nhà rộng tử Theo chương trình công nghệ THPT lớp 11 chủ đề “Hình chiếu vuông góc” gồm hai nội dung chính: a) Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ nhất b)Thực hành vé các hình chiếu Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa công nghệ lớp 12 hiện hành gồm 2 tiết: Bài 2: Hình chiếu vuông góc Bài 3: Thực hành vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản CHUẨN BỊ + Giáo viên:
  8. - Nghiên cứu kĩ nội dung bài 2 SGK; Đọc các tài liệu liên quan đến bài giảng. - Tranh vẽ phóng to các hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 trang 11, 12, 13 SGK. - Vật mẫu theo hình 2.1 trang 11 SGK và mô hình ba mặt phẳng hình chiếu. Bộ thước vẽ kỹ thuật. + Học sinh: đọc trước nội dung bài 2 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm. II. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc. - Biết được vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ. 2. Kỹ năng: Đọc và vẽ được các hình chiếu của vật thể cơ bản 3. Thái độ: -Tích cực thảo luận, làm bài tập - có thái độ học tập nghiêm túc. - Hình thành được thói quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì chính xác và sáng tạo. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về các hình chiếu; tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau (từ các thí nghiệm khác nhau); xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới - Năng lực giao tiếp thông qua việc sử dụng ngôn ngữ cách thức diễn đạt cũng như mô tả hình ảnh; - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày. - Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác vẽ hình. III. Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 3.Bài mới A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề về hình chiếu a) Mục tiêu hoạt động Thông qua hình ảnh hoặc video để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới. b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
  9. - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm làm việc. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnhhoặc video trả lời các câu hỏi của giáo viên: Hình chiếu dùng để làm gì? B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của HS Chỉnh sửa sai sót kịp thời B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Hướng dẫn HS báo cáo, thảo luận -GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp -GV, xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời. B4: Đánh giá kết quả hoạt động Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm của hoạt động:Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ nhất a) Mục tiêu hoạt động Thông qua hình ảnh hoặc video học sinh có thể biết các hướng chiếu và cách trình bày các hình chiếu trên bản vẽ. b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm làm việc. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh hoặc hình ảnh mô phỏng trả lời các câu hỏi: + Có những hướng chiếu nào? + Cách trình bày các hình chiếu trên bản vẽ B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của HS Chỉnh sửa sai sót kịp thời B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Hướng dẫn HS báo cáo, thảo luận -GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp -GV, xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời. B4: Đánh giá kết quả hoạt động
  10. Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm Phương pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG1): - Vật thể được đặt giữa người quan sát và mặt phẳng chiếu. - Vật thể chiếu được đặt trong một góc tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một. - Mặt phẳng chiếu bằng mở xuống dưới, mặt phẳng chiếu cạnh mở sang phải để các hình chiếu cùng nằm trên mặt phẳng chiếu đứng là mặt phẳng bản vẽ. Hình chiếu bằng được đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh được dặt bên phải hình chiếu đứng. Hoạt động 4:Thực hành vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản a) Mục tiêu hoạt động - Giúp HS có thể vẽ hình chiếu của vật thể đơn giản - Thực hiện đúng quy trình b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm làm việc. - Cho học sinh quan sát một số linh kiện điện tử và yêu cầu học sinh làm các công việc sau: + em hãy quan sát hình ảnh 3.1 vẽ các hình chiếu của nó? B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của HS Chỉnh sửa sai sót kịp thời B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Hướng dẫn HS báo cáo, thảo luận -GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp -GV, xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời. B4: Đánh giá kết quả hoạt động Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm theo mẫu báo cáo thực hành
  11. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 6: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng a) Mục tiêu hoạt động Củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức. b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức và ghi nội dung chính vào vở ở nhà. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. D. TÌM TÒI MỞ RỘNG Hoạt động 7: Tìm hiểu vai trò của các linh kiện điện tử và IC a) Mục tiêu hoạt động giúp các em hiểu sâu hơn về tầm quan trọng của các hình chiếu. b) Gợi ý tổ chức hoạt động Chia lớp thành 6 nhóm hoạt động về nhà tìm hiểu các nội dung sau: + Em hãy vẽ lại các 3.9 c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. 4. Dặn dò - Về nhà làm bài tập của chủ đề - Chuẩn bị trước bài mới ở nhà 5. RÚT KINH NGHIỆM a. Nội dung: b. Phương pháp: c. Đồ dùng dạy học: Ninh Bình,Ngày 19 tháng 8 năm
  12. Kí duyệt ban giám hiệu Giáo Viên Ngày soạn:17/09/ Tuần 5,6 Khối lớp 11 Bài 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO (2 tiết ) I.Vấn đề cần giải quyết Chủ đề gồm một chuỗi các hoạt động động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: từ việc quan sát hình ảnh, video giáo viên tổ chức cho học sinh phát hiện vấn đề nghiên cứu và rút ra kết luận, báo cáo kết quả. Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về bản vẽ kĩ thuật Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức). Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng. Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): ứng dụng của vẽ kĩ thuật Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến Tạo tình huống có vấn đề về hình Trên lớp 4 Khởi động Hoạt động 1 chiếu phút Hình thành Trên lớp Hoạt động 2 Tìm hiểu về hình chiếu trục đo kiến thức 75 phút Hệ thống hóa kiến thức và giải bài Luyện tập Hoạt động 3 ở nhà tập vận dụng Tìm tòi mở Tìm hiểu vai trò của hình chiếu trục Hoạt động 4 ở nhà rộng đo Theo chương trình công nghệ THPT lớp 11 chủ đề “Hình chiếu trục đo” gồm hai nội dung chính:hình chiếu trục đo và các loại hình chiếu trục đo Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa công nghệ lớp 11 hiện hành gồm 2 tiết: CHUẨN BỊ Giáo viên:: Các hình khối đa diện, khối tròn xoay đã học ở lớp 8.
  13. Nghiên cứu bài trước. Tranh vẽ phóng to các Hình 5.1 SGK Học sinh: Sách vở và giấy bút vẽ II. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Hiểu được khái niệm về hình chiếu trục đo Biết cách vẽ HCTĐ của vật thể đơn giản 2. Kỹ năng: - Biết cách vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân của vật thể đơn giản 3. Thái độ: -Tích cực thảo luận, làm bài tập - có thái độ học tập nghiêm túc. - Hình thành được thói quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì chính xác và sáng tạo. - Có ý thức tìm hiểu nghề điện và điện tử dân dụng. -Có ý thức thực hiện đúng qui trình và các qui định về an toàn. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức các hình chiếu - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về hình chiếu vật thể; xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới - Năng lực giao tiếp thông qua việc sử dụng ngôn ngữ cách thức diễn đạt cũng như mô tả đặc điểm cấu tạo cũng như phân loại các Hình chiếu - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả phân tích theo nhóm - Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác thí nghiệm. III. Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 2.Bài mới A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề về hình chiếu trục đo a) Mục tiêu hoạt động Thông qua hình ảnh hoặc video để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới. b) Gợi ý tổ chức hoạt động
  14. B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động. - Giáo viên chia mỗi bàn là 1 nhóm làm việc. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh hoặc video trả lời các câu hỏi của giáo viên: + Em hãy cho biết hình ảnh trên cho biết gì? B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B4: Đánh giá kết quả hoạt động Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm của hoạt động:Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tìm hiểu hình chiếu trục đo a) Mục tiêu hoạt động Thông qua hình ảnh hoặc video học sinh có thể biết được thế nào là hình chiếu trục đo b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động. - Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh hoặc hình ảnh mô phỏng trả lời các câu hỏi: -Thế nào là hình chiếu trục đo,các thông số cơ bản của hình chiếu trục đo -Có mấy loại hình chiếu trục đo,các thông số của từng loại hình chiếu trục đo B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
  15. B4: Đánh giá kết quả hoạt động Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng a) Mục tiêu hoạt động Củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức. b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức và ghi nội dung chính vào vở ở nhà. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. Hệ thống hóa kiến thức I.Khái niệm: 1./Thế nào là HCTĐ? a) Cách xây dựng HCTĐ? (SGK) b) Khái niệm HCTĐ: là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song 2. Thông số cơ bản của HCTĐ: Góc trục đo: X’O’Y’;Y’O’Z’; X’O’Z’ Hệ số biến dạng: Là tỉ số độ dài hình chiếu của 1 đoạn thẳng trên trục tọa độ với độ dài chính đoạn thẳng đó. O' A' p OA hệ số biến dạng theo trục O’X’ O' B' q OB hệ số biến dạng theo trục O’Y’ O'C' r OC hệ số biến dạng theo trục O’Z’ II.Hình chiếu trục đo vuông góc đều: 1. Thông số cơ bản: a)Góc trục đo: X’O’Y’=Y’O’Z’=X’O’Z’
  16. = 1200 b) Hệ số biến dạng: p = q = r = 1 2.Hình chiếu trục đo của hình tròn: sgk III.Hình chiếu trục đo xiên góc cân: 1)Góc trục đo: X’O’Y’=Y’O’Z’ = 1350 X’O’Z’ = 900 2) Hệ số biến dạng: p = r = 1 q = 0,5 D. TÌM TÒI MỞ RỘNG Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của bản vẽ kĩ thuật a) Mục tiêu hoạt động giúp các em hiểu sâu hơn về tầm quan trọng của hình chiếu trục đo. b) Gợi ý tổ chức hoạt động Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động về nhà tìm hiểu các nội dung sau: Vẽ HCTĐ thông qua VD bảng 5.1 SGK c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. 3. Dặn dò - Nêu câu hỏi và BT về nhà Bài 1, 2 SGK - Chuẩn bị trước bài mới ở nhà 4. RÚT KINH NGHIỆM a. Nội dung: b. Phương pháp: c. Đồ dùng dạy học:
  17. Ninh Bình,Ngày 20 tháng 9 năm Kí duyệt ban giám hiệu Giáo Viên Ngày soạn:24/09/ Tuần 7,8 Khối lớp 11 Bài 5: HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT(2 tiết ) I.Vấn đề cần giải quyết Chủ đề gồm một chuỗi các hoạt động động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: từ việc quan sát hình ảnh, video giáo viên tổ chức cho học sinh phát hiện vấn đề nghiên cứu và rút ra kết luận, báo cáo kết quả. Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về bản vẽ kĩ thuật Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức). Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng. Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): ứng dụng của vẽ kĩ thuật Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến Trên lớp 4 Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống có vấn đề về hình cắt phút Hình thành Trên lớp Hoạt động 2 Tìm hiểu về mặt cắt và hình cắt kiến thức 75 phút Hệ thống hóa kiến thức và giải bài Luyện tập Hoạt động 3 ở nhà tập vận dụng Tìm tòi mở Tìm hiểu vai trò của mặt cắt và hình Hoạt động 4 ở nhà rộng cắt Theo chương trình công nghệ THPT lớp 11 chủ đề “mặt cắt và hình cắt” gồm hai nội dung chính:mặt cắt và hình cắt Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa công nghệ lớp 11 hiện hành gồm 2 tiết: CHUẨN BỊ
  18. Giáo viên: Nghiên cứu bài 4 SGK Công nghệ 11 Đọc các tài liệu liên quan đến bài Tranh vẽ hình 4.1,4.2 trang 22,23 SGK Vật mẵu theo hình 4.1 Học sinh: Kiến thức hình cắt, mặt cắt đã học ở lớp 8 II. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Hiểu được khái niệm và công dụng của mặt cắt và hình cắt Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn 2. Kỹ năng: Nhận biết được các mặt cắt, hình cắt trên bản vẽ kĩ thuật 3. Thái độ: -Tích cực thảo luận, làm bài tập - có thái độ học tập nghiêm túc. - Hình thành được thói quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì chính xác và sáng tạo. - Có ý thức tìm hiểu nghề điện và điện tử dân dụng. -Có ý thức thực hiện đúng qui trình và các qui định về an toàn. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức mắt cắt và hình cắt - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về mặt cắt và hình cắt; xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới - Năng lực giao tiếp thông qua việc sử dụng ngôn ngữ cách thức diễn đạt cũng như mô tả đặc điểm cấu tạo cũng như phân loại mắt cắt và hình cắt - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả phân tích theo nhóm - Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác thí nghiệm. III. Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 2.Bài mới A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề về hình cắt a) Mục tiêu hoạt động
  19. Thông qua hình ảnh hoặc video để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới. b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động. - Giáo viên chia mỗi bàn là 1 nhóm làm việc. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh hoặc video trả lời các câu hỏi của giáo viên: + Em hãy cho biết hình ảnh trên cho biết gì? B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B4: Đánh giá kết quả hoạt động Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm của hoạt động:Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tìm hiểu mặt cắt và hình cắt a) Mục tiêu hoạt động Thông qua hình ảnh hoặc video học sinh có thể biết được thế nào là mặt cắt và thế nào là hình cắt b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh hoặc hình ảnh mô phỏng trả lời các câu hỏi: -Thế nào là mặt cắt và hình cắt -Có mấy loại mặt cắt và mấy loại hình cắt B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
  20. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B4: Đánh giá kết quả hoạt động Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng a) Mục tiêu hoạt động Củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức. b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức và ghi nội dung chính vào vở ở nhà. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. Hệ thống hóa kiến thức I.Khái niệm về mặt cắt, hình cắt: Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt Hình biễu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt II.Mặt cắt: Mặt cắt dùng để biễu diễn tiết diện vuông góc của vật thể. Dùng trong trường hợp vật thể có nhiều phần lỗ, rãnh 1.Mặt cắt chập: Mặt cắt được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt đuợc vẽ bằng nét liền mảnh Mặt cắt chập dùng để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản. 2.Mặt cắt rời: Mặt cắt được vẽ ở ngoài hình chiếu, đường bao được vẽ bằng nét liền đậm. Mặt cắt được vẽ gần hình chiếu và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh. III.Hình cắt: có 3 loại 1.Hình cắt toàn bộ: Sử dụng một mặt phẳng cắt dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. 2.Hình cắt 1 nữa: Hình biểu diễn gồm nữa hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đường phân cách là đường tâm Ứng dụng: để biểu diễn vật thể đối xứng 3. Hình cắt cục bộ: Biểu diễn 1 phần vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn vẽ bằng nét lượn sóng.
  21. D. TÌM TÒI MỞ RỘNG Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của bản vẽ kĩ thuật a) Mục tiêu hoạt động giúp các em hiểu sâu hơn về tầm quan trọng của hình chiếu trục đo. b) Gợi ý tổ chức hoạt động Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động về nhà tìm hiểu các nội dung sau Mặt cắt, hình cắt dùng để làm gì? c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. 3. Dặn dò - Đọc phần thông tin bổ sung về kí hiệu hình cắt Làm BT 1, 2, 3 SGK trang 26, 27 - Chuẩn bị trước bài mới ở nhà 4. RÚT KINH NGHIỆM a. Nội dung: b. Phương pháp: c. Đồ dùng dạy học: Ninh Bình,Ngày 28 tháng 9 năm Kí duyệt ban giám hiệu Giáo Viên
  22. Ngày soạn:15/10/ Tuần 11,12 Khối lớp 11 Chủ đề :Thực Hành Biểu Diễn Vật Thể ( 2 tiết) 1. Vấn đề cần giải quyết Chủ đề gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: Từ những tình huống thực tiễn được lựa chọn, qua việc mô tả, giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu vấn đề nghiên cứu về các quy trình làm thực hành Sau đó tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thể chế hóa kiến thức. Cuối cùng, yêu cầu học sinh xác định được gia tốc trọng trường. Các họa động dạy học gồm: Hoạt động 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề về vật thể khác nhau. Hoạt động 2 ( Giải quyết vấn đề- hình thành kiến thức): Tìm hiểu các hình chiếu cơ bản Hoạt động 3 ( Giải quyết vấn đề- hình thành kiến thức): Thực hành vẽ hình chiếu và hình cắt Hoạt động 4 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức Hoạt động 5 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Ứng dụng hình chiếu trong bản vẽ vật thể gắn liền đời sống Thời Các bước Hoạt động Tên hoạt động lượng dự kiến Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề về 10 phút Khởi động Hoạt động 1 vật thể khác nhau. 10 phút Hoạt động 2 Tìm hiểu các hình chiếu cơ bản Hình thành kiến thức 60 phút Hoạt động 3 Thực hành vẽ hình chiếu và hình cắt
  23. Luyện tập Hoạt động 4 Hệ thống hóa kiến thức 5 phút Tìm tòi mở Tìm hiểu vai trò của lực cơ học trong Ở nhà, Hoạt động 5 rộng đời sống Chuẩn bị Giáo viên Đọc các tài liệu liên quan đến bài thực hành. Nghiên cứu bài trước. Tranh vẽ phóng to các Hình 6.3 SGK Học sinh - SGK, vở ghi bài, giấy nháp - Có thể tìm kiếm các vật dụng đơn giản để thực hiện ở nhà II.Nội dung-chủ đề bài học Theo chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí lớp 10, chủ đề "Thực hành biểu diễn vật thể" có nội dung như sau: a)Đọc bản vẽ b)Vẽ các hình chiếu cơ bản Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa Vật lí lớp 10 hiện hành gồm 3 tiết: Bài 6:Thực hành:Biểu diễn vật thể. Nội dung kiến thức, kĩ năng trong chủ đề này xoay quanh cách biểu diễn vật thể. Để thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề, có thể thiết kế nội dung dạy học của chủ đề này thành 01 bài học như sau: - Tên bài học:Thực Hành biểu diễn vật thể III. Mục tiêu 1. Kiến thức Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Ghi kích thước của vật thể. Hoàn thành 1 bản vẽ từ 2 hình chiếu cho trước 2. Kĩ năng Vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắt trên hình chiếu đứng, hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu 3. Thái độ
  24. - Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. - Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên. - Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà. - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo - Năng lực học hợp tác nhóm - Năng lực thực nghiệm - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin. IV. Tổ chức các hoạt động học của học sinh 1.Ổn định lớp (1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ (4 phút):Thế nào là mặt cắt và hình cắt 2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động Hoạt động 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề về vật thể khác nhau. a) Mục tiêu hoạt động Từ các tình huống được thực hiện để tạo cho học sinh sự quan tâm đến vấn đề hình ảnh các vật thể -Thảo luận trước lớp để xác định vấn đề nghiên cứu thông qua việc trao đổi nhiệm vụ học tập. - Thống nhất vấn đề nghiên cứu. b) Gợi ý tổ chức dạy học B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm làm việc. - Giáo viên mô tả tình huống thực tiễn và yêu cầu học sinh nêu tên của kiến thức được nói tới trong tình huống. B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B4: Đánh giá kết quả hoạt động - Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
  25. - Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của các nhóm,việc trình bày, thảo luận của các nhóm để có những đánh giá cho các nhóm. Hoạt động 2 (Hình thành kiến thức): Tìm hiểu các hình chiếu cơ bản Nội dung hoạt động: - Học sinh làm việc nhóm, đọc sách giáo khoa để xác định các loại hình chiếu. - Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập để khái quát cách vẽ các loại hình chiếu như nào. 1. Nội dung giả thuyết cần kiểm tra; 2. Hệ quả được rút ra để kiểm tra; 3. Nhận xét. - Các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm, trao đổi để rút ra các nhận xét về các loại sai số cách viết kết quả. B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B4: Đánh giá kết quả hoạt động Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm làm việc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm để định hướng xác định các loại hình chiếu và cách vẽ - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát thảo luận nhóm để rút ra các nhận xét. - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ các báo cáo kết quả, cách trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh. Hoạt động 3 (Hình thành kiến thức): Thực hành vẽ hình chiếu và hình cắt Nội dung hoạt động:
  26. - Học sinh làm việc cá nhân b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình ảnh để thực hành. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của học sinh. Căn cứ thí nghiệm, các báo cáo kết quả làm thí nghiệm, cách trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân học sinh. Hoạt động 4 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập a) Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức Nội dung hoạt động: 1. Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức cách vẽ vật thể b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm làm việc. - Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức - Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức. - Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B4: Đánh giá kết quả hoạt động - Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. - Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Hoạt động 5:Tìm tòi mở rộng Tìm hiểu vai trò của sai số:học sinh làm việc tại nhà trình bày sản phẩm trước lớp 4. Dặn dò - Chuẩn bị trước bài mới ở nhà
  27. 5. RÚT KINH NGHIỆM a. Nội dung: b. Phương pháp: c. Đồ dùng dạy học: Ninh Bình,Ngày tháng năm Kí duyệt ban giám hiệu Giáo Viên Ngày soạn: / / Tuần 13 Khối lớp 11 Bài 5: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH I.Vấn đề cần giải quyết Chủ đề gồm một chuỗi các hoạt động động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: từ việc quan sát hình ảnh, video giáo viên tổ chức cho học sinh phát hiện vấn đề nghiên cứu và rút ra kết luận, báo cáo kết quả. Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về hình chiêú
  28. Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức). Tìm hiểu về hình chiếu phối cảnh Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng. Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): ứng dụng của vẽ kĩ thuật Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến Tạo tình huống có vấn đề về hình Trên lớp 4 Khởi động Hoạt động 1 chiếu phút Hình thành Trên lớp Hoạt động 2 Tìm hiểu về hình chiếu phối cảnh kiến thức 35 phút Hệ thống hóa kiến thức và giải bài Luyện tập Hoạt động 3 ở nhà tập vận dụng Tìm tòi mở Tìm hiểu vai trò của hình chiếu trục Hoạt động 4 ở nhà rộng đo Theo chương trình công nghệ THPT lớp 11 chủ đề “Hình chiếu trục đo” gồm hai nội dung chính:hình chiếu phối cảnh Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa công nghệ lớp 11 hiện hành CHUẨN BỊ Giáo viên:: Các hình giá chữ L. Nghiên cứu bài trước. Tranh vẽ phóng to các Hình 7.1 SGK Học sinh: Sách vở và giấy bút vẽ II. Mục tiêu bài học 2. Kiến thức Hiểu được khái niệm về hình chiếu phối cảnh Biết cách vẽ HCPC của vật thể đơn giản 2. Kỹ năng: - Biết cách vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ 3. Thái độ: -Tích cực thảo luận, làm bài tập - có thái độ học tập nghiêm túc.
  29. - Hình thành được thói quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì chính xác và sáng tạo. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức các hình chiếu - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về hình chiếu vật thể; xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới - Năng lực giao tiếp thông qua việc sử dụng ngôn ngữ cách thức diễn đạt cũng như mô tả đặc điểm cấu tạo cũng như phân loại các Hình chiếu - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả phân tích theo nhóm - Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác thí nghiệm. III. Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 2.Bài mới A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề về hình chiếu phối cảnh a) Mục tiêu hoạt động Thông qua hình ảnh hoặc video để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới. b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên chia mỗi bàn là 1 nhóm làm việc. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh hoặc video trả lời các câu hỏi của giáo viên: + Em hãy cho biết hình ảnh trên cho biết gì? - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. c) Sản phẩm của hoạt động:Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tìm hiểu hình chiếu trục đo a) Mục tiêu hoạt động Thông qua hình ảnh hoặc video học sinh có thể biết được thế nào là hình chiếu trục đo b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động.
  30. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh hoặc hình ảnh mô phỏng trả lời các câu hỏi: -Thế nào là hình chiếu phối cảnh,các đặc điểm của hình chiếu phối cảnh -Có mấy loại hình chiếu phối cảnh - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B4: Đánh giá kết quả hoạt động Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng a) Mục tiêu hoạt động Củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức. b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức và ghi nội dung chính vào vở ở nhà. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. Hệ thống hóa kiến thức
  31. I. KHÁI NIỆM 1. Hình chiếu phối cảnh là gì? Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm. Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh bao gồm những thành phần nào? ▪ Mặt phẳng vật thể ▪ Tâm chiếu ▪ Mặt tranh ▪ Mặt phẳng tầm mắt ▪ Đường chân trời -Đặc điểm cơ bản của hình chiếu phối cảnh là tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể giống như quan sát trong thực tế. 2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh. Hình chiếu phối cảnh thường đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng để biểu diễn các công trình có kích thước lớn như: nhà cửa, cầu đường, đê đập 3. Các loại hình chiếu phối cảnh. + Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với một mặt của vật thể. + Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể.
  32. II. Phương pháp vẽ phác HCPC Các bước vẽ phác HCPC một điểm tụ của vật thể: - Bước 1: Vẽ đường chân trời tt chỉ độ cao của điểm nhìn. - Bước 2: Chọn điểm tụ F. - Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể. - Bước 4: Nối điểm tụ với một số điểm trên hình chiếu đứng. - Bước 5: Xác định chiều rộng của vật thể. - Bước 6: Dựng các cạnh còn lại của vật thể. - Bước 7: Tô đậm các cạnh thấy của vật thể E’ D’ t t F’ C’ B’ I’ H’ A’  Kết luận: - Để vẽ HCPC của vật thể, ta vẽ HCPC của các điểm thuộc vật thể đó. -Tùy theo vị trí tương đối giữ F và hình chiếu đứng của vật thể mà ta sẽ có các HCPC khác nhau của vật thể. Khi F tiến đến vô cùng, các tia chiếu song song với nhau, hình chiếu nhận được có dạng hình chiếu trục đo của vật thểI.Khái niệm: D. TÌM TÒI MỞ RỘNG Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của bản vẽ kĩ thuật a) Mục tiêu hoạt động giúp các em hiểu sâu hơn về tầm quan trọng của hình chiếu phối cảnh . b) Gợi ý tổ chức hoạt động Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động về nhà tìm hiểu các nội dung sau: Vẽ HCPC thông qua VD bảng 7.4 SGK c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm
  33. Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. 3. Dặn dò - Nêu câu hỏi và BT về nhà Bài 1 SGK t40 - Chuẩn bị trước bài mới ở nhà 4. RÚT KINH NGHIỆM a. Nội dung: b. Phương pháp: c. Đồ dùng dạy học: Ninh Bình,Ngày tháng năm Kí duyệt ban giám hiệu Giáo Viên Ngày soạn:05/11/ Tuần 14 Khối lớp 10 KIỂM TRA (1 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Kiểm tra lại kiến thức mà các em đã được học từ tiết 1 đến tiết 12.
  34. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được các loại hình chiếu - Biết cách vẽ các hình chiếu. 3. Thái độ:Có ý thức nghiêm túc khi thực hiện bài kiểm tra nghiêm túc. II. Chuẩn bị bài dạy: GV: Đề bài kiểm tra được in sẵn. HS: Học bài từ bài 2 đến bài 17. III.Phương pháp:Sử dụng pp nêu vấn đề, kết hợp với pp thuyết trình, diễn giảng, đàm thoại, ILO khi cần thiết. IV. Tiến trình tổ chức dạy học – giáo dục: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp. 2. Phátđề: Cho 2 hình chiếu của vật thể Câu 1 (2 điểm): Hãy vẽ thêm các đường nét trên hình chiếu để được bản vẽ đúng. Câu 3 (4 điểm) : Vẽ hình cắt đứng ngay trên hình chiếu đứng. Câu 4 (4 điểm) : Vẽ hình chiếu phối cảnh
  35. V. Củng cố:Nhấn mạnh trọng tâm của bài giảng : GV tổng kết đánh giá bài thực hành nhấn mạnh trọng tâm của bài. VI. Điều chỉnh – Rút kinh nghiệm: Ninh Bình,Ngày tháng năm Kí duyệt ban giám hiệu Giáo Viên Ngày soạn: /10/ Tuần Khối lớp 11 Bài 8: THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KĨ THUẬT (1 tiết ) I.Vấn đề cần giải quyết
  36. Chủ đề gồm một chuỗi các hoạt động động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: từ việc quan sát hình ảnh, video giáo viên tổ chức cho học sinh phát hiện vấn đề nghiên cứu và rút ra kết luận, báo cáo kết quả. Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về bản vẽ kĩ thuật Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức).Thế nào là thiết kế và các bước thiết kế.Thế nào là bản vẽ kĩ thuật Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng. Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): ứng dụng của vẽ kĩ thuật Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến Tạo tình huống có vấn đề về bản vẽ Trên lớp 4 Khởi động Hoạt động 1 kĩ thuật phút Hình thành Thế nào là thiết kế và các bước thiết Trên lớp Hoạt động 2 kiến thức kế.Thế nào là bản vẽ kĩ thuật 35 phút ở nhà và Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập Luyện tập Hoạt động 3 trên lớp 5 vận dụng phút Tìm tòi mở Tìm hiểu vai trò của thiết kế và bản Hoạt động 4 ở nhà rộng vẽ kĩ thuật Theo chương trình công nghệ THPT lớp 11 chủ đề “THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KĨ THUẬT” gồm nội dung chính: thiết kế và bản vẽ kĩ thuật Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa công nghệ lớp 11 hiện hành gồm 1 tiết: CHUẨN BỊ Giáo viên: Nghiên cứu bài 8 sgk, đọc tài liệu liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, tranh vẽ h 8.3 sgk. -Tranh vẽ h 8.3 sgk trong, thước vẽ kĩ thuật. Học Sinh: Đọc trước nội dung bài 8 trang 42 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật. II. Mục tiêu bài học 3. Kiến thức - Biết được nội dung cơ bản của công việc thiết kế. - Hiểu được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế. 2. Kỹ năng: - Tự thiết kế được một sản phẩm đơn giản. 3. Thái độ:
  37. -Tích cực thảo luận, làm bài tập - có thái độ học tập nghiêm túc. - Hình thành được thói quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì chính xác và sáng tạo. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức các bước thiết kế và bản vẽ - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về hình chiếu vật thể; xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả phân tích theo nhóm - Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác thí nghiệm. III. Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 2.Bài mới A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề về bản vẽ kĩ thuật a) Mục tiêu hoạt động Thông qua hình ảnh hoặc video để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới. b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chia mỗi bàn là 1 nhóm làm việc. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh hoặc video trả lời các câu hỏi của giáo viên: + Em hãy cho biết hình ảnh trên cho biết việc gì? - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
  38. B4: Đánh giá kết quả hoạt động - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm của hoạt động:Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Thế nào là thiết kế và các bước thiết kế.Thế nào là bản vẽ kĩ thuật a) Mục tiêu hoạt động Thông qua hình ảnh hoặc video học sinh có thể biết được thế nào thiết kế và 1 bản vẽ kĩ thuật b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh hoặc hình ảnh mô phỏng trả lời các câu hỏi: 1.Trước khi muốn sản xuất một sản phẩm công nghiệp hay thi công một công trình xây dựng ta phải làm gì? Vậy thiết kế là gì? 2. Quá trình thiết kế trải qua bao nhiêu giai đoạn? 3.Vậy bản vẽ kĩ thuật là gì? -Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật? -Hãy nêu quy tắc thống nhất trong vẽ kĩ thuật mà em đã biết? B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B4: Đánh giá kết quả hoạt động - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
  39. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng a) Mục tiêu hoạt động Củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức. b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức và ghi nội dung chính vào vở ở nhà. B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B4: Đánh giá kết quả hoạt động - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. Hệ thống hóa kiến thức I,Thiết kế: Thiết kế là quá trình hoạt động sáng tạo của người thiết kế, bao gồm nhiều giai đoạn. 1. Các giai đoạn thiết kế: Các giai đoạn thiết kế lập thành một sơ đồ thiết kế.
  40. Hình thành ý tưởng Thu thập thong tin,tiến hành thiết kế Làm mô hình thí nghiệm Chế tạo thử Thẩm định,đánh giá phương án thiết kế Lập hồ sơ kĩ thuật 2, Thiết kế hộp đồ dùng dạy học: a, Hình thành ý tưởng xác định đề tài: Hộp đựng đồ dùng học tập b, Thu thập thông tin: - Hộp có chiều dài 350mm, rộng 220mm, gồm 3 bộ phận. +ống đựng bút (1). + Ngăn để sách vở (2). + Ngăn để dụng cụ (3). (GV dùng tranh vẽ H8.3giới thiệu cho HS) c, Chế tạo thử: d,Phân tích, đánh giá:
  41. II, Bản vẽ kĩ thuật: 1, Khái niệm: Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được trình bài dưới dạng đồ hoạ theo quy tắc thống nhất. 2, Các loại bản vẽ kĩ thuật: -Bản vẽ cơ khí gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, kiểm tra, chế tạo, lắp ráp, sử dụng các máy móc và thiết bị. -Bản vẽ xây dựng gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra sử dụng các công trình xây dựng. 3, Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với thiết kế: Trong quá trình thiết kế từ khi hình thành ý tưởng đến khi lập hồ sơ kĩ thuật cần qua các giai đoạn thiết kế như sau: +Giai đoạn hình thành ý tưởng: vẽ sơ đồ hoặc phắc hoạ sản phẩm. +Giai đoạn thu thập thông tin: đọc các bản vẽ liên quan đến sản phảm khi thiết kế, lập các bản vẽ phác của sản phẩm. +Giai đoạn thẩm định: trao đổi ý kiến thông qua các bản vẽ thiết kế sản phẩm. e, Hoàn thiện bản vẽ: +Giai đoạn lập hồ sơ kĩ thuật: lập các bản vẽ tổng thể và chi tiết của sản phẩm. D. TÌM TÒI MỞ RỘNG Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của bản vẽ kĩ thuật a) Mục tiêu hoạt động giúp các em hiểu sâu hơn về tầm quan trọng của thiết kế và bản vẽ kĩ thuật. b) Gợi ý tổ chức hoạt động Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động về nhà tìm hiểu các nội dung sau: Tự làm 1 hộp đựng đồ dùng học tập Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. 3. Dặn dò - Chuẩn bị trước bài mới ở nhà 4. RÚT KINH NGHIỆM a. Nội dung: b. Phương pháp: c. Đồ dùng dạy học:
  42. Ninh Bình,Ngày tháng năm Kí duyệt ban giám hiệu Giáo Viên Ngày soạn: / / Tuần Khối lớp 11 Bài 9 : BẢN VẼ CƠ KHÍ (1 tiết ) I.Vấn đề cần giải quyết Chủ đề gồm một chuỗi các hoạt động động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: từ việc quan sát hình ảnh, video giáo viên tổ chức cho học sinh phát hiện vấn đề nghiên cứu và rút ra kết luận, báo cáo kết quả. Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về bản vẽ cơ khí Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức):Cách đọc và lập 1 bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng. Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): ứng dụng của vẽ kĩ thuật Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến Tạo tình huống có vấn đề về bản vẽ Trên lớp 4 Khởi động Hoạt động 1 cơ khí phút Hình thành Cách đọc và lập 1 bản vẽ chi tiết và Trên lớp Hoạt động 2 kiến thức bản vẽ lắp 35 phút ở nhà và Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập Luyện tập Hoạt động 3 trên lớp 5 vận dụng phút Tìm tòi mở Tìm hiểu vai trò của thiết kế và bản Hoạt động 4 ở nhà rộng vẽ kĩ thuật
  43. Theo chương trình công nghệ THPT lớp 11 chủ đề “BẢN VẼ CƠ KHÍ” gồm nội dung chính: Bản vẽ cơ khí Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa công nghệ lớp 11 hiện hành gồm 1 tiết: CHUẨN BỊ Giáo viên: : Nghiên cứu kĩ nội dung bài 9 trang 46 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, xem lại bài 8 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. -Tranh vẽ hình 9.1 và 9.4 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật. Học Sinh: xem lai nội dung bài 8 xem lại bài 8 sách công nghệ 8 đọc trước nội dung bài 9 trang 46 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật. II. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức -Biết được nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp. -Biết cách vẽ bản vẽ chi tiết. 2. Kỹ năng: - Lập được bản vẽ chi tiết đơn giản. 3. Thái độ: -Tích cực thảo luận, làm bài tập - có thái độ học tập nghiêm túc. - Hình thành được thói quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì chính xác và sáng tạo. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức các bản vẽ - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về hình chiếu vật thể; xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả phân tích theo nhóm - Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác thí nghiệm. III. Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 2.Bài mới A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề về bản vẽ cơ khí a) Mục tiêu hoạt động
  44. Thông qua hình ảnh hoặc video để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới. b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chia mỗi bàn là 1 nhóm làm việc. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh hoặc video trả lời các câu hỏi của giáo viên: + Em hãy cho biết hình ảnh trên cho biết bản vẽ gì? - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B4: Đánh giá kết quả hoạt động - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm của hoạt động:Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Cách đọc và lập 1 bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp a) Mục tiêu hoạt động Thông qua hình ảnh hoặc video học sinh có thể biết được thế nào bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động giáo viên hướng dẫn các cá nhân nhóm cần giúp đỡ.
  45. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh hoặc hình ảnh mô phỏng trả lời các câu hỏi: thông qua tranh vẽ h9.1trang 47 sgk yêu cầu HS đọc bản vẽ và nêu câu hỏi +Bản vẽ chi tiết gồm những nội dung gì? +Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? +Cách lập bản vẽ chi tiết +Để lập một bản vẽ chi tiết qua nhiều bước. Em hãy nêu các bước lập bản vẽ chi tiết? Thông qua tranh vẽ bộ giá đỡ h 9.4 sgk GV đặt câu hỏi. +Bản vẽ lắp gồm những nội dung gì? Em hãy đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ? +Bản vẽ lắp dùng để làm gì? +Nêu cách lắp ráp các chi tiết nêu trên trong bản vẽ bộ giá đỡ? B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B4: Đánh giá kết quả hoạt động - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng a) Mục tiêu hoạt động Củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức. b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức và ghi nội dung chính vào vở ở nhà. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. Hệ thống hóa kiến thức
  46. I,Bản vẽ chi tiết 1, Nội dung bản vẽ chi tiết. +Nội dung: bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, kích thước và yêu cầu kĩ thuật của chi tiết. +Công dụng: bản vẽ chi tiết dùng đẻ chế tạo và kiểm tra chi tiết. 2, Cách lập bản vẽ chi tiết +Bước 1: bố trí các hình biểu diễn và khung tên. +Bước 2: vẽ mờ. +Bước 3: tô đậm. +Bước 4: ghi chữ, kiểm tra và hoàn thiện bản vẽ. II. Bản vẽ lắp 1. Nội dung: bản vẽ lắp thể hiện hình dạng, vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau. 2. Công dụng: bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết. - Bản vẽ lắp bộ giá đỡ gồm: + Tấm đỡ: 1 +Giá đỡ: 2 Thép +Vít M6 x 24: 4
  47. D. TÌM TÒI MỞ RỘNG Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của bản vẽ cơ khí a) Mục tiêu hoạt động giúp các em hiểu sâu hơn về tầm quan trọng của bản vẽ cơ khí b) Gợi ý tổ chức hoạt động Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động về nhà tìm hiểu các nội dung sau: Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản từ vật mẫu gia đình có Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. 3. Dặn dò - Chuẩn bị trước bài mới ở nhà 4. RÚT KINH NGHIỆM a. Nội dung: b. Phương pháp: c. Đồ dùng dạy học: Ninh Bình,Ngày tháng năm Kí duyệt ban giám hiệu Giáo Viên
  48. Ngày soạn: / / Tuần 17 Khối lớp 11 Bài 11 : BẢN VẼ XÂY DỰNG (1 tiết ) I.Vấn đề cần giải quyết Chủ đề gồm một chuỗi các hoạt động động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: từ việc quan sát hình ảnh, video giáo viên tổ chức cho học sinh phát hiện vấn đề nghiên cứu và rút ra kết luận, báo cáo kết quả. Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về bản vẽ xây dựng Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức):Bản vẽ mặt bằng tổng thể và các hình biểu diễn của ngôi nhà Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng. Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Tự lấy các số liệu của ngôi nhà mình ở Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến Tạo tình huống có vấn đề về bản vẽ Trên lớp 4 Khởi động Hoạt động 1 xây dựng phút Hình thành Bản vẽ mặt bằng tổng thể và các hình Trên lớp Hoạt động 2 kiến thức biểu diễn của ngôi nhà 35 phút ở nhà và Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập Luyện tập Hoạt động 3 trên lớp 5 vận dụng phút Tìm tòi mở Hoạt động 4 Tự lấy các số liệu của ngôi nhà mình ở ở nhà rộng Theo chương trình công nghệ THPT lớp 11 chủ đề “BẢN VẼ XÂY DỰNG” gồm nội dung chính: Bản vẽ xây dựng Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa công nghệ lớp 11 hiện hành gồm 1 tiết: CHUẨN BỊ Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 11 trang 52 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, xem lại bài 15 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. Tranh vẽ hình 11.1a, 11.2 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật.
  49. Học Sinh: xem lai nội dung bài 8 xem lại bài 15 sách công nghệ 8 đọc trước nội dung bài 11 trang 52 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật. II. Mục tiêu bài học 2. Kiến thức - Hiểu được khái quát về các loại bản vẽ xây dựng. - Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ xây dựng. 2. Kỹ năng: - Đọc được 1 bản vẽ xây dựng 3. Thái độ: -Tích cực thảo luận, làm bài tập - có thái độ học tập nghiêm túc. - Hình thành được thói quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì chính xác và sáng tạo. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức các bản vẽ - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về hình chiếu vật thể; xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả phân tích theo nhóm - Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác thí nghiệm. III. Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 2.Bài mới A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề về bản vẽ xây dựng a) Mục tiêu hoạt động Thông qua hình ảnh hoặc video để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới. b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chia mỗi bàn là 1 nhóm làm việc. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh trả lời các câu hỏi của giáo viên: + Em hãy cho biết hình ảnh trên cho biết bản vẽ gì?
  50. - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. c) Sản phẩm của hoạt động:Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Bản vẽ mặt bằng tổng thể và các hình biểu diễn của ngôi nhà a) Mục tiêu hoạt động Thông qua hình ảnh hoặc video học sinh có thể biết được thế nào bản vẽ xay dựng và các loại hình biểu diễn bản vẽ xây dựng b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động giáo viên hướng dẫn các cá nhân nhóm cần giúp đỡ. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh hoặc hình ảnh mô phỏng trả lời các câu hỏi: GV: giới thiệu khái quát về bản vẽ xây dựng cho HS “và lưu ý trong phần này chỉ quan tâm tới bản vẽ nhà đơn giản”-Em hãy cho biết nội dung và tác dụng của bản vẽ nhà? GV Yêu cầu HS quan sát H11.1a,b để tìm hiểu mặt bằng tổng thể của trường học và nêu câu hỏi. -Bản vẽ mặt bằng tổng thể của một công trình xây dựng được thể hiện dựa trên hình chiếu nào? -Em hãy nêu tác dụng của mặt bằng tổng thể? Quan sát hình 11.2 hãy nêu các hình biểu diễn cần thiết của ngôi nhà có hình đấy cho biết gì? B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B4: Đánh giá kết quả hoạt động Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng
  51. a) Mục tiêu hoạt động Củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức. b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm làm việc. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức và ghi nội dung chính vào vở ở nhà. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. Hệ thống hóa kiến thức I,Khái niệm chung +Bản vẽ xây dựng bao gồm các bản vẽ về các công trình xây dựng +Bản vẽ nhà thể hiện hình dạng, kích thước, câu tạo của ngôi nhà. *Tác dụng: căn cứ vào bản vẽ để xây dựng ngôi nhà. II. Bản vẽ mặt bằng tổng thể -Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản vẽ hình chiếu bằng của công trình trên khu đất xây dựng. -Thể hiện vị trí các công trình với hệ thồng đường xa,ự cây xanh Khi thiết kế một ngôi nhà cần có nhiều loại bản vẽ. Trong đó có các bản vẽ cơ bản và cần thiết là. Bản vẽ mặt bằng tổng thể, bản vẽ mặt bằng,mặt đứng và bản vẽ mặt cắt ngôi nhà D. TÌM TÒI MỞ RỘNG Hoạt động 4: Tự lấy các số liệu của ngôi nhà mình ở a) Mục tiêu hoạt động giúp các em hiểu sâu hơn về tầm quan trọng của bản vẽ cơ khí b) Gợi ý tổ chức hoạt động Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động về nhà tìm hiểu các nội dung sau: Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản từ vật mẫu gia đình có Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. 3. Dặn dò - Chuẩn bị trước bài mới ở nhà 4. RÚT KINH NGHIỆM a. Nội dung: b. Phương pháp:
  52. c. Đồ dùng dạy học: Ninh Bình,Ngày tháng năm Kí duyệt ban giám hiệu Giáo Viên
  53. Ngày soạn: / / Tuần 18 Khối lớp 11 Bài 12 : THỰC HÀNH:ĐỌC BẢN VẼ XÂY DỰNG (1 tiết ) I.Vấn đề cần giải quyết Chủ đề gồm một chuỗi các hoạt động động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: từ việc quan sát hình ảnh, video giáo viên tổ chức cho học sinh phát hiện vấn đề nghiên cứu và rút ra kết luận, báo cáo kết quả. Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về bản vẽ xây dựng ngôi nhà ở của mỗi học sinh Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức):Đọc bản vẽ xây dựng Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng. Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng):Lập bản vẽ mặt bằng tổng thể trường học của em Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến Tạo tình huống có vấn đề về bản vẽ Trên lớp 4 Khởi động Hoạt động 1 xây dựng phút Hình thành Trên lớp Hoạt động 2 Đọc bản vẽ xây dựng kiến thức 35 phút ở nhà và Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập Luyện tập Hoạt động 3 trên lớp 5 vận dụng phút Tìm tòi mở Lập bản vẽ mặt bằng tổng thể trường Hoạt động 4 ở nhà rộng học của em Theo chương trình công nghệ THPT lớp 11 chủ đề “THỰC HÀNH:ĐỌC BẢN VẼ XÂY DỰNG” gồm nội dung chính: Thực hành:Đọc bản vẽ xây dựng Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa công nghệ lớp 11 hiện hành gồm 1 tiết: CHUẨN BỊ Giáo viên Nghiên cứu kĩ nội dung bài 12 trang 62 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. Tranh vẽ hình 12.1, 12.2 ,12.4
  54. Học Sinh: đọc trước nội dung bài 12 trang 62 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật. II. Mục tiêu bài học Kiến thức:Qua bài học sinh cần nắm được: - Đọc hiểu được bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản - Đọc hiểu được bản vẽ của một ngôi nhà đơn giản 2. Kỹ năng: - Đọc được 1 bản vẽ xây dựng 3. Thái độ: -Tích cực thảo luận, làm bài tập - có thái độ học tập nghiêm túc. - Hình thành được thói quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì chính xác và sáng tạo. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức các bản vẽ - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về hình chiếu vật thể; xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả phân tích theo nhóm - Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác thí nghiệm. III. Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 2.Bài mới A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề về bản vẽ xây dựng a) Mục tiêu hoạt động Thông qua kiến thức về ngôi nhà của mình mỗi học sinh thu được mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới. b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm làm việc. c) Sản phẩm của hoạt động:Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Đọc bản vẽ xây dựng a) Mục tiêu hoạt động Thông qua hình ảnh để học sinh có thể đọc được những yêu cầu của bản vẽ
  55. b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động giáo viên hướng dẫn các cá nhân nhóm cần giúp đỡ. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh hoặc hình ảnh mô phỏng trả lời các câu hỏi: GV:Yêu cầu HS quan sát hình vẽ mặt bằng tổng thể của trạm xá H12.1 SGK với hình chiếu phối cảnh H12.2 sgk và đặt câu hỏi Trạm xá có bao nhiêu gian nhà, nêu từng chức năng từng ngôi nhà? -Em hãy đánh giá số thứ tự các ngôi nhà trên HCPC theo ghi chú trên mặt bằng tổng thể Ngoài 4 khu nhà trên mặt bằng tổng thể còn thể hiện những gì? -Chỉ rõ hướng quan sát để nhận được mặt đứng của trạm xá trên H12.3? GV: Các em quan sát H12.4 “Mặt bằng tầng 2 của ngôi nhà” -Bản vẽ ngôi nhà chưa ghi đầy đủ các kích thước có liên quan như độ dày của tường, độ rộng cửa đi, cửa sổ . em hãy ghi kích thước còn thiếu trên bản vẽ? Tính toán diên tích các phòng của ngôi nhà? GV: hướng dẫn HS tính diện tích sử dụng các phòng B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B4: Đánh giá kết quả hoạt động Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng a) Mục tiêu hoạt động Củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức. b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức và ghi nội dung chính vào vở ở nhà. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. Hệ thống hóa kiến thức
  56. 1. Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể Trạm xá có 4 khu nhà. 1, khu khám bệnh 2, khu nhà điều trị 3, khu nhà kế hoạch hóa gia đình 4, khu nhà vệ sinh 2. Đọc bản vẽ mặt bằng - Diện tích phòng ngủ 1 0,22m 0,11m 0,22m (4.2m- )×(4,0m-2× ) =15,25m2 2 2 2 - Diện tích phòng ngủ 2 0,22m 0,11m 0,22m (4.0m- )×(4,0m-2× ) =14,50m2 2 2 2 - Diện tích phòng sinh hoạt chung (5.2m-2× 0,22m )×(3,8m-2× 0,22m ) =17,83m2 2 2 3. Dặn dò - Chuẩn bị trước bài mới ở nhà 4. RÚT KINH NGHIỆM a. Nội dung: b. Phương pháp: c. Đồ dùng dạy học: Ninh Bình,Ngày tháng năm
  57. Kí duyệt ban giám hiệu Giáo Viên Ngày soạn: / / Tuần 19 Khối lớp 11 BÀI 15: VẬT LIỆU CƠ KHÍ I.Vấn đề cần giải quyết Chủ đề gồm một chuỗi các hoạt động động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: từ việc quan sát thực tế phát hiện vấn đề nghiên cứu và rút ra kết luận, báo cáo kết quả. Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về vật liệu cơ khí Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức).Tính chất của vật liệu cơ khí và một số vật liệu thông dụng Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): ứng dụng của vật liệu cơ khí Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về Trên lớp 4 Khởi động Hoạt động 1 vật liệu cơ khí phút Hình thành Tính chất của vật liệu cơ khí và một Trên lớp Hoạt động 2 kiến thức số vật liệu thông dụng 35 phút Luyện tập Hoạt động 3 Hệ thống hóa kiến thức 5 phút Tìm tòi mở Hoạt động 4 ứng dụng của vật liệu cơ khí ở nhà rộng Theo chương trình công nghệ THPT lớp 11 chủ đề “VẬT LIỆU CƠ KHÍ ” gồm dung chính: Vật liệu cơ khí và ứng dụng
  58. Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa công nghệ lớp 11 hiện hành gồm 1 tiết: CHUẨN BỊ Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 15 trang 74 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, xem lại bài 18, 19 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. Học Sinh: Đọc trước nội dung bài 15 trang 74 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, xem lại bài 18, 19 sách công nghệ 8. -Tranh vẽ hình bảng 15.1 trong SGK, chuẩn bị vật mẫu như thép, sắt, đồng II. Mục tiêu bài học 1, Kiến thức: Qua bài này GV giúp cho HS biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong cơ khí. 2, Kĩ năng: Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thông dụng. 3. Thái độ: -Tích cực thảo luận, làm bài tập - có thái độ học tập nghiêm túc. - Hình thành được thói quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì chính xác và sáng tạo. - Có ý thức tìm hiểu nghề điện và điện tử dân dụng. -Có ý thức thực hiện đúng qui trình và các qui định về an toàn. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về các vật liệu cơ khí - Năng lực giao tiếp thông qua việc sử dụng ngôn ngữ cách thức diễn đạt cũng như mô tả đặc điểm cấu tạo vật liệu cơ khí - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác thí nghiệm. III. Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 2.Bài mới A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về vật liệu cơ khí a) Mục tiêu hoạt động
  59. Thông qua hình ảnh để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới. b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm làm việc. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh trả lời các câu hỏi của giáo viên: + Em hãy cho biết hình ảnh trên cho biết gì? - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. c) Sản phẩm của hoạt động:Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tính chất của vật liệu cơ khí và một số vật liệu thông dụng a) Mục tiêu hoạt động Thông qua hình ảnh học sinh có thể biết được yêu cầu của vật liệu cơ khí b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Chia lớp thành 6 nhóm hoạt động. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh hoặc hình ảnh mô phỏng trả lời các câu hỏi: B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập -Vì sao phải biết các tính chất đặc trưng của vật liệu? -Hãy cho biết tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí. -Tính chất cơ học là gì? Tính cơ học có những đặc trưng nào? -Độ bền là gì? -Độ bền có ý nghĩa gì đối với vật liệu cơ khí? -Độ dẻo là gì? -Đặc trưng cho độ dẻo vật liệu là gì? -Em hãy nêu khái niệm độ cứng vật liệu? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B4: Đánh giá kết quả hoạt động Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
  60. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. -Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu Compôzit nền là vật liệu hữu cơ? -Em hãy kể tên một số loại vật liệu cơ khí mà em đã học? -Ngoài các vật liệu trên trong cơ khí còn có những vật liệu nào khác? -Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu vô cơ? -Vật liệu hữu cơ có mấy loại? -Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu hữu cơ? -Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của nhựa nhiệt dẻo? -Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của nhựa nhiệt cứng? -Có mấy loại vật liệu Compôzit? -Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu Compôzit nền là kim loại? I/ Khổ giấy: - Có 05 loại khổ giấy, kích thước như sau: + A0: 1189 x 841(mm) - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức a) Mục tiêu hoạt động Củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức. b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức và ghi nội dung chính vào vở ở nhà. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. I. Một số tính chất đặc trưng của vật liệu 1. Độ bền. ĐN Độ bền hiển thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu, dưới tác dụng ngoại lực. Giới hạn bền  b đặc trưng cho độ bền vật liệu. 2 - bk (N/mm )đặc trưng cho độ bền kéo vật liệu. 2 - bn (N/mm )đặc trưng cho độ bền nén vật liệu.
  61. KL Vật liệu có giới hạn bền càng cao thì độ bền càng cao. 1. Độ dẻo 2.ĐN Độ cứng là khả năng chống lại biến dangl dẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng ngoại lực. 3. +Đơn vị đo độ cứng: 4. -Brinen (HB) đo các vật liệu có độ cứng thấp. VD: Gang sám (180 – 240 HB) 5. -Roc ven (HRC) đo các vật liệu có độ cứng trung bình. VD: thép 45 (40 – 50 HRC). 6. -Vic ker (HV) đo các loại vật liệu có độ cao. VD:Hợp kim (13500 – 16500 HV) II. Tìm hiểu về một số loại vật liệu thông dụng 7. 1, Vật liệu vô cơ 8. +Thành phần: 9. +Tính chất: 10.+Công dụng: 11.2, Vật liệu hữu cơ 12.a, Nhựa dẻo 13.+Thành phần: 14.+Tính chất: 15.+Công dụng: 16.b, Nhựa nhiệt cứng 17.+Thành phần: 18.+Tính chất: 19.+Công dụng: 20.2, Vật liệu Compôzit 21.a, Vật liệu Compôzit nền là kim loại 22.+Thành phần: 23.+Tính chất: 24.+Công dụng: 25.b, Vật liệu Compôzit nền là vật liệu hữu cơ 26.+Thành phần: 27.+Tính chất: ĐN Hiển thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. -Độ dãn dài tương đối KH  (%) đặc trưng cho độ dẻo vật liệu. Vật liệu có độ dãn dài tương đối  (%) càng lớn thì độ dẻo càng cao. 3, Độ dẻo
  62. +Công dụng: D. TÌM TÒI MỞ RỘNG Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của bản vẽ kĩ thuật a) Mục tiêu hoạt động giúp các em hiểu sâu hơn về tầm quan trọng vật liệu cơ khí b) Gợi ý tổ chức hoạt động Chia lớp thành 6 nhóm hoạt động về nhà tìm hiểu các nội dung sau: c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. 3. Dặn dò - Về nhà làm bài tập của chủ đề - Chuẩn bị trước bài mới ở nhà 4. RÚT KINH NGHIỆM a. Nội dung: b. Phương pháp: c. Đồ dùng dạy học: Ninh Bình,Ngày tháng năm Kí duyệt ban giám hiệu Giáo Viên
  63. Ngày soạn: / / Tuần Khối lớp 11 BÀI 16: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI I.Vấn đề cần giải quyết Chủ đề gồm một chuỗi các hoạt động động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: từ việc quan sát hình ảnh, video giáo viên tổ chức cho học sinh phát hiện vấn đề nghiên cứu và rút ra kết luận, báo cáo kết quả. Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về công nghệ chế tạo phôi Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức). Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng. Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): ứng dụng của các công nghệ chế tạo phôi tại địa phương Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến Tạo tình huống vấn đề về công nghệ Trên lớp 4 Khởi động Hoạt động 1 chế tạo phôi phút Công nghệ chế tạo phôi bằng Hoạt động 2 Hình thành phương pháp đúc Trên lớp kiến thức Công nghệ chế tạo phôi bằng 80 phút Hoạt động 3 phương pháp hàn Luyện tập Hoạt động 4 Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng 5 phút Tìm tòi mở Tìm hiểu vai trò của công nghệ hàn Hoạt động 5 ở nhà rộng và đúc Theo chương trình công nghệ THPT lớp 11 chủ đề “Công nghệ chế tạo phôi” gồm hai nội dung chính: a) Tìm hiểu phương pháp đúc b) Tìm hiểu phương pháp hàn Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa công nghệ lớp 11 hiện hành gồm 2 tiết: CHUẨN BỊ
  64. Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 16 trang 78 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy, tìm kiếm, sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh, vật mẫu từu sản phẩm đúc. Học sinh: đọc trước nội dung bài 16 trang 78 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm. Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ hình “quy trình công nghệ chế tạo phôi”, các vật mẫu từ sản phẩm đục. II. Mục tiêu bài học 1, Kiến thức -Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc. -Biết được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát. -Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực. -Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn. 2, Kĩ năng -Lập quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc -Lập quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn 3. Thái độ: -Tích cực thảo luận, làm bài tập - có thái độ học tập nghiêm túc. - Hình thành được thói quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì chính xác và sáng tạo. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về các hình chiếu; tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau (từ các thí nghiệm khác nhau); xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới - Năng lực giao tiếp thông qua việc sử dụng ngôn ngữ cách thức diễn đạt cũng như mô tả hình ảnh; - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày. - Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác vẽ hình. III. Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 3.Bài mới
  65. A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề về công nghệ chế tạo phôi a) Mục tiêu hoạt động Thông qua hình ảnh hoặc video để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới. b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chia mỗi bàn là 1 nhóm làm việc. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnhhoặc video trả lời các câu hỏi của giáo viên: Làm thế nào tạo ra 1 cái nồi nhôm? - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B4: Đánh giá kết quả hoạt động Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm của hoạt động:Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc a) Mục tiêu hoạt động Thông qua hình ảnh hoặc video học sinh có thể biết về phương pháp đúc b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Chia lớp thành 6 nhóm hoạt động. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh hoặc hình ảnh mô phỏng trả lời các câu hỏi: -Em hãy kể tên một số sản phẩm, chi tiết đúc mà em biết? -Thế nào gọi là đúc? -Trong thực tế có những phương pháp đúc nào? -Em hãy nêu các ưu điểm của phương pháp đúc?
  66. -Em hãy nêu các nhược điểm của phương pháp đúc? -Muốn đúc một vật bằng phương pháp đúc trtong khuôn cát ta phải làm gì? -Hãy cho biết mẫu dùng để làm gì? - Em hãy nêu các bước chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát? - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm Hoạt động 3: Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn a) Mục tiêu hoạt động -Nhận biết phương pháp hàn cơ bản b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm làm việc. - Cho học sinh quan sát một số hình ảnh và trả lời các câu hỏi Sau khi hàn KL có kết tinh và nguội không? Sau khi nguội em thấy chổ hàn KL có dính lại với nhau không? Quan sát chỗ hàn em có nhận xét gì? Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm vật liệu? Vì sao phương pháp hàn có thể tạo được các vật có hình dạng và kết cấu phức tạp? Bản chất của hàn hồ quang tay là gì? Khi hàn cần những vật liệu dụng cụ gì? Em hãy kể các ứng dụng thường gặp của hàn hồ quang tay trong đời sống, sản xuất? Tại sao lại gọi là hàn hơi? Bản chất của hàn hơi là gì? Khi hàn cần những vật liệu dụng cụ gì? Em hãy kể các ứng dụng thường gặp của hàn hồ quang tay trong đời sống, sản xuất? Quan sát hàn kim loại em thấy chố hàn kim loại ở trạng thái nào? B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B4: Đánh giá kết quả hoạt động
  67. Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm theo mẫu báo cáo thực hành C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng a) Mục tiêu hoạt động Củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức. b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức và ghi nội dung chính vào vở ở nhà. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. I. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc 1, Bản chất Nấu chảy kim loại rót vào khuôn, kim loại lỏng kết tinh Và nguội sản phẩm có hình dạng kích thước của lònh khuôn đúc. 2,Ưu nhựơc điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc a, ưu điểm -Đúc được tất cả các kim loại và hợp kim khác nhau. -Có thể đúc các vạt có khối lượng từ vài gam tới vài trăm tấn.Tạo ra các vật có hình dạng, kết cấu bên trong và bên ngoài phức tạp. b, Nhươc điểm -Tạo ra các khuyết tật như rỗ khí, rỗ xỉ, không điền đầy lòng khuôn, vật dúc bị nứt 3, Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát Chuẩn bị vật liệu Tiạn Sạn làm Hành Khuôn Phạm khuôn Làm mạu đúc khuôn Rót kim loại Chuạn Nạu vào khuôn bạ vạt chạy liạu nạu kim loại
  68. -B 1- Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn. -B 2- Tiến hành làm khuôn. -B 3- Chuẩn bị vật liệu nấu. -B 4- Nấu chẩy và rót kim loại lỏng vào khuôn.D. TÌM TÒI MỞ RỘNG II. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn 1./ Bản chất: - Nối các chi tiết lại với nhau, - Phương pháp: nung chảy chỗ mối hàn. - Kim loại kết tinh tạo thành mối hàn. 2./ Ưu, nhược điểm: a./ Ưu điểm: - Nối được các kim loại có tính chất khác nhau. - Tạo được các chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp. - Có độ bền cao, kín. b./ Nhược điểm: chi tiết dễ bị cong vênh. 3./ Một số phương pháp hàn: a./ Hàn hồ quang tay: - Bản chất: dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang làm nóng chảy KL chỗ hàn và KL que hàn để tạo thành mối hàn. - Dụng cụ: Kìm hàn, que hàn, vật hàn.
  69. - Ứng dụng: Dùng trong ngành chế tạo máy, ô tô, xây dựng, cầu b./ Hàn hơi: - Bản chất: dùng nhiệt phản ứng cháy của khí axetilen và ôxi làm nóng chảy KL chỗ hàn và KL que hàn để tạo thành mối hàn. - Dụng cụ: Que hàn, mỏ hàn, ống dẫn khí, vật hàn. - Ứng dụng: hàn các chi tiết dày nhỏ Hoạt động 5: Tìm hiểu vai trò của công nghệ hàn và đúc a) Mục tiêu hoạt động giúp các em hiểu sâu hơn về tầm quan trọng của các hình chiếu. b) Gợi ý tổ chức hoạt động Chia lớp thành 6 nhóm hoạt động về nhà tìm hiểu các nội dung sau: Hãy tự làm 1 sản phẩm và nộp c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. 4. Dặn dò - Về nhà làm bài tập của chủ đề - Chuẩn bị trước bài mới ở nhà 5. RÚT KINH NGHIỆM a. Nội dung: b. Phương pháp: c. Đồ dùng dạy học: Ninh Bình,Ngày tháng năm
  70. Kí duyệt ban giám hiệu Giáo Viên Ngày soạn: / / Tuần Khối lớp 11 BÀI 17: CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI I.Vấn đề cần giải quyết Chủ đề gồm một chuỗi các hoạt động động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: từ việc quan sát hình ảnh, video giáo viên tổ chức cho học sinh phát hiện vấn đề nghiên cứu và rút ra kết luận, báo cáo kết quả. Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về cắt gọt kim loại Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức). Nguyên lí cắt và dao cắt và gia công trên máy tiện Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng. Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): ứng dụng của cắt gọt kim loại Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về Trên lớp 4 Khởi động Hoạt động 1 cắt gọt kim loại phút Hình thành Hoạt động 2 Nguyên lí cắt và dao cắt Trên lớp kiến thức Hoạt động 3 gia công trên máy tiện 80 phút Luyện tập Hoạt động 4 Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng 5 phút Tìm tòi mở Tìm hiểu vai trò của công nghệ hàn Hoạt động 5 ở nhà rộng và đúc
  71. Theo chương trình công nghệ THPT lớp 11 chủ đề “Công nghệ cắt gọt kim loại” gồm hai nội dung chính: a) Tìm hiểu nguyên lí cắt và dao cắt b) Tìm hiểu gia công trên máy tiện Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa công nghệ lớp 11 hiện hành gồm 2 tiết: CHUẨN BỊ Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ bài 17 SGK. Đọc phần thông tin bổ sung trong SGK và SGV - Tìm kiếm, sưu tầm các thông tin, tư liệu, tranh ảnh, vật mẫu có liên quan đến công nghệ cắt gọt KL. - Tham khảo thêm các tài liệu có liên quan Học sinh: - Nghiên cứu bài 17 SGK. - Sưu tầm các loại phôi của các máy cắt gọt KL khác nhau. Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ hình “quy trình công nghệ chế tạo phôi”, các vật mẫu từ sản phẩm tiện. II. Mục tiêu bài học 1, Kiến thức - Biết bản chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng cắt gọt. - Biết được nguyên lí cắt. - Biết được các chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay khi tiện. 2, Kĩ năng - Nhận biết được cấu tạo của dao. - Nhận biết được các chuyển động của dao. 3. Thái độ: -Tích cực thảo luận, làm bài tập - có thái độ học tập nghiêm túc. - Hình thành được thói quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì chính xác và sáng tạo. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về các hình chiếu; tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau (từ các thí nghiệm khác nhau); xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới
  72. - Năng lực giao tiếp thông qua việc sử dụng ngôn ngữ cách thức diễn đạt cũng như mô tả hình ảnh; - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày. - Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác vẽ hình. III. Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 3.Bài mới A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề về công nghệ cắt gọt kim loại a) Mục tiêu hoạt động Thông qua hình ảnh hoặc video cắt chìa khóa để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới. b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chia mỗi bàn là 1 nhóm làm việc. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnhhoặc video trả lời các câu hỏi của giáo viên: Làm thế nào tạo ra 1 cái nồi nhôm? - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B4: Đánh giá kết quả hoạt động Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm của hoạt động:Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Nguyên lí cắt và dao cắt a) Mục tiêu hoạt động Thông qua hình ảnh hoặc video học sinh có thể biết về nguyên lí cắt và cấu tạo đặc điểm của dao căt
  73. b) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh hoặc hình ảnh mô phỏng trả lời các câu hỏi: -Từ phôi trục xe đạp làm thế nào để tạo ra sản phẩm trục xe đạp? -Làm thế nào để lấy đi? -Em hãy so sánh phương pháp gia công cắt gọt KL với các phương pháp gia công khác -Hãy quan sát hình 17.1 và trả lời câu hỏi: Phoi KL được hình thành như thế nào? -Dao cắt KL phải có độ cứng như thế nào với phôi? - HS quan sát hình 17.2a suy nghĩ trả lời câu hỏi: Đâu là mặt trước của dao tiện? Có tác dụng gì khi tiện? - Đâu là mặt sau của dao tiện? Có tác dụng gì khi tiện? - Đâu là lưỡi cắt chính của dao tiện? Có tác dụng gì khi tiện? - Góc trước được tạo thành như thế nào? Vai trò của góc trước khi tiện? - Góc sau được tạo thành như thế nào? Vai trò của góc sau khi tiện? - Góc sắc được tạo thành như thế nào? Vai trò của góc sắc khi tiện? Để dao cắt được vật liệu phải có điều kiện gì?- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B4: Đánh giá kết quả hoạt động Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm Hoạt động 3: Gia công trên máy tiện a) Mục tiêu hoạt động -Nhận biết máy tiện đơn giản và nguyên lí hoạt động b) Gợi ý tổ chức hoạt động
  74. B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động - Cho học sinh quan sát một số hình ảnh và trả lời các câu hỏi -chỉ trên hình các bộ phận của máy tiện - Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết trong chuyển động cắt phôi và dao chuyển động như thế nào? - Có mấy chuyển động tịnh tiến khi tiện? - Em hãy cho biết công dụng của các phương pháp gia công kim loại đã học? - Tiện có thể gia công dược những gì? . B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B4: Đánh giá kết quả hoạt động Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm theo mẫu báo cáo thực hành C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng a) Mục tiêu hoạt động Củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức. b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức và ghi nội dung chính vào vở ở nhà. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. I./ Nguyên lí cắt và dao cắt. 1./ Bản chất của gia công KL bằng cắt gọt: - Sau khi cắt gọt đi phần kim loại dư của phôi dưới dạng phoi người ta thu được sản phẩm có hình dạng và kích thước theo yêu cầu. - Phương pháp gia công KL bằng cắt gọt là phương pháp gia công phổ biến nhất trong ngành chế tạo cơ khí. Sản phẩm có độ chính xác cao, nhẵn bóng bề mặt cao2./ Nguyên lí cắt:
  75. a./ Quá trình hình thành phoi: Dưới tác dụng của lực (do máy tạo ra) dao tiến vào phôi làm cho lớp KL phía trước dao bị dịch chuyển theo các mặt trượt tạo ra phoi. b./ Chuyển động cắt: Chuyển động tương đối với nhau 3/ Dao cắt a./ Các mặt của dao: Lưỡi cắt chinh là giao tuyến của mặt trước với mặt sau chính được dùng để cắt KL khi tiện. b./ Các góc của dao: - Góc trước được tạo bởi mặt trước của dao với mặt phẳng song song với mặt phẳng đáy . Góc trước càng lớn thì phoi thoát dễ dàng - Góc sau là góc hợp bởi mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao. Góc sau càng càng lớn, ma sát giữa phôi với mặt càng giảm - Góc sắc là góc hợp bởi mặt trước và mặt sau, dao càng sắc thì dào càng yếu và chóng mòn c./ Vật liệu làm dao: - Thép 45. - Thép dụng cụ. - Thép gió. - Hợp kim cứng. Hỗn hợp kim cương II.Gia công trên máy tiện 1./ Máy tiện: - Ụ trước và hộp trục chính. - Mâm cặp. - Đài gá dao. - Bàn dao dọc trên. - Ụ động. - Bàn dao ngang. - Bàn xe dao. - Thân máy. - Hộp bước tiến 2./ Các chuyển động khi tiện:
  76. a./ Chuyển động cắt: - Phôi quay tròn. - Dao chuyển động tịnh tiến. b./ Chuyển động tịnh tiến - Chuyển động tịnh tiến dao ngang. - Chuyển động tịnh tiến dao dọc 3/ Khả năng gia công của tiện Cưa: cắt đứt phôi. Dũa : làm nhẵn bề mặt của phôi. Khoan : khoan lỗ trên phôi. Mài: mài nhẵn bề mặt phôi. Hoạt động 5: Tìm hiểu vai trò của công nghệ cắt gọt kim loại a) Mục tiêu hoạt động giúp các em hiểu sâu hơn về tầm quan trọng của căt gọt kim loại. b) Gợi ý tổ chức hoạt động Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động về nhà tìm hiểu các nội dung sau: Hãy tự làm 1 sản phẩm và nộp c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. 4. Dặn dò - Về nhà làm bài tập của chủ đề - Chuẩn bị trước bài mới ở nhà 5. RÚT KINH NGHIỆM a. Nội dung: b. Phương pháp: c. Đồ dùng dạy học: Ninh Bình,Ngày tháng năm
  77. Kí duyệt ban giám hiệu Giáo Viên Ngày soạn: / / Tuần Khối lớp 11 BÀI 19 TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG CƠ KHÍ CHẾ TẠO I.Vấn đề cần giải quyết Chủ đề gồm một chuỗi các hoạt động động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: từ việc quan sát thực tế phát hiện vấn đề nghiên cứu và rút ra kết luận, báo cáo kết quả. Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về tự động hóa trong chế tạo cơ khí Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức). Tìm hiểu về máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động. Tìm hiểu các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): ứng dụng của vật liệu cơ khí Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về Trên lớp 4 Khởi động Hoạt động 1 tự động hóa trong chế tạo cơ khí phút Tìm hiểu về máy tự động, người Hoạt động 2 máy công nghiệp và dây chuyền tự Hình thành động. Trên lớp kiến thức Tìm hiểu các biện pháp đảm bảo sự 35 phút Hoạt động 3 phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí Luyện tập Hoạt động 4 Hệ thống hóa kiến thức 5 phút Tìm tòi mở Hoạt động 5 ứng dụng của vật liệu cơ khí ở nhà
  78. rộng Theo chương trình công nghệ THPT lớp 11 chủ đề “TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG CƠ KHÍ CHẾ TẠO” gồm dung chính: Tìm hiểu về máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động. Tìm hiểu các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa công nghệ lớp 11 hiện hành gồm 1 tiết: CHUẨN BỊ Giáo viên:Nghiên cứu kĩ nội dung bài 19 trang 89 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. -Tranh vẽ hình 19.3 trong SGK. Học Sinh: Đọc trước nội dung bài 19 trang 89 SGK, tìm hiểu ghi lại các nội dung khó. II. Mục tiêu bài học 1, Kiến thức: Qua bài học HS cần nắm được: -Khái niêm về máy tự động, máy diều khiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động. -Biết được các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí. 2, Kĩ năng -Phân biệt được máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động. 3, Thái độ -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong chế tạo và sãn xuất cơ khí. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về các máy móc tự động hóa - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. III. Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 2.Bài mới A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về tự động hóa trong chế tạo cơ khí