Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 39: Đọc văn Hai Đứa Trẻ (tiết 3) - Thạch Lam

doc 4 trang thienle22 5170
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 39: Đọc văn Hai Đứa Trẻ (tiết 3) - Thạch Lam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_12_tiet_39_doc_van_hai_dua_tre_tiet_3_thach.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 39: Đọc văn Hai Đứa Trẻ (tiết 3) - Thạch Lam

  1. SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT TAM GIANG GIÁO ÁN DỰ THI GVDG CẤP TRƯỜNG GIÁO VIÊN: LÊ THỊ THU HÀ TỔ: VĂN NĂM HỌC: 2013 – 2014
  2. Tiết 39: Đọc văn Hai Đứa Trẻ ( tiết 3) - Thạch Lam- A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Giúp học sinh : - Cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm thông, trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi sáng hơn. - Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình Hai đứa trẻ 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản văn học. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ đồng cảm với những cảnh đời quẩn quanh, bế tắc, sống vô danh vô nghĩa B. Hình thức tổ chức dạy học: -Hình thức dạy học: Lớp học -Phương pháp giảng dạy: Phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp đặt câu hỏi, phương pháp diễn giảng, phương pháp thảo luận nhóm -Phương tiện hỗ trợ: SGK, SGV, Giáo án, Chuẩn kiến thức kỹ năng C.Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Nối tiếp bài học Ghi Hoạt động của GV& HS Nội dung cần đạt chú Hoạt động 1: Tìm hiểu I.Tìm hiểu chung: chung. II. Đọc- hiểu văn bản Hoạt động 2: Đọc - hiểu 1. Phố huyện lúc chiều tàn: văn bản. 2. Phố huyện lúc về đêm: TT3: phân tích tâm trạng 3. Tâm trạng đợi tàu và hình ảnh chuyến tàu 30 phút đợi tàu và hình ảnh đêm: chuyến tàu đêm. a. Trước khi tàu đến: -Chia - An và Liên đã buồn ngủ ríu cả mắt. Tuy vậy lớp - GV chia lớp thành 4 hai chị em vẫn gượng để thức khuya chút nữa thành 4 nhóm thảo luận: để bán hàng (theo lời mẹ dặn). Tuy nhiên dây nhóm Nhóm 1: Phân tích tâm không phải là lý do chính vì cũng chẳng còn thảo trạng đợi tàu. người mua hoặc chỉ mua bao diêm, gói thuốc luận - Lý do vì sao Liên, An lào là cùng. trong 5 và những người dân phố - Liên và An cố thức là vì lí do khác, vì muốn phút.
  3. huyện đêm nào cũng cố được nhìn thấy chuyến tàu, đó là hoạt động thức để đợi tàu? Thạch huyên náo cuối cùng của đêm. (lí do chính) -Nhóm Lam đọc được suy nghĩ gì => Tâm trạng chờ đợi kiên nhẫn và háo hức của 1: trước ở họ? hai đứa trẻ. khi tàu => Mong muốn thoát khỏi cuộc sống tối tăm đến hiện tại, khao khát được sống trong một thế giới -Nhóm khác tốt đẹp hơn. 2: Khi Nhóm 2: phân tích b. Khi tàu đến: tàu đến hình ảnh đoàn tàu khi đến - Âm thanh: Tiếng còi xe lửa ở đâu vang lại kéo và nghệ phố huyện và đặc sắc dài ra theo ngọn gió xa xôi; tiếng dồn dập, tiếng thuật nghệ thuật miêu tả ấn xe rít mạnh vào ghi; tiếng còi rít lên, và tàu rầm miêu tả tượng của nhà văn. rộ đi tới; tiếng ồn ào của hành khách. -Nhóm - Đoàn tàu được miêu tả => Âm thanh mạnh mẽ và sôi động đối lập với 3: Ý bằng những âm thanh và âm thanh tịch mịch của phố huyện vào đêm. nghĩa ánh sáng như thế nào? So - Ánh sáng: nhìn từ xa đã thấy ngọn lửa xanh h/a với những âm thanh và biếc sát mặt đất như ma chơi; một làn khói bừng đoàn ánh sáng ở phố huyện có sáng trắng; các toa đèn sáng trưng,đồng và kền tàu và gì đặc biệt? lấp lánh; các cửa kính sáng. tấm - Tác dụng của việc miêu => Ánh sáng rực rỡ đủ sức xua đi bóng tối dày lòng tác tả đó? đặc và mênh mông ở phố huyện. giả => chuyến tàu đêm “ như đã đem một thế giới - Nhóm khác đi qua”, đem đến một thoáng vui, một 4: Khi niềm an ủi, một nỗi khao khát mơ hồ, một mơ tàu đã ước không bao giờ tắt, một chút tươi sáng cho đi qua. sự sống nghèo khổ, đơn điệu, tẻ nhạt hàng ngày của họ. Nhóm 3: Nêu ý nghĩa * Ý nghĩa của hình ảnh chuyến tàu đêm: biểu trưng của hình ảnh - Con tàu nuôi dưỡng những kỉ niệm tuổi thơ êm đoàn tàu và ngụ ý nghệ đềm. thuật của Thạch Lam? - Con tàu là hình ảnh của ánh sáng, hạnh phúc, của sức sống mãnh liệt. => Thạch Lam muốn thức tỉnh những người còn sống trong tăm tối, nghèo nàn và buồn chán, khơi dậy ở họ niềm khát khao sống và vươn tới một tương lai tươi sáng. => Tinh thần nhân đạo mới mẻ. Nhóm 4: Phân tích c. Khi tàu đã đi qua: cảnh phố huyện khi tàu đã - Chiếc tàu đi vào đêm tối, để lại những đốm đi qua than đỏ bay tung lên đường sắt. Hai chị em còn Em có suy nghĩ gì về ánh nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo
  4. mắt dõi theo đoàn tàu cho trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng đến khi tàu khuất hẳn của tre. Tiếng xe hỏa đã nhỏ rồi và mất dần trong chị em Liên? bóng tối, lắng tai cũng không nghe thấy nữa. - Phố huyện lại trở về khung cảnh quen thuộc: tịch mịch và đầy bóng tối. - HS thảo luận, trình bày. - Con người cũng lặng lẽ trở về với cuộc sống hàng ngày của họ. - GV hướng dẫn HS cảm * Tâm trạng nhân vật Liên: nhận được tâm trạng Liên thấy mình sống giữa bao nhiêu sự xa xôi nhạy cảm của Liên sau không biết như chiếc đèn con của chị Tí chỉ khi đoàn tàu đã đi khuất chiếu sáng một vùng đất nhỏ. và dụng ý của nhà văn => Tâm trạng buồn thấm thía của một tâm hồn nhạy cảm. =>Sự tinh tế của ngòi bút Thạch Lam trong việc miêu tả những cảm xúc mong manh, mơ hồ của nhân vật Hoạt động 3: GV tổng kết III. Tổng kết: 5 phút 1. Nghệ thuật: - Nêu những nét nghệ - Sự tinh tế của nhà văn trong miêu tả sự biến thuật đặc sắc của truyện đổi của cảnh vật và tâm trạng nhân vật ngắn “Hai đứa trẻ” ? - Nhiều chi tiết giàu sức liên tưởng như ánh sáng, bóng tối, ngọn đèn , những biểu tượng nhiều ý nghĩa như đoàn tàu - Những đối thoại rời rạc =>cuộc sống nhàm chán - Câu văn Thạch Lam nhiều thanh bằng => Tính trữ tình cao và giàu chất thơ -Giọng văn nhẹ nhàng, điềm tĩnh, khách quan, - Chủ đề tác phẩm? bình dị nhưng luôn ẩn chứa tình cảm xót thương đối với những kiếp người nghèo khổ. 2. Nội dung: Hoạt động 4: Củng cố - Truyện ngắn Hai đứa trẻ thể hiện niềm cảm - nội dung chính của tác thương chân thành của Thạch Lam đối với phẩm hai đứa trẻ những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong 10 phút - Đặc sắc nghệ thuật của mỏi mòn, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện truyện ngắn này trước Cách mạng và sự trân trọng với những mong ước bé nhỏ, bình dị mà tha thiết cua họ. Hoạt động 5: Dặn dò: chuẩn bị bài Ngữ Cảnh.