Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 30 - Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang

doc 9 trang thienle22 2630
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 30 - Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_tieu_hoc_tuan_30_giao_vien_truong_thi_kieu.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 30 - Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang

  1. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 Tuần 30 Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 13: CÂU CHUYỆN EM YÊU THÍCH Thời lượng: 3 tiết (Tiết 1) Ngày soạn: 26/ 6/ 2020 Ngày dạy: Thứ 2 / 29 / 6/ 2020 ( 3D, 3B) Thứ 3/ 30 / 6/ 2020 ( 3A, 3C) I. Mục tiêu. - KT. Hiểu được nội dung,biết cách khai thác hình ảnh tiêu biểu của câu chuyện để vẽ minh họa. - KN. Thể hiện được bức tranh vẽ câu chuyện yêu thích, thể hiện bằng hình thức vẽ. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn. 3. TĐ. Cảm nhận và yêu thích, biết giữ gìn kho tàng truyện cổ tích của dân tộc. 4.NL. Biểu đạt ý tưởng và cảm xúc cá nhân vận dụng sáng tạo vào thực tiển. *Hs NK: Thể hiện được nội dung câu chuyện yêu thích theo cảm xúc riêng. *Hs khuyết tật: Nêu được tên một số câu chuyện qua hình ảnh. -II. Phương pháp và hình thức tổ chức: -Phương pháp: Sử dụng quy trình vẽ cùng nhau, tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn, xây dựng cốt truyện. -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân. III.Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Giấy vẽ, màu vẽ, SGK 2. Học sinh: - Giấy vẽ, màu vẽ, Keo dán, kéo một số tranh ảnh (nếu có). IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Điều chỉnh hoạt động nhóm thành hoạt động cá nhân. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: GV trích một số đoạn lời thoại, yêu cầu HS lắng nghe và cho biết đó là chi tiết trong câu chuyện nào. - GVKL và giới thiệu chủ đề. * Tiết 1: Từ HĐ1 đến HĐ2 . Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 1
  2. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 1. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu. - Quan sát hình 13.1 và gọi ý để HS nêu tên các câu chuyện trong từng hình kể câu chuyện khác mà HS biết. -GV nhận xét,kết luận. - Chia nhóm. * ĐGTX * Tiêu chí đánh giá. - Nêu được tên một số câu chuyện mô phỏng được nội dung câu chuyện thông qua tranh vẽ. - Nhận xét được đường nét, màu sắc và cách sắp xếp các hình ảnh trong tranh. * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. 2. HĐ2: Hướng dẫn thực hiện. - Yêu cầu HS quan sát hình H13.3 cách tạo hình nhân vật trong câu chuyện. - Hướng dẫn HS xây dựng cách thực hiện tạo hình nhân vật cho câu chuyện. - Yêu cầu HS quan sát hình 13.4 để tham khảo cách thực hiện tạo hình nhân vật , hình ảnh bối cảnh theo nội dung. * ĐGTX * Tiêu chí đánh giá. - Chọn được câu chuyện và chọn được hình ảnh các nhân vật tiêu biểu của câu chuyện. - Nêu được các bước và hình thức thể hiện tác phẩm. * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 2
  3. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 12: TÌM HIỂU TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM Thời lượng: 2 tiết (Tiết 1 ) Ngày soạn: 26/ 6/ 2020 Ngày dạy: Thứ 2 / 29 / 6/ 2020 ( 4C, 4B) Thứ 3/ 30 / 6/ 2020 ( 4A) I. Mục tiêu. 1. KT: Hiểu biết về nguồn gốc, nội dung và vẽ đẹp của tranh dân gian Việt Nam. 2. KN: - Biết yêu quý, có ý thức giữ gìn và bảo tồn nghệ thuật dân tộc. - Trãi nghiệm, liên kết với tác phẩm bằng hình thức in mộc bản ( nếu có ) vẽ màu vào hình tranh dân gian hoặc vẽ lại được tranh dân gian. - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. - TĐ: HS yêu thích và có ý thức giữ gìn vào bảo vệ tranh dân gian Việt Nam. - NL. Năng lực trải nghiệm và trình bày kinh nghiệm của mình thông qua sản phẩm. *Hs NK: Biết nhận xét, phân tích về tranh dân gian Việt Nam. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Phương pháp: Liên kết HS với tác phẩm. - Hình thức tổ chức. Hoạt động cá nhân. III.Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh phù hợp với nội dung chủ đề. - Hình minh họa mô phỏng tranh dân gian của HS. HS: Bài viết, ảnh chụp về tranh dân gian Việt Nam, giấy vẽ màu vẽ. IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Điều chỉnh hoạt động nhóm thành hoạt động cá nhân. A. Hoạt động cơ bản *Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi dân gian kết hợp đọc đồng thanh một bài đồng dao như " chi chi chành chành". Sau đó GV giới thiệu nội dung bài học. * Tiết 1: Từ HĐ1 đến HĐ2 . 1. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu. -Yêu cầu HS quan sát H12.1,thảo luận tìm hiểu câu gợi ý sgk tr 67 - GV cho học sinh nhận biết về tranh dân gian Việt Nam qua gợi ý ở phần ghi nhớ. - Cho HS quan sát giấy dó. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 3
  4. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 - Nhấn mạnh lại cách in tranh bằng bảng khắc gỗ của 2 dòng tranh lớn : Đông Hồ và Hàng Trống. GV nhận xét phần trả lời của hs, củng cố kiến thức và chốt kt ĐGTX * Tiêu chí đánh giá: - Nêu được tên các dòng tranh dân gian, các hình ảnh và đường nét màu sắc trong các bức tranh. - Trình bày được ý nghĩa của các bức tranh dân gian Việt Nam. * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. 2. HĐ2: Xem tranh “ cá chép trông trăng “ tranh Hàng Trống và “ cá chép “ tranh Đông Hồ. - GV cho HS xem tranh " Cá chép trong trăng" ( tranh Hàng Trống) và " Cá chép" ( tranh Đông Hồ) - Yêu cầu HS quan sát 2 bức tranh và thảo luận nhóm để tìm hiểu, phân tích tranh và nêu cảm nhận về hai dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam. ĐGTX * Tiêu chí đánh giá: - Nêu được cảm xúc của bản thân về nội dung của hai bức tranh và bố cục, đường nét, màu sắc. - Trình bày được sự giống nhau và khác nhau của hai bức tranh đường nét, màu sắc. * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 4
  5. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 13: KHU NHÀ NƠI EM Ở Thời lượng: 4 tiết (Tiết 2) Ngày soạn: 26/ 6/ 2020 Ngày dạy: Thứ 3 /30 / 6/ 2020 ( 1C) Thứ 5/ 2 (1B, 1A), thứ 6: 3/ 7/ 2020 (1D, 1E) I. Mục tiêu: 1. KT: : Nhận ra và nêu được đặc điểm cơ bản của một vài ngôi nhà đơn giản. 2. KN: Vẽ và trang trí được ngôi nhà theo ý thích. - Biết hợp tác nhóm để tạo ra khu nhà nơi em sống. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. 3. TĐ: Yêu quý và giữ gìn vệ sinh nơi mình ở. 4. NL: Năng lực vận dụng Sáng tạo vào thực tiển. *Hs khuyết tật: Biết cách vẽ và trang trí ngôi nhà cân đối và rõ đặc điểm vẽ màu theo ý thích. *Hs bình thường: Vẽ được hình của ngôi nhà theo ý thích có thể hình chưa được đẹp. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: -Phương pháp:Sử dụng quy trình tiếp cận theo chủ đề. -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm. III.Chuẩn bị: GV:+Hình ảnh một số loại rau,củ,quả. +Hình minh họa các sản phẩm của Hs. +Hình hướng dẫn cách vẽ và cách thể hiện bức tranh tập thể. HS:Sách Học Mĩ thuật 1;Giấy vẽ ,màu vẽ, kéo,hồ dán,đất nặn IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Tiết 2: HĐ3. Hướng dẫn thực hành: -Việc 1. Hoạt động cá nhân: - GV hướng dẫn học sinh hoạt động cá nhân. + Vẽ ngôi nhà và trang trí theo ý thích. + Cắt hoặc xé rời hình ngôi nhà ra khỏi tờ giấy để tạo kho hình của nhóm hình 13.5 Sách MTH tr 60 + Có thể vẽ thêm cây cối, hàng rào, con vật, cho sinh động. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 5
  6. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 + GV quan sát hướng dẫn phù hợp từng cá nhân. - GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng và HS khuyết tật để em có thể vẽ được hình theo ý thích. - ĐGTX * Tiêu chí đánh giá: - Vẽ, nặn được một vài ngôi nhà đơn giản vẽ rõ đặc điểm và hình dáng trang trí được hình theo ý thích , màu sắc hài hòa . - Ý thức học tập tốt, HS thực hành tốt, biết hợp tác nhóm, hoạt động tích cực. * Phương pháp đánh giá: Quan sát, * Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn,. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 6
  7. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 13: EM TƯỞNG TƯỢNG TỪ BÀN TAY Thời lượng: 2 tiết (Tiết 1 ) Ngày soạn: 26/ 6/ 2020 Ngày dạy: Thứ 3 / 30/ 6 / 2020 ( 2A, 2C, 2D) Thứ 4: 1/ 7/ 2020 (2E, 2B) I. Mục tiêu. 1. KT: Nhận ra và nêu được sự cân đối của đôi bàn tay, từ đó tưởng tượng và sáng tạo được nhiều hình ảnh từ đôi bàn tay. 2. KN: Biết sử dụng đường nét và màu sắc để trang trí các hình ảnh được sáng tạo từ đôi bàn tay. - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. - TĐ: Yêu thích sự sáng tạo . - NL. Vận dụng - Sáng tạo, và làm ra các mô hình, sản phẩm để áp dụng vào cuộc sống. *Hs NK:. Tạo được mốt số sản phẩm yêu thích từ đôi bàn tay, vẽ màu đều và hài hòa. *Hs khuyết tật: Tạo được một số hình đơn giản yêu thích từ bàn tay. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: -Phương pháp:+ Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau -Hình thức: Hoạt động cá nhân. III.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: + Hình các sản phẩm của HS . +Hình cách vẽ tưởng tượng từ bàn tay. 2. Học sinh: +Giấy vẽ,màu vẽ,bút chì IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Điều chỉnh hoạt động nhóm thành hoạt động cá nhân. B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Tiết 1: Từ HĐ1 đến HĐ2 . *Khởi động Cùng HS làm một số động tác tạo hình từ đôi bàn tay. HS quan sát và tưởng tượng các hình ảnh. Giáo viên giới thiệu chủ đề 1.HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu: Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 7
  8. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 - Yêu cầu HS quan sát hình 14.1 và 14.2 để hiểu cấu tạo, hình dáng bàn tay và những hình ảnh tưởng tượng được từ hình bàn tay. - Yêu cầu HS quan sát hình 14.3 để hình thành ý tưởng sáng tạo sản phẩm cho mình. - GV nhận xét, kết luận. ĐGTX * Tiêu chí đánh giá: - Nêu được cấu tạo của bàn tay. - Trình bày các hình ảnh từ trí tưởng tượng từ bàn tay. * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. 2.HĐ2:Hướng dẫn thực hiện: - Yêu cầu HS quan sát hình 14.4 để tham khảo cách tạo hình từ đôi bàn tay. - Cách thực hiện tạo dáng hình đôi bàn tay. - Áp bàn tay lên mặt giấy theo chiểu thẳng đứng hoặc nằm ngang, ngón tay khép hoặc mở - Vẽ hoặc in lại đường viền bàn tay. - Vẽ sáng tạo thêm chi tiết và trang trí để được sản phẩm đẹp. - Màu vẽ theo ý thích ( có đậm, có nhạt). - GV gợi ý HS tham khảo một số sản phẩm từ đôi bàn tay. ĐGTX * Tiêu chí đánh giá: - Nêu ý tưởng sản phẩm từ đôi bàn tay của bản than, của nhóm. - Nêu được các bước thực hiện tạo dáng hình đôi bàn tay. * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 8
  9. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 9