Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 14, Bài 7: Mĩ thuật thế giới thời kì tiền sử (Tiết 1) - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 14, Bài 7: Mĩ thuật thế giới thời kì tiền sử (Tiết 1) - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
giao_an_mi_thuat_lop_6_tiet_14_bai_7_mi_thuat_the_gioi_thoi.docx
Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 14, Bài 7: Mĩ thuật thế giới thời kì tiền sử (Tiết 1) - Năm học 2022-2023
- Ngày soạn: 03/12/2022 Ngày dạy: 06/12/2022 CHỦ ĐỀ 4: MĨ THUẬT THỜI KÌ TIỀN SỬ TIẾT 14, BÀI 7: MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ TIỀN SỬ (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Giá trị mĩ thuật thế giới thời kì tiền sử qua một số hiện vật. - Các bước thực hiện SPMT có sử dụng tạo hình mĩ thuật thế giới thời kì tiền sử. - Mô phỏng về một số di sản SPMT thế giới thời kì tiền sử bằng hình thức vẽ hoặc nặn. 2. Năng lực: - Biết được một số di sản mĩ thuật thế giới thời kì tiền sử. - Biết cách khai thác giá trị tạo hình ở thời kì này trong mô phỏng, trang trí một SPMT. - Biết đặt câu hỏi và xác định được vẻ đẹp của giá trị tạo hình ở thời kì này trong SPMT của bạn. 3. Phẩm chất: - Có ý thức tìm hiểu vẻ đẹp tạo hình của mĩ thuật thế giới thời kì tiền sử. - Thêm yêu thích môn học bởi sự đa dạng, phong phú và lịch sử lâu đời của loại hình mĩ thuật trên thế giới. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên. - Giáo án biên soạn, hình ảnh minh họa (mĩ thuật thế giới thời tiền sử), các sản phẩm học gắn với hình ảnh của mĩ thuật thời này. - Một số hình ảnh, mô hình, clip liên quan đến sáng tạo các sản phẩm mĩ thuật thế gới có thể trình chiếu PowerPoint để HS quan sát như: tranh, mẫu thiết kế, vật liệu, sản phẩm trong thực tế - sản phẩm mô hình của HS (nếu có). - Máy tính, máy chiếu. 2. Đối với học sinh. - SGK, vở ghi. - Tranh ảnh, đồ chơi sưu tầm liên quan đến bài học. - Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV: Dụng cụ vẽ (Giấy vẽ A4, bút, màu), đất nặn, giấy bìa, giấy màu thủ công, keo, kéo . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3-4’) - GV ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ, giao nhiệm vụ học tập. - Giới thiệu bài, tạo hứng thú học tập cho hs. (GV tự chọn cách thức vào bài phù hợp) B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT. (12-15’) 1
- a. Mục tiêu: - Biết đến một số di sản mĩ thuật thế giới thời kì tiền sử. - Biết đến tên gọi và hình thức tranh hang động. - Làm quen với lĩnh vực lịch sử mỹ thuật. b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu tạo hình qua một số hình minh hoạ trong SGK Mĩ thuật 6, trang 31 - 32. - HS quan sát và tìm hiểu một số di sản mĩ thuật thế giới thời kì tiền sử để hiểu biết về kiến thức lịch sử mĩ thuật giai đoạn này. c. Sản phẩm học tập: Có kiến thức cơ bản, đơn giản về lịch sử mỹ thuật, vẻ đẹp tạo hình thời kì tiền sử trên thế giới. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. 1. Quan sát - GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ thuật 6, trang 31, * Một số di sản mĩ quan sát tranh hang động và khắc trên đá thời kì tiền thuật thế giới thời kì sử và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: tiền sử . + Hình vẽ trong hang động và khắc trên đá thời kì Thời kì tiền sử : bắt tiền sử diễn tả những hình tượng gì? đầu có con người – trước khi xuất hiện + Màu sắc trong tranh hang động như thế nào? các nền văn minh. + Những hình ảnh được thể hiện có đặc điểm gì? - Quan sát tranh + Tượng đá tìm thấy tại Willendorf (Áo) có tạo hang động Ấn Độ, hình thế nào? Bắc Phi, Tượng đá nước Áo, Phù điêu ở - Khi HS trả lời, GV ghi tóm tắt các ý kiến của HS Italia, Tượng voi ở lên bảng Đức, Hình bàn tay ở - GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ thuật 6, trang 32, hang đá Argentina quan sát phù điêu đá, tượng voi ma mút, hình những cách đây 10.000- bàn tay trên đá thời kì tiền sử và đặt câu hỏi: 25.000 năm trước + Phù điêu ở Val Camonica, Italia khắc hình gì? công nguyên. - Các hình ảnh khác + Tượng voi ma mút có niên đại năm bao nhiêu? (GV chuẩn bị: ) + Em có cảm nhận gì về hình những bàn tay trên đá * Một số hiểu biết : được tìm thấy trong hang động cách đây hơn 10 000 + Tranh hang động năm? thời tiền sử được vẽ - GV cho HS tìm hiểu phần Em có biết trong SGK trên vách hang. Mĩ thuật 6, trang 31 - 32 để hiểu hơn về tranh hang + Thời này có niên động và thời kì tiền sử. đại cách chúng ta khoảng 10.000 năm- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 40.000 năm trước + HS thực hiện nhiệm vụ quan sát - thảo luận trả lời CN. 2
- câu hỏi GV đưa ra. + Những hình ảnh là + GV đưa ra gợi ý hỗ trợ HS nếu cần thiết để thống thiên nhiên, con nhất các hình ảnh có thể đưa vào vẽ trang trí. người: Bò, Voi, Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo hươu, cây, con luận người + GV gọi HS bạn đại diện của lớp, nhóm đứng dậy + Giá trị lịch sử thế trả lời thống nhất phương án chọn hình ảnh mình yêu giới, giá trị thẩm mĩ, thích nhất. giá trị văn hóa tư duy. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá phản biện nhóm bạn (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét. + GV bổ sung thêm: HS nên tận dụng các vật liệu – họa liệu của cá nhân để chuẩn bị tiến hành tạo SPMT của cá nhân/nhóm. * HOẠT ĐỘNG 2: THỂ HIỆN.(22-25’) a. Mục tiêu: - Các bước cơ bản tạo một SPMT và sử dụng tạo hình thời kì tiền sử trên thế giới để trang trí. - Mô phỏng một di sản mĩ thuật thế giới thời kì tiền sử bằng hình thức vẽ hoặc nặn. b. Nội dung: - HS quan sát và tìm hiểu các bước tạo và trang trí một chiếc ống đựng bút bằng giấy trong SGK Mĩ thuật 6, trang 33. - HS thực hiện mô phỏng một di sản mĩ thuật thế giới thời kì tiền sử bằng hình thức về hoặc nặn. c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm MT có đặc điểm tạo hình mĩ thuật thế giới thời kì tiền sử. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học. 2. Thể hiện. - GV cho HS tìm hiểu các bước thực hiện một chiếc * Các bước thiết kế một ống đựng bút có sử dụng hình ảnh từ di sản mĩ chiếc ống đựng bút có thuật thế giới thời kì tiền sử để trang trí. sử dụng hình ảnh từ di - Trong phần này, GV hướng dẫn HS phân tích các sản mĩ thuật thế giới bước thực hiện để HS củng cố lại cách thực hiện thời kì tiền sử : sản phẩm kết hợp nhiều chất liệu. - - Gấp đôi nửa trên tờ giấy hình vuông theo - GV hướng dẫn HS quan sát các SPMT của HS chiều dọc. trong SGK Mĩ thuật 6, trang 34, để tham khảo về - - Gấp đôi nửa còn lại chất liệu, cách làm, GV nhắc nhở HS thực hiện theo chiều ngang. các bước từ dễ đến khó, sử dụng màu sắc, đường- - Gấp hai bên vào giữa. nét, hình mảng tương phản để sản phẩm trở nên 3
- sinh động. - - Dán hai phần đã gấp - Khi thực hiện SPMT về chủ đề Mĩ thuật thời kì vào nhau. tiền sử theo hình thức nhóm, GV cho HS bàn bạc- - Làm 5 hình như 4 bước trong nhóm, trao đổi về ý tưởng và cách thức thực trên rồi ghép vào như hiện. hình SGK tr 33. - - Hoàn thiện SP Trang Các câu hỏi gợi ý: trí: vẽ hình trực tiếp - Về ý tưởng: Thể hiện sản phẩm có tạo hình thế hoặc vẽ ra tờ giấy khác nào? Hình dáng và công năng sử dụng ra sao? Sản rồi cắt dán lên (họa tiết phẩm sử dụng hình ảnh nào của di sản mĩ thuật thế là nội dung bài học) . giới thời kì tiền sử? * HS trả lời các câu hỏi - Về cách thể hiện: Lựa chọn hình thức thể hiện * HS thực hiện tạo bằng chất liệu gì? Một chất liệu hay kết hợp nhiều SPMT. chất liệu? Sản phẩm MT có đặc điểm tạo hình mĩ thuật Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập thế giới thời kì tiền sử. - HS trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu bài học. - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi đại diện một số bạn HS đứng dậy trình bày tiến độ tạo SPMT và dự kiến tiến độ hoàn thành. - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.( nếu xong SP) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét. (HS có thể về nhà tiếp tục hoàn thành Sp) *Về nhà: tiếp tục hoàn thành sản phẩm. * Chuẩn bị giờ sau: Sản phẩm đang thực hành từ tiết trước, dụng cụ vẽ (Giấy vẽ, bút, màu vẽ), đất nặn, giấy màu thủ công, keo, kéo . Tiết 15: Mĩ thuật thế giới thời kì tiền sử (Tiết 2). * Hình ảnh trực quan: 4