Giáo án Lớp 1 - Tuần 7 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Trần Thị Sương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 7 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Trần Thị Sương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_1_tuan_7_nam_hoc_2020_2021_gv_tran_thi_suong.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 1 - Tuần 7 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B TUẦN 7 Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 7A: AO, EO (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: - HS đọc đúng vần ao, eotiếng từ ngữ chứa vần ao, eo. Đọc trơn đoạn ngắn có tiếng từ chứa vần mới học. Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu trong bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài: Chú mèo nhà Mai. - Viết đúng vần: ao, eo, phao, chèo. - Nói về hoạt động trong tranh. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: - Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mô hình, băng hình, vật thật, cần thiết để giải nghĩa từ có trong bài học. - Mẫu chữ ao, eo phóng to/ mẫu chữ viết trên bảng lớp. - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1. - Vở tập viết 1, tập 1. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ 1: Nghe – nói: - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Tranh cảnh người ngồi trên thuyền mặc gì? - HS: tranh người ngồi trên thuyền mặc áo phao. + Họ đang làm gì? – HS: Họ đang chèo thuyền. - HS thảo luận cặp đôi hỏi – đáp - HS chia sẻ trước lớp, Nhóm khác nhận xét - GV giới thiệu: tranh có thuyền, nhiều người ngồi trên thuyền, họ đang chèo thuyền. Chèo, phao là các từ chứa tiếng có vần mới: ao, eo hôm nay chúng ta học. - GV: Bài 7A: ao, eo - HS nêu đề bài: cá nhân, nhóm, lớp * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết được hoạt động của người có trong tranh. - Cặp đôi hỏi đáp về con người, cảnh vật có trong tranh chứa vần mới hôm nay học. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 2: ĐỌC a, Đọc tiếng, từ. * Đọc tiếng phao: GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - GV: cô có tiếng khóa thứ nhất: phao - HS đọc: phao cá nhân, nhóm, lớp - HS nêu cấu tạo của tiếng “phao”. - HS: tiếng phao có âm đầu ph, vần ao, thanh ngang. GV viết vào mô hình ph ao - Tiếng phao có âm nào đã học, vần nào chưa học? - HS: âm ph đã học, vần ao chưa học - Vần ao có những âm nào? HS: Vần ao có âm a và âm o - GV: Vần ao là vần mới hôm nay các em sẽ học, có 2 âm a và o, - HS nghe GV đánh vần: a - o - ao. - HS đánh vần: a - o - ao cá nhân, nhóm, lớp. GV: đọc: ao - HS đọc: ao cá nhân, nhóm, lớp GV đánh vần: phờ - ao – phao - HS đánh vần: phờ - ao – phao. Cá nhân, nhóm, lớp - GV đưa kí hiệu, HS đọc: phao. Cá nhân, nhóm lớp * HS xem tranh chiếc áo phao. Tranh vẽ gì? HS: Vẽ áo phao. GV: áo phao là loại áo dùng mặc khi đi thuyền, tập bơi, tránh đuối nước đối với người không biết bơi. - Cô có từ: áo phao. GV viết bảng: áo phao - HS đọc: áo phao Cá nhân, nhóm, lớp. - 2 HS đọc: a - o - ao, phờ - ao - phao, phao, áo phao - Cả lớp đọc: áo phao, phao, ao, a - o - ao. * Đọc từ “ mái chèo ” - GV: cô có tiếng khóa thứ hai: chèo. - HS đọc: chèo nhân, nhóm, lớp - HS nêu cấu tạo của tiếng “chèo”. - HS: tiếng chèo có âm đầu ch, vần ao, thanh huyền. GV viết vào mô hình. \ ch eo - Tiếng chèo có âm nào đã học, vần nào chưa học? - HS: âm ch đã học, vần eo chưa học - Vần eo có những âm nào? HS: Vần eo có âm e và âm o - GV: Vần eo là vần mới hôm nay các em sẽ học, có 2 âm e và o - HS nghe GV đánh vần: e - o - eo - HS đánh vần: e - o - eo cá nhân, nhóm, lớp. GV: đọc: eo GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - HS đọc: eo cá nhân, nhóm, lớp GV đánh vần: chờ - eo - cheo - huyền - chèo - HS đánh vần chờ - eo - cheo - huyền chèo. Cá nhân, nhóm, lớp - GV đưa kí hiệu, HS đọc: chèo. Cá nhân, nhóm lớp * HS xem tranh hình ảnh người đang chèo thuyền. GV: mái chèo giúp con người chèo thuyền di chuyển trên sông đi từ nơi này sang nơi khác. - Cô có từ: mái chèo. GV viết bảng: mái chèo - HS đọc: mái chèo. Cá nhân, nhóm, lớp. - 2 HS đọc: e - o - eo, chờ - eo - cheo - huyền – chèo, mái chèo. - Cả lớp đọc: mái chèo, chèo, eo. - GV: Chúng ta vừa học 2 vần mới đó là vần gì? – HS: Vần ( ao, eo) - vần ao, eo có gì giống nhau? - HS: giống nhau đề có âm o - Có gì khác nhau? - Gọi HS đọc lại toàn bộ các âm, tiếng, từ trên bảng. b, Tạo tiếng mới. * GV: qua phần luyện đọc vần, tiếng từ khóa cô thấy các em đánh vần đúng, to rõ ràng, đọc được tiếng, từ rất tốt. - GV đính bảng phụ: trên đây là cấu tạo các tiếng, đã biết âm đầu vần thanh. Chúng ta luyện ghép các âm đầu, vần thanh đó thành các tiếng. - Gọi HS đọc: cáo Hỏi: em ghép tiếng cáo như thế nào? - HS: ghép âm đầu c, vần ao, thanh sắc - GV chỉ HS đọc: cáo cá nhân, nhóm, lớp. - HS mỗi dãy bàn ghép một tiếng đến hết. - HS đọc tiếng mình vừa ghép. – HS khác nhận xét GV: các em đã ghép đúng các tiếng mới. Để kiểm tra xem các em có nắm chắc các tiếng em vừa ghép cô sẽ tổ chức cho các em chơi trò chơi: Thi tiếp sức. - Chọn đội chơi. 1 đội nam, 1 đội nữ. - Nêu luật chơi: 1 bạn cầm 1 tấm thẻ gắn tiếng chứa trên tấm thẻ * Trò chơi “ Tiếp sức” - Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 5 em. GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn. – HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi và tham gia chơi. – Nhận xét, đánh giá. – Cho HS đọc trơn lại các tiếng đã tìm được *Tìm từ có tiếng chứa âm mới học: cáo, đảo, bảo, kéo, bèo, theo. GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tạo được các tiếng mới trong bảng. – Đánh vần và đọc trơn được các tiếng hái, vải, máy, chạy, vẫy, đẩy + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. NGHỈ GIẢI LAO III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP c, Đọc hiểu : - HS nghe GV nêu yêu cầu của bài: Quan sát 3 tranh và nhận xét về nội dung tranh - Gọi HS đọc - HS thực hiện. Một vài HS trả lời - GV chữa bài + Cho HS đọc lại từ: ngôi sao thổi sáo gói kẹo - Y/c HS tìm tiếng chứa các vần mới học trong từng câu + Phân tích cấu tạo và đọc trơn các tiếng đó. - Vài cá nhân đọc câu. Lớp đồng thanh * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Chọn đúng từ phù hợp vào chỗ trống. – Đọc được câu ngắn phù hợp trong hình. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. TIẾT 2 HĐ 3: Viết c) Viết “ao, eo, chèo, phao” + Quan sát vần ao và cho cô biết : Vần “ao” gồm mấy chữ cái? - HS quan sát lắng nghe. - Yêu cầu HS viết vần “ao” vào bảng con - HS viết. - Gv nhận xét. + Hướng dẫn tương tự với vần eo, tiếng “chèo, phao” - HS viết vào vở ô ly, mỗi vần, mỗi chữ một dòng. *Đánhgiá: + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng độ cao, độ rộng, đúng quy trình vần: ao, eo, tiếng “chèo, phao” + PP: Vấn đáp, quan sát GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ4:Đọc a. Phát huy trải nghiệm. - Yêu cầu HS chia sẻ những gì mình biết về tranh chú mèo -HS chia sẻ - GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS quan sát và hỏi” Tranh vẽ gì” -HS quan sát tranh và nêu b. Luyện đọc trơn - Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi. - GV đọc mẫu bài. - Cho HS luyện đọc + Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn. + Đọc cả bài theo nhóm, cả lớp c. Đọc hiểu - Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Có chú mèo Mai thấy thế nào? - HS thảo luận theo cặp và đại diện trả lời * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nói được một số hiểu biết của em về chú mèo nhà Mai - Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh. - Đọc hiểu được đoạn văn. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. *Nghe Gv dặn dò làm BT trong vở BT. TOÁN: PHÉP CỘNG. DẤU +, DẤU = I. Mục tiêu: - HS biết dùng dấu cộng (+) để biểu thị các tình huống gộp lại, thêm vào. - HS hiểu kết quả của phép tính cộng là câu trả lời cho câu hỏi “ Có tất cả bao nhiêu?” - HS có ý thức tự giác học tập và tự giải quyết các bài tập II. Đồ dùng: - GV: + tranh vẽ BT 1, BT 2 SGK + Tranh minh họa, SGV, SGK, Bộ ĐDT. - HS: SGK, VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học: *Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Hoạt động chung cả lớp) 1. HS quan sát trả lời câu hỏi: GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B *Lần 1: - Tay trái GV cầm 4 chiếc bút, tay phải Gv cầm 1 chiếc bút và hỏi: Cô cầm bao nhiêu chiếc bút?. Vì sao em biết? -HS: Em gộp 4 chiếc bút và 1 chiếc bút được 5 chiếc bút. 4 chiếc bút em thêm 1 chiếc bút được 5 chiếc bút *Lần 2: - Tay trái GV cầm 1 chiếc bút, tay phải Gv cầm 4 chiếc bút và hỏi: Cô cầm bao nhiêu chiếc bút?. Vì sao em biết? -HS: Em gộp 1 chiếc bút và 4 chiếc bút được 5 chiếc bút. 1 chiếc bút em thêm 4 chiếc bút được 5 chiếc bút - GV: Bài học hôm trước các em biết gộp 4 chiếc bút và 1 chiếc bút được 5 chiếc bút. Nói “4 cộng 1 bằng 5”. Hôm nay ta sẽ dùng kí hiệu toán học để viết câu: 4 cộng 1 bằng 5” - GV ghi bảng: Phép cộng, dấu +, dấu = - HS nhắc lại tên bài học. * ĐGTX: -Tiêu chí: HS biết quan sát và trả lời được các câu hỏi sau trò chơi - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập *Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Cá nhân: Thực hiện HĐ 1 SKG 1. HS trả lời câu hỏi “ Có tất cả bao nhiêu?” theo tình huống trong tranh * HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: “ Có tất cả bao nhiêu bông hoa?” Để biết có tất cả bao nhiêu bông hoa em phải làm gì? - HS gộp lại rồi đếm cả hai loại hoa: Có tất cả 7 bông hoa * Cả lớp đối chiếu KQ của mình với bài của GV. 2. HS trả lời câu hỏi “ Có tất cả bao nhiêu?” theo các hình vuông dưới tranh - HS nói: Bốn cộng ba bằng bảy 4 + 3 = 7 3. HS tiếp nhận kí hiệu + và kí hiệu = - HS đọc: 4 + 3 = 7 . Dấu + đọc là cộng, Dấu = đọc là bằng * ĐGTX: -Tiêu chí: HS biết sử dụng dấu +, dấu = để biểu thị tình huống gộp lại, thêm vào - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập * Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Cá nhân HS thực hiện HĐ 1 trong SHS - HS quan sát lần lượt từng tranh, đếm có bao nhiêu con cá. - HS đọc các phép tính: 3 + 3 = 6 2 + 4 = 6. -HS nghe GV đọc lệnh, HS nêu lệnh, HS nối mỗi tranh thích hợp với phép tính GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - Giải thích vì sao em chọn phép tính 3 + 3 = 6 cho tranh một bể có hai nhóm con cá. - HS giải thích lí do. 2. HS thực hiện HĐ 2 trong SHS. *HĐ 2a. - GV gắn hình vuông và phép tính trong SHS - Tự viết phép tính và kết quả vào vở ô ly. - Một số HS viết vào ô trên bảng lớp. - HS khác nhận xét GV bổ sung. *HĐ 2b. - Cặp đôi quan sát hình vuông và nêu phép tính: 5 + 3 = 8 3 + 5 = 8 - Ai viết đúng? - HS trả lời: Cả hai bạn đều đúng. - GV nhận xét bổ sung. 3. Cá nhân thực hiện HĐ 3 trong SHS - HS quan sát tranh SHS có mấy bi vàng?, Có mấy bi xanh? Có tất cả mấy hòn bi? - Em viết phép tính gì? - HS: 2 + 4 = 6 4 + 2 = 6 - Các bài khác tiến hành tương tự. * ĐGTX: -Tiêu chí: HS biết sử dụng dấu +, dấu = để biểu thị phép cộng và viết phép tính phù hợp. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * Tổ chức HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG * HS xem tranh rồi nêu số - Có mấy con cáo, HS nhận ra tình huống, gộp lại hoặc thêm vào. - Có tất cả 3 con cáo - HS viết phép tính: 2 + 1 = 3 * HS xem tranh: Có 3 con thỏ, thêm 2 con thỏ, có tất cả 5 con thỏ. - HS viết phép tính: 3 + 2 = - Có tất cả 5 con thỏ. GV chốt: Dùng dấu + để thể hiện tìm số lượng của cả hai nhóm vật, dùng dấu bằng = để thể hiện kết quả phép tính cộng. * ĐGTX: -Tiêu chí: HS biết dùng dấu + để thể hiện tìm số lượng của cả hai nhóm vật, dùng dấu bằng = để thể hiện kết quả phép tính cộng. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * Củng cố - dặn dò. GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - Hôm nay chúng ta học bài gì? -Y/ c hs đọc nối tiếp: Phép cộng, dấu +, dấu = ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC CÁC VẦN: AO, EO I. MỤC TIÊU: - HS luyện đọc đúng các vần ao, eo đọc trơn các tiếng, từ ngữ: trong bài đọc 7A - Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung câu đọc qua tranh - Tạo được tiếng mới từ các âm, dấu thanh cho sẵn. Nối đúng từ ngữ với hình. Nhìn tranh viết đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm. Luyện đọc và viết theo mẫu câu: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ hoặc màn hình tivi. - HS: VBT, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG - Hs quan sát màn hình hỏi đáp về từng chi tiết được vẽ trong tranh. HS : Trong tranh có những ai nào? Họ đang làm gì? - Cặp đôi hỏi đáp về cảnh mọi người mặc áo phao, chèo thuyền. - Gv nhận xét ý kiến, tuyên dương học sinh. HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN ĐỌC a. Đọc tiếng, từ - Hs đánh vần, đọc trơn các tiếng, từ : phao, chèo, ngôi sao, thổi sáo, gói kẹo. Đoạn văn: Chú mèo nhà Mai theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp - GV sửa lỗi, giúp đỡ HS. b. Đọc hiểu - HS quan sát tranh SGK trang 34 và trả lời câu hỏi: - HS đọc bài: Chú mèo nhà Mai HS trả lời câu hỏi: - Có chú mèo Mai thấy thế nào? - HS tự trả lời theo ý mình HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP Bài 1 : Tạo tiếng mới rồi viết vào chỗ trống. (VBT TV trang 34). - HS quan sát bảng phụ. Từ tiếng mẫu cô tạo được các em tạo các tiếng khác theo mẫu. c ao / cáo k eo / kéo đ ao ? đảo b eo \ bèo b ao bão th eo theo GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - HS viết tiếng vừa tạo được vào chỗ trống. Đọc các tiếng vừa tạo được: cáo, đảo, bão, kéo, bèo, theo. - GV giúp đỡ HS. Bài 2: Nối từ ngữ với hình ảnh VBT TV trang 34 - HS quan sát, đọc tiếng, từ dưới tranh.(một số hs đọc: ngôi sao, thổi sáo, gói kẹo) - HS quan sát mỗi hình, nêu nội dung mỗi hình - HS nối từ ngữ đúng với hình. - Nghe GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 3: HS đọc bài: Chú mèo nhà Mai.Chọn đúng từ ngữ thích hợp cho chỗ trống (VBTTV trang 34) - HS đọc bài, viết từ ngữ thích hợp cho trọn câu: Có chư mèo, Mai thấy vui - GV giúp đỡ HS chậm. Bài 4: HS đọc và tập viết: Chú mèo trèo cây - HS luyện viết GV giúp đỡ HS *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS biết tạo tiếng mới, nối từ ngữ với hình, hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung trong câu, đoạn; trả lời được câu hỏi về đoạn đọc, biết viết tiếp lời cho trọn câu. Biết đọc và viết câu: Chú mèo trèo cây + PP: Quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nghe GV nhận xét tiết học, về nhà chia sẻ bài học với người thân. ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN PHÉP CỘNG. DẤU +, DẤU = I. Mục tiêu: - HS luyện dùng dấu cộng (+) để biểu thị các tình huống gộp lại, thêm vào. - HS hiểu kết quả của phép tính cộng là câu trả lời cho câu hỏi “ Có tất cả bao nhiêu?” - HS có ý thức tự giác học tập và tự giải quyết các bài tập II. Đồ dùng: + Tranh minh họa, SGV, SGK, Bộ ĐDT. - HS: SGK, VBT Toán, que tính III. Các hoạt động dạy học: * HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Viết dấu +, dấu = - GV hướng dẫn yêu cầu - HS tự hoàn thành BT: viết 1 dòng dấu +, 1 dòng dấu = - Nghe GV nhận xét, tuyên dương GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B * ĐGTX: - Tiêu chí: HS viết được dấu +, dấu = - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 2: Viết kết quả phép tính cộng - GV hướng dẫn yêu cầu Bài 2a: HS dùng que tính: gộp 3 que tính và 2 que tính thành 5 que tính. Vậy: 3 + 2 = 5 - Các phép tính còn lại viết tương tự - HS viết phép tính và đọc lại kết quả - Nghe GV nhận xét, tuyên dương Bài 2b: - HS lấy 2 hình vuông, thêm 4 hình vuông, có tất cả 6 hình vuông. Vậy: 2 + 4 = 6 - Các phép tính còn lại viết tương tự - HS viết phép tính và đọc lại kết quả - Nghe GV nhận xét, tuyên dương * ĐGTX: -Tiêu chí: HS nêu tình huống gộp lại, thêm vào rồi viết phép tính cộng - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 3: Viết số vào ô vuông, viết dấu + vào hình tròn: - GV hướng dẫn yêu cầu cho HS - HS trả lời các câu hỏi mà GV gợi ý: 3a: Có 1 con hải cẩu, thêm 4 con hải cẩu, có tất cả 5 con hải cẩu: Vậy: 1 + 4 = 5 - Các bài 3b, 3c, 3d tiến hành tương tự - GV nhận xét, tuyên dương * ĐGTX: -Tiêu chí: HS trả lời được câu hỏi và viết phép cộng - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 4: Hãy viết phép tính rồi trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn yêu cầu cho HS - HS tự hoàn thành BT - Cả hai anh em hái được bao nhiêu quả? 4 + 5 = 9 Cả hai anh em hái được 9 quả táo - GV nhận xét, tuyên dương * ĐGTX: -Tiêu chí: HS viết được phép tính và trả lời được câu hỏi - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nhận xét tiết học, chia sẻ bài học với người thân. GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2020 TOÁN: Cộng trong phạm vi 3 I.Mục tiêu - Học sinh biết cộng thành thạo hai số có kết quả trong phạm vi 3 - Thuộc bảng cộng trong vi phạm vi 3 - Viết được phép tính cộng có kết quả bằng 2,3 - Lập và thuộc bảng cộng trong phạm vi 3 - Bồi dưỡng lòng yêu thích môn Toán cho học sinh II.Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGV, sách mềm ( tư liệu bài giảng), ĐDDH Toán 1( mô hình số) - Học sinh: SGK, vở bài tập; bộ ĐD học toán 1( thẻ số, mô hình số). III.Các hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức hoạt động khởi động( Hoạt động chung cả lớp - Gv giới thiệu có một số hình vuông, hình tam giác, cô sẽ xếp lại thành một hình cả lớp quan sat là hình gì nhé? - HS quan sát. - Cô đã xếp được hình gì? (Hình cái thuyền) - Cô đã dùng bao nhiêu hình vuông? Bao nhiêu hình tam giác? (2 hình vuông và 4 hình tam giác) - Cô đã dùng tất cả bao nhiêu hình? (6 hình) - Làm thế nào con tìm ra 6 hình? (Đếm, cộng) - Cả lớp viết phép tính: 4 + 2 = 6 - GV nhận xét. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS bước đầu biết cộng hai nhóm đồ vật. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2. Tổ chức hoạt động khám phá - Cho HS quan sát tranh và hỏi: + Mấy bạn đang quăng dây? (2 bạn) + Mấy bạn đang nhảy dây?(1 bạn) + Có tất cả bao nhiêu bạn đang chơi nhảy dây?(3 bạn) + Nêu phép tính: 2 + 1 = 3 GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - GV nhận xét - Tương tự với bức tranh số 2: GV cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm tất cả số xe đạp. - GV nhận xét. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS nhận biết bảng cộng trong phạm vi 3 và đọc thuộc. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 3. Tổ chức hoạt động luyện tập: * Bài 1: - GV hỏi: + Có mấy hình vuông? - HS trả lời: 1 hình vuông xanh + Thêm mấy hình vuông? - HS trả lời: Thêm 1 hình vuông + Nêu phép tính: 1 +1 = 2 - GV nhận xét - Làm tương tự với hình số 2. - GV nhận xét và kết luận. * Bài 2: - GV gọi HS đọc kết quả các phép tính ở bài tập 2. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV cho HS học thuộc các phép tính. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS viết được phép tính cộng có kết quả bằng 2,3 + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 4. Tổ chức hoạt động vận dụng: - GV cho HS quan sát tranh a và hỏi: + Có mấy bạn đang chơi chuyền bóng? - HS trả lời: 2 bạn + Có mấy bạn đang chơi nhảy dây? - HS trả lời: 1 bạn + Vậy có tất cả bao nhiêu bạn đang chơi ? GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - HS trả lời: 3 bạn + Nêu phép tính thích hợp: 2 + 1 = 3 - GV nhận xét. - Tương tự GV cho HS quan sát bức tranh b, c và trả lời câu hỏi, nêu phép tính thích hợp: 2 + 0 = 2 - GV nhận xét và kết luận: Tất cả các số cộng với 0 đều bằng chính nó. * Bài 4: - Yêu cầu HS đọc phép tính. - Tương ứng với số 2 cô sẽ có mấy hình vuông màu vàng ? - Số 0 thì có thêm hình vuông nào không? - Vậy 2 + 0 bằng bao nhiêu? - GV nhận xét và nhắc lại: Tất cả các số cộng với 0 đều bằng chính nó. * Bài 5: - Tổ chức trò chơi: Nối nhanh, nối đúng - GV nêu cách chơi và tổ chức cho HS tham gia chơi. - HS lắng nghe và tham gia chơi. - GV tổng kết trò chơi. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS từ hình ảnh trực quan, HS có thể lập được bảng cộng trong phạm vi 3. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời IV. Củng cố, dặn dò - GV củng cố ND bài. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài cho tiết học sau. TIẾNG VIỆT: BÀI 7B: AU, ÂU ( Tiết 1+2 ) I. Mục tiêu - Đọc các vần au, âu; tiếng, từ chứa vần au, âu; đọc hiểu đoạn Thỏ nâu và cá rô phi. - Viết các vần au, âu; các từ rau, cầu. - Biết hỏi – đáp về các vật và hoạt động trong tranh. - Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái ( Sẵn sàng giúp đỡ mọi người ). II. Đồ dùng dạy họC - Tranh ảnh hoặc video minh hoạ hoạt động chèo thuyền hỗ trợ HS đặt câu hỏi khi học HĐ1. - Mỗi HS 1 bộ thẻ chữ ghi âm, vần, thanh ở HĐ 2b. GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - Tranh phóng to hoặc vật thật (gói kẹo, tờ báo), thẻ chữ để học HĐ2c. - Bảng con hoặc vở Tập viết 1, tập một. III. Các hoạt động dạy học : Tiết 1 Hoạt động khởi động * HĐ1: Nghe- nói - Treo tranh lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát và cho biết bức tranh vẽ gì? - 2, 3 học sinh trả lời - Nhận xét - YC học sinh thảo luận cặp đôi hỏi – đáp về vật, con vật và hoạt động trong tranh. - HS thảo luận. - Gọi học sinh trả lời + Ao có gì? – Ao có rau. + Thỏ ở đâu?- Cầu ao. - Lớp nhận xét - GV khen ngợi, tuyên dương HS - Tranh vẽ có tiếng rau và tiếng cầu có chứa 2 vần mà hôm nay chúng ta được học : au, âu. - Gọi HS nối tiếp nhắc lại tên bài: Bài 7B au, âu - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS trả lời được các câu hỏi về các hoạt động diễn ra trong tranh. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Hoạt động khám phá * HĐ2: Đọc a. Đọc tiếng, từ ngữ * Giới thiệu tiếng khóa Rau - Y/c nêu cấu tạo tiếng rau - Tiếng rau có âm r, vần au,, thanh ngang - Vần au có những âm nào? - Có âm a và âm u. âm a đứng trước, âm u đứng sau - Đánh vần a – u- au - Đọc trơn au - Đánh vần tiếp: r- au- rau- rau - Đọc trơn rau - Treo hình ảnh chiếc bè rau + Quan sát trên bảng tranh vẽ gì? - HS trả lời: Tranh vẽ bè rau + GV giải nghĩa từ bè rau - GV đưa từ khóa bè rau - Yêu cầu HS đọc trơn bè rau GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B r au rau * GV giới thiệu tiếng khóa cầu - Cho HS đọc trơn cầu - Y/c nêu cấu tạo tiếng cầu - Tiếng cầu có âm c, vần âu, thanh huyền - Vần âu có âm nào? - Có âm â và âm u - GV đánh vần mẫu â – u- âu - Đọc trơn âu - GV đánh vần mẫu: c- âu- câu- huyền- cầu - Đọc trơn cầu - Cho HS quan sát hình ảnh cái cầu ao trên bảng và cho biết tranh vẽ gì? + GV giải nghĩa từ cầu ao và cho học sinh xem một số hình ảnh chiếc cầu bắc qua sông. - GV đưa từ khóa cầu ao - Yêu cầu HS đọc trơn cầu ao c ầu cầu - Gọi HS đọc bài trên bảng - Chúng ta vừa học 2 vần nào? - Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai vần au, âu. + Chữ ghi vần au được viết bởi con chữ a và con chữ u. Có độ cao 2 ly. - Gọi HS đọc lại mục a. - 2 em đọc, sau đó cả lớp đọc đồng thanh toàn bộ nội dung trên bảng lớp. * Giải lao: Tổ chức cho HS chơi trò chơi b. Tạo tiếng mới - Hướng dẫn HS ghép tiếng lau - Y/c HS ghép tiếng lau vào bảng con. ? Em đã ghép tiếng lau như thế nào? - Y/c HS giơ bảng. - Y/c HS chỉ bảng và đọc lau - Y/c mỗi dãy bàn ghép một tiếng đến hết. - Y/c HS đọc cho nhau nghe tiếng vừa ghép của mình. - Nhận xét, khen ngợi. * Trò chơi “ Tiếp sức” - Chia lớp làm 3 đội, mỗi đội 5 em. GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn. - Nhận xét, đánh giá. - Cho HS đọc trơn lại các tiếng đã tìm được: lau, màu, cháu, , sâu, bầu, nấu - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - HS đánh vần, đọc trơn được au, bè rau, âu, cầu ao. Biết tạo tiếng mới từ âm, vần, thanh đã cho; đọc trơn được các tiếng vừa ghép được. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Hoạt động luyện tập c. Đọc hiểu - Cho HS quan sát 4 tranh và nói nội dung từng tranh. + Tranh vẽ gì? - Gắn lên bảng thẻ từ và câu ( mục c) - Y/c HS đọc 4 từ ngữ đã cho sẵn Quả dâu; Chì màu; Xe cẩu; Thứ sáu. => Chốt: Vừa rồi các em đã tìm được tiếng mới chứa vần au, âu ? Hôm nay chúng ta học vần gì? - Vần au, âu - Y/c HS cất đồ dùng. * Giải lao: Tiết 2 * HĐ3. Viết - YC giở sgk trang 73, quan sát tranh đọc. - GV gắn mẫu chữ au, âu + Chữ ghi vần au gồm những con chữ nào? Có độ cao bao nhiêu ly? - Hướng dẫn viết chữ ghi vần au: viết con chữ a trước, rồi nối với con chữ u. + Chữ ghi vần âu gồm những con chữ nào? Có độ cao bao nhiêu ly? - Hướng dẫn viết chữ ghi vần âu: viết con chữ â trước rồi nối với con chữ u. - Yêu cầu HS viết bảng con và lưu ý học sinh về khoảng cách nối liền chữ a và u, â và u. - Nhận xét 2 bảng của HS. - GV gắn mẫu chữ rau, cầu + Cho học sinh quan sát mẫu + Cho học sinh nhận xét về độ cao - GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn - Yêu cầu HS viết bảng con và lưu ý học sinh về khoảng cách nối liền giữa các con chữ. - Nhận xét bảng của HS. - GV bỏ mẫu chữ trên bảng xuống - YCHS lật sách lên - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS đọc và hiểu được các từ ngữ: Quả dâu; Chì màu; Xe cẩu; Thứ sáu. - HS viết được au, âu, rau, cầu đúng quy trình. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Hoạt động vận dụng * HĐ4. Đọc GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B a. Đọc hiểu đoạn Thỏ nâu và cá rô phi - GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh. - GV đọc trên đoạn văn - Cho HS thảo luận cặp đôi: + Nói tên các sự vật trong tranh + Tả hoạt động của mỗi con vật trong tranh. - HS quan sát tranh và đoán nội dung đoạn đọc. Tranh vẽ thỏ ngồi trên cầu và cá bơi dưới ao. b. Luyện đọc trơn - Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi. - GV đọc mẫu bài. - Cho HS luyện đọc: + Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn. + Đọc cả bài theo bàn. + Đọc nối tiếp cả bài 2 bàn (4 em)- 2 lượt. - Cho HS thi đọc giữa các tổ. c. Đọc hiểu - Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi + Ai lấy rau cho thỏ nâu? - Đại diện trả lời: Cá rô phi - Y/c HS đọc cả bài trước lớp. - 1 số em đọc bài trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS đọc và hiểu được nội dung câu ứng dụng, trả lời được câu hỏi trong bài. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Củng cố, dặn dò - Hôm nay các em học bài gì? - HS: Bài 7B: Vần au, âu - Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 7C. êu, iu,ưu. ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC CÁC VẦN: au, âu GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B I. Mục tiêu - Đọc đúng và rõ ràng các vần au, âu; các tiếng, từ ngữ, các câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn; trả lời đươc câu hỏi về đoạn đọc. - Viết đúng: au, âu, rau, cầu . - Nêu được câu hỏi và câu trả lời về các sự vật và hoạt động trong tranh, nói được tên , con vật có tiếng chứa au, âu. - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học GV: - Tranh ở HĐ1 - Bảng phụ, bộ thẻ chữ, tranh ở HĐ2 HS: VTV, Vở BT, SGK, Bộ thẻ chữ. III. Các hoạt động dạy học A.Khởi động 1. Hoạt động 1: Nghe - nói - HS quan sát tranh của HĐ 1, thảo luận nhóm để hỏi – đáp và nói những điều mình biết về cảnh vật, hoạt động trong tranh. - HS nhận xét - GV giới thiệu các âm mới có trong các tiếng khóa ở trong tranh. - GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 7B: au, âu - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS trả lời được các câu hỏi về các hoạt động diễn ra trong tranh. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B. LUYỆN ĐỌC a. Đọc tiếng, từ - Hs đánh vần, đọc trơn các vần, tiếng, từ : au, âu, bè rau, cầu ao, lau, màu, cháu, sâu, bầu, nấu, quả dâu, chì màu, xe cẩu, thứ sáu; theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp - GV sửa lỗi, giúp đỡ HS. b. Đọc hiểu - HS quan sát tranh SGK trang 73 và trả lời câu hỏi: Em thấy gì ở bức tranh ?(thỏ, cá, rau, ) - HS đọc bài: Thỏ nâu và cá rô phi - HS trả lời câu hỏi: Ai lấy rau cho thỏ nâu? - HS trả lời + Tiêu chí đánh giá: - HS đánh vần, đọc trơn các tiếng, từ : au, âu, bè rau, cầu ao, lau, màu, cháu, sâu, bầu, nấu, quả dâu, chì màu, xe cẩu, thứ sáu. Đọc và hiểu nội dung bài : Thỏ nâu và cá rô phi. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B C. LUYỆN TẬP Bài 1 : Tạo tiếng mới rồi viết vào chỗ trống. (VBT TV trang 35). - HS quan sát bảng phụ. Từ tiếng mẫu cô tạo được các em tạo các tiếng khác theo mẫu. l au lau s âu sâu m au \ màu b âu \ bầu ch ầu / cháu n âu / nấu - HS viết tiếng vừa tạo được vào chỗ trống. Đọc các tiếng vừa tạo được : lau, màu, cháu, sâu, bầu, nấu. - GV giúp đỡ HS. Bài 2: Nối từ ngữ với hình VBT TV trang 35 - HS quan sát, đọc tiếng, từ dưới tranh.(một số hs đọc: quả đau, xe cẩu, chì màu, thứ sáu) - HS nối từ ngữ đúng với hình. - Nghe GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 3: HS đọc bài: Thỏ nâu và cá rô phi. Trả lời câu hỏi: (VBTTV trang 35) Cá rô phi lấy rau cho - GV giúp đỡ HS. Bài 4: HS đọc và tập viết: Cá rô phi ở bè rau. - HS luyện viết GV giúp đỡ HS *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS biết tạo tiếng mới, nối từ ngữ với hình, hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung trong câu, đoạn; trả lời được câu hỏi về bài ứng dụng. + PP: Quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nghe GV nhận xét tiết học, về nhà chia sẻ bài học với người thân. ĐẠO ĐỨC: EM GIÚP NGƯỜI THÂN LÀM VIỆC NHÀ(T2) I. Mục tiêu: 1. Phẩm chất chủ yếu: - Nhận biết vì sao cần giúp đỡ người thân làm việc nhà. - Biết được ý nghĩa của việc chia sẻ việc nhà với người thân. - Biết thực hiện giúp việc nhà với người thân thường xuyên trong cuộc sống. GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - HS tự trải nghiệm để hình thành thái độ, suy nghĩ đúng đắn về việc chia sẻ công việc nhà với người thân trong gia đình. - Các em có ý thức chú ý lắng nghe, quan sát tranh, hát theo nhạc. - Học sinh trả lời được các câu hỏi, kể lại nội dung các bức tranh, biết thể hiện tình yêu thương gia đình. - HS biết một vài cách ứng xử thể hiện việc làm đúng đắn khi giúp đỡ người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Tranh, nhạc nền bài hát: Bé quét nhà 2. Học sinh: SGK. III. Các hoạt động học: 1. Giới thiệu bài: ?Tuần qua các con đã làm được những việc gì giúp đỡ cha mẹ? 2-3 HS kể những việc mình đã làm -Gọi HS nhận xét bạn 1-2 HS nhận xét bạn -> Các con rất đáng khen nhiều bạn đã biết giúp đỡ cha mẹ, người thân trong gia đình việc nhà. Chúng mình cùng học tiếp bài 3 tiết 2. Cô sẽ hướng dẫn các con cách làm việc nhà đơn giản nhé. *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS kể lại được các việc làm giúp đỡ bố mẹ của mình trong tuần qua. + PP: Quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2.Luyện tập: HOẠT ĐỘNG 4: Em sẽ làm gì khi gặp tình huống sau Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - GV đưa tranh ?Quan sát bức tranh số 1 và cho cô biết tranh vẽ gì? - 1-2 HS trả lời ( Mẹ cất quần áo khi gặp trời mưa ) ?Con sẽ làm gì khi thấy mẹ đang cất quần áo. - 2-3HS nêu cách ứng xử của mình - GV gọi HS nhận xét bạn - 1 -2 HS nhận xét bạn - GV chiếu tranh 2 ?Tr2 cho con biết gì? - 1-2HS trả lời ( Bà đang khâu quần áo nhưng không xâu được kim) ?Khi thấy bà chưa xâu được kim con sẽ làm gì? =>GV chốt: Cần tự giác giúp đỡ mọi người trong gia đình những công việc nhà vừa sức với bản thân con nhé. GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS trải nghiệm để hình thành thái độ, suy nghĩ đúng đắn về việc chia sẻ công việc nhà với mọi người trong gia đình. + PP: Quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HOẠT ĐỘNG 5: Em hãy chia sẻ với bạn việc nhà em đã làm. - GV yêu cầu HS suy nghĩ về việc nhà đã làm -Mời HS kể công việc nhà mình đã làm được ? Ngoài ra em còn giúp đỡ gia đình việc nào nữa? =>GV nhận xét và tuyên dương những học sinh đã tích cực giúp đỡ người thân làm việc nhà. *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS nhớ lại công việc nhà đã làm, đánh giá mức độ thường xuyên hay không khi làm việc nhà. + PP: Quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HOẠT ĐỘNG 6: Em hãy giúp người thân làm việc nhà theo hướng dẫn - Yêu cầu HS chọn những công việc phù hợp để giúp đỡ người thân trong gia đình. ? Con có gặp khó khăn hay thuận lợi khi làm việc đó không? * GV có thể phối hợp với PH chụp ảnh làm minh chứng để động viên học sinh tích cực tham gia giúp đỡ cha mẹ việc nhà =>GV nhận xét khen ngợi HS đã tích cực tham gia làm việc nhà.( Có thể sử dụng 1 số hình thức động viên HS như: Tặng hoa, gắn sao => Tổng kết số hoa, ngôi sao của từng HS và tuyên dương HS có nhiều sao,nhiều hoa trước lớp. *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS biết làm 1 số việc nhà đơn giản như tưới cây, lau nhà, + PP: Quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Củng cố, dặn dò: - GV: Tiết học ngày hôm nay đã giúp các con biết cách giúp đỡ người thân làm việc nhà.Về nhà các con hãy tích cực tham gia làm việc nhà với bố mẹ, ông bà nhé. - Sau khi hoàn thành nhiệm vụ trong sách các con hãy luyện tập các bài trong vở BT. TN&XH: Bài 7: THÀNH VIÊN TRONG TRƯỜNG HỌC ( Tiết 1) A. MỤC TIÊU - Nêu được những thành viên trong nhà trường học và công việc của một số thành viên. GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - Thảo luận, trao đổi để phân biệt được hành động đúng và không đúng của HS trong một số tình huống liên quan đến cách ứng xử với bạn bè, thầy cô. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh một số giáo viên, nhân viên trong nhà trường, tranh minh họa trong SGK. - Tivi C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC I. Khởi động Nghe và hát theo nhạc - Cả lớp hát theo nhạc bài Mẹ và cô - Đoán tên bài hát - TLCH: + Bài hát nhắc đến những ai? Công việc của cô giáo ở lớp là gì? - HS trả lời: mẹ và cô, công việc của cô giáo là giảng bài. - GV chốt, giới thiệu bài. *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS hát được bài hát Mẹ và cô; trả lời được các câu hỏi liên quan đến bài hát. + PP: Quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời II. Khám phá HĐ 1: Trường học của chúng mình có những ai * HĐ cả lớp: - GV nêu câu hỏi: Trường học mình có những ai? - HS suy nghĩ, nối tiếp trả lời: thầy cô giáo và học sinh. - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt. HĐ 2: Kể tên các thành viên trong trường học và công việc của họ * HĐ nhóm đôi - HS quan sát hình 1-3 ( SGK) chiếu trên tivi, thảo luận, TLCH: + Ở hình 1 (2,3) có những ai? Họ đang làm việc gì? - Ngoài các thành viên trong hình 1-3 còn có những thành viên nào khác ở trong trường học? Em biết gì về công việc của họ? - HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, chốt *HĐ 3: Việc làm thể hiện sự yêu quý, tôn trọng các thành viên trong trường học * HĐ nhóm đôi - HS quan sát hình 4,5,6 - HS chỉ vào từng hình hỏi đáp - Các bạn trong từng hình đang làm gì? - Tại sao các bạn lại làm như vậy? - Em nên làm gì để thể hiện sự yêu quý, tôn trọng các thành viên trong trường học? - GVnhận xét, kết luận *ĐGTX: GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B + Tiêu chí: - HS nêu được những thành viên trong nhà trường học và công việc của một số thành viên. + PP: Quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời III. Vận dụng * HĐ cả lớp - GV chiếu hình ảnh các thành viên trong nhà trường cho H quan sát - HS chỉ và nói tên, công việc của mỗi thành viên( vài H) - GV nhận xét, đánh giá. *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS nêu được những thành viên trong nhà trường học và công việc của một số thành viên tại trường của mình đang học. + PP: Quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - GV: Củng cố, dặn H chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 7C: êu iu ưu ( 2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: - - Đọc các vần êu, iu, ưu; tiếng, từ chứa vần êu, iu, ưu; Đọc hiểu đoạn Đi trại hè. - Viết các vần êu, iu, ưu; từ lều. Viết một từ chỉ hoạt động có chứa vần êu hoặc iu, ưu theo tranh gợi ý. - Nói về một hoạt động tên có chứa vần vần êu hoặc iu, ưu. *KT: Đọc các vần êu, iu, ưu. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: - Tranh phóng to hỗ trợ HS hỏi – đáp cùng bạn ở HĐ 1. - Bộ tranh và thẻ ghi từ để tổ chức cho học sinh chơi ở HĐ2c. - VBT Tiếng Việt. GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ 1: Nghe – nói: - Cả lớp: + Nghe GV giới thiệu về trại hè. + Một vài HS hỏi – đáp - Cặp: Hỏi – đáp về những hình ảnh trong tranh. - Cả lớp: + Nhìn GV viết: lều, líu, lựu. + Nghe GV giới thiệu vần mới: êu, iu, ưu. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nói được những hình ảnh trong tranh. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 2: Đọc a, Đọc tiếng, từ ngữ. - Cả lớp: + Nghe GV giới thiệu tiếng mới: lều, líu, lựu. + 3 – 5HS nhận xét các phần có tiếng lều, líu, lựu. * Đọc tiếng lều, líu, lựu. - Cả lớp: + Đọc vần: êu. + Đánh vần: lờ - êu – lêu- huyền – lều. + Đọc trơn: lều. + Đọc tiếng líu, lựu tương tự như đọc tiếng lều. - Cặp: Đọc trơn tiếng lều, líu, lựu. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc được tiếng lều, líu, lựu; từ khóa lều trại, líu lo, quả lựu. - Phân tích được cấu tạo tiếng lều, líu, lựu - Phân tích được cấu tạo vần êu, iu, ưu. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. b. Tạo tiếng mới. - Cá nhân: + HS ghép tiếng rêu( theo mẫu). Đọc trơn tiếng GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B r ªu rªu + Ghép các tiếng còn lại. - Cả lớp: + 2 nhóm 5: HS thi tiếp sức Ai nhanh hơn?, ghép 5 tiếng còn lại trước lớp. + Nghe bạn và cô nhận xét. + Đọc ( cá nhân, đồng thanh) cá tiếng ghép được ( kết hợp chóng đọc vẹt). * Trò chơi “ Đi chợ” - HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi và tham gia chơi. - Nhận xét. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tạo được các tiếng trong bảng. - Đánh vần, đọc trơn được các tiếng mới tạo được + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP c, Đọc hiểu: - Cả lớp: Quan sát 3 tranh và đọc 3 thẻ từ phóng to. Nghe Gv giải thích thẻ từ viết tên của từng vật ( con cừu, cây nêu), hoạt động ( địu con) trong tranh. - Nhóm: + Từng HS nói tên vật, hoạt động trong mỗi tranh. + Từng HS đọc 3 thẻ từ. - Cả lớp: Thi ghép thẻ từ dưới tranh, 2-3 HS đọc các thẻ từ. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Chọn đúng từ phù hợp vào chỗ trống. - Đọc được câu ghi thẻ chữ trong hình. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. TIẾT 2 HĐ 3: Viết - Cả lớp: + Nghe GV nêu cách viết êu, iu, ưu; từ lều; cách nối các nét ở chữ lều, cách đặt dấu huyền trên chữ ê. + Nhìn mẫu chữ GV viết trên bảng. - Cá nhân: viết bảng con. - Cả lớp: Nghe GV nhận xét, sửa lỗi cho những HS viết còn hạn chế. GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng êu, iu, ưu, lều. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ 4: Đọc Đọc hiểu đoạn Đi trại hè a. Quan sát tranh - Cả lớp: + Nghe GV đọc tên đoạn văn. + 2-3 HS nói trước lớp về những điều em thấy trong tranh. VD: Tranh vẽ các bạn đi trị hè ở miền núi ai cũng vui. b. Luyện đọc trơn. - Cả lớp: + Nghe GV đọc đoạn văn 1 lần. + HS đọc trơn theo GV. + HS đọc nối tiếp câu - Nhóm: HS đọc nối tiếp câu cả đoạn văn. c. Đọc hiểu. - Cả lớp: Trả lời câu hỏi đọc hiểu: Hà và Thư đi trại hè ở đâu? - Nhóm: + Trao đỏi và thống nhất câu trả lời + Đại diện 2-3 nhóm trả lời + Nghe bạn và cô chốt câu trả lời đúng. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nói được về những điều em thấy trong tranh. - Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh. - Đọc được đoạn văn. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Nghe Gv dặn dò làm BT trong vở BT. Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 7D: iêu-yêu-ươu (2T) I. MỤC TIÊU - Đọc vần iêu, yêu, ươu, các tiếng, từ chứa vần iêu, yêu, ươu; Đọc hiểu bài Sở thú - Viết các vần iêu, yêu, ươu; từ diều - Nói về sự vật, hoạt động có vần iêu, yêu, ươu GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Máy chiếu + Thẻ ghi vần phóng to + Mẫu chữ phóng to hướng dẫn HS viết chữ - HS: + SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ1: Nghe- nói - Cả lớp: Nghe GV đọc lời của hươu và diều - Cặp: Từng cặp HS đóng vai diều và hươu trò chuyện - Cả lớp: + Nhìn GV thay hình bằng chữ viết: diều, yêu, hươu trên bảng + Nghe GV giới thiệu vần mới: iêu, yêu, ươu * Đánh giá: -Tiêu chí: HS được vai diều và hươu trò chuyện - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ2: Đọc a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: + Nghe GV giới thiệu tiếng mới: diều/yêu/hươu + 3-5 HS nhận xét các phần của tiếng: diều/yêu/hươu (âm đầu d, vần iêu, thanh huyền; vần yêu; âm đầu h, vần ươu + Nghe GV giới thiệu các âm trong mỗi vần: iêu gồm iê và u; yêu gồm yê và u; ươu gồm ươ và u *Đọc tiếng diều/yêu/hươu - Cả lớp: + Đọc vần: iêu + Đánh vần: dờ- iêu- diêu- huyền- diều + Đọc trơn: diều - Đọc tiếng yêu/hươu tương tự như đọc tiếng diều - Cặp: đọc trơn tiếng diều, yêu, hươu * Đánh giá: -Tiêu chí: HS đánh vần, đọc trơn được các vần, tiếng - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. b) Tạo tiếng mới - Cá nhân: HS ghép tiếng hiểu. Đọc trơn tiếng h iêu ? Hiểu - Cặp: HS ghép từng tiếng còn lại. Đọc trơn các tiếng ghép được - Cả lớp: Đọc trơn cá nhân. Đồng thanh các tiếng ở cột cuối * Đánh giá: GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B -Tiêu chí: HS ghép được các tiếng vào ô trống trong bảng và đọc trơn được các tiếng đó - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP c) Đọc hiểu - Cả lớp: Quan sát 3 tranh và đọc 3 thẻ ghi vần. Đọc từng câu dưới tranh, tìm tiếng thiếu vần. Chọn vần cho chỗ trỗng ở mỗi câu - Nhóm: + Mỗi HS chọn vần cho 1 câu + Đọc 3 câu sau khi đã điền vần trên bảng nhóm - Cả lớp: Thi đọc 3 câu đã điền vần giữa các nhóm * Đánh giá: - Tiêu chí: HS điền được vần thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu và đọc trơn được các tiếng chứa vần mới đó - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ3: Viết - Cả lớp: + Nghe GV nêu cách viết iêu, yêu, ươu; cách nối các nét ở chữ diều, cách đặt dấu huyền trên chữ ê + Nhìn mẫu chữ GV viết trên bảng - Cá nhân: Viết vở - Cả lớp: Nghe GV nhận xét, sửa lỗi cho những HS viết còn hạn chế * Đánh giá: -Tiêu chí: HS viết được iêu, yêu, ươu, diều - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ4: Đọc Đọc hiểu đoạn Sở thú a) Quan sát tranh - Cả lớp: + Nghe GV đọc tên đoạn văn + Xem tranh minh họa và nói trước lớp về những điều em thấy trong tranh b) Luyện đọc trơn - Cả lớp: + Nghe GV đọc cả đoạn + Đọc trơn theo GV + Đọc nối tiếp câu - Cặp: HS đọc nối tiếp câu, cả đoạn c) Đọc hiểu - Cả lớp: + Trả lời câu hỏi đọc hiểu: Cá nhân trả lời. Có thể kể thêm một số con vật ở sở thú GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B + Nói câu trả lời của em trước lớp hoặc nghe câu trả lời của bạn + Nghe bạn và thầy cô nhận xét, chốt câu trả lời đúng. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc trơn được và hiểu nội dung đoạn văn Sở thus - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tuyên dương học tập Nghe GV dặn dò làm BT trong VBT. TNXH: Bài 7: THÀNH VIÊN TRONG TRƯỜNG HỌC ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được những thành viên trong nhà trường học và công việc của một số thành viên. - Thảo luận, trao đổi để phân biệt được hành động đúng và không đúng của HS trong một số tình huống liên quan đến cách ứng xử với bạn bè, thầy cô. - Nói được tình cảm, thái độ của bản thân với các thành viên trong trường học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh một số giáo viên, nhân viên trong nhà trường, tranh minh họa trong SGK. - HS: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 4: Cùng chơi: “Ai? Làm gì?” - H Quan sát hình 7 và nghe GV hướng dẫn cách chơi - Một HS lên bảng, đứng quay lưng về phía cả lớp. GV lấy một tấm hình (chân dung) về một thành viên trong nhà trường và gắn vào lưng của bạn HS đứng trên bảng. Các HS khác dưới lớp nhìn tấm hình và nói các thông tin: Thành viên đó đang làm gì trong hình? Ở đâu? HS đứng trên bảng nghe thông tin của các bạn và nêu được tên công việc, địa điểm tiến hành công việc ở trường của thành viên đó. - GV hỏi: Em có yêu quý, tôn trọng các thành viên trong trường học của mình không? - Em đã làm gì để thể hiện sự yêu quý, tôn trọng đó? - GV nhận xét, đánh giá * Đánh giá: -Tiêu chí: HS hiểu cách chơi và nêu được tên công việc, địa điểm tiến hành công việc ở trường của thành viên đó - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 5: Chọn cách ứng xử đúng - Cho HS HĐ nhóm đôi - HS quan sát hình 8,9 và thảo luận và THCH: - Các bạn trong từng hình đang làm gì? - Em đồng tình hay không đồng tình với hành động của bạn nào trong hình? Tại sao? - NĐ: Tại sao bạn lại chọn/không chọn hành động này? GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - Từ 2 đến 3 cặp HS lên bảng hỏi - đáp và giải thích sự lựa chọn của cặp mình trước lớp. - GV nhận xét và rút ra kết luận. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết bày tỏ ý kiến của mình và giải thích được sự lựa chọn của mình - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập *Dặn dò: HS tập giới thiệu về 1 (vài) thành viên trong trường. TOÁN: CỘNG TRONG PHẠM VI 6 I. MỤC TIÊU - Biết cộng thành thạo hai số có kết quả trong phạm vi 6. - HS nhớ và học thuộc bảng cộng 6. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy chiếu, BĐD - HS: SGK, BĐD III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC *Tổ chức hoạt động KHỞI ĐỘNG - GV chuẩn bị các hộp có chứa các đồ và hỏi: + Có bao nhiêu cục tẩy? + Thêm mấy cực tẩy? + Hỏi có tất cả bao nhiêu cục tẩy? + Nêu phép tính thích hợp. - Hôm nay, chúng ta sẽ lập bảng cộng gồm các phép tính cộng có kết quả trong phạm vi 6. * Đánh giá: -Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi - Phương pháp: quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập *Tổ chức hoạt động KHÁM PHÁ - GV gắn các hình vuông lên bảng và yêu cầu HS viết các phép tính. - Nhận xét các phép tính? - GV nhận xét, chốt kiến thức * Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được các phép tính cạnh mỗi hình và nhận xét được đặc điểm chung của các phép tính này (kết quả đều bằng 4) - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời ÔN TOÁN: CỘNG TRONG PHẠM VI 3 I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết cộng thành thạo hai số có kết quả trong phạm vi 3 - Thuộc bảng cộng trong vi phạm vi 3 - Viết được phép tính cộng có kết quả bằng 2,3 - Bồi dưỡng lòng yêu thích môn Toán cho học sinh GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy chiếu - HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài 1: Viết số vào ô trống - GV hướng dẫn yêu cầu - HS tự hoàn thành BT - Nghe GV nhận xét, tuyên dương * Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được phép tính cộng có kết quả bằng 2, 3 - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 2: Viết phép tính rồi trả lời câu hỏi: - GV hướng dẫn yêu cầu - HS trả các câu hỏi GV gợi ý - HS hoàn thành phép tính vào các ô trống - HS trả lời các câu hỏi: + Có tất cả bao nhiêu bạn chơi? + Có tất cả bao nhiêu con bọ rùa? + Có tất cả bao nhiêu quả rụng dưới hai gốc cây? + Có tất cả bao nhiêu con ong trên hai bông hoa? - Nghe GV nhận xét, tuyên dương * Đánh giá: -Tiêu chí: HS viết được các phép tính và trả lời được câu hỏi: Có tất cả bao nhiêu? - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 3: Viết số vào ô trống - GV hướng dẫn yêu cầu cho HS - HS trả lời các câu hỏi mà GV gợi ý: + có bao nhiêu con ở phía sau hòn đá? + Viết số đó vào ô trống - GV làm mẫu cho HS tranh 1 - HS tự hoàn thành các phép tính còn lại - GV nhận xét, tuyên dương * Đánh giá: -Tiêu chí: HS trả lời được câu hỏi GV và viết đúng các số vào ô trống - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập - Nhận xét tiết học, chia sẻ bài học với người thân. ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC iêu-yêu-ươu I. MỤC TIÊU: - Đọc vần iêu, yêu, ươu, các tiếng, từ chứa vần iêu, yêu, ươu; Đọc hiểu bài Sở thú GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - Tạo được tiếng mới từ các âm, dấu thanh cho sẵn. Chọn vần điền vào chỗ trống trong câu Đọc bài và điền được tên 2 con vật vào chỗ trống. Đọc và viết câu cho sẵn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ hoặc màn hình tivi. - HS: VBT, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1 : Khởi động - Hs quan sát màn hình và nói đáp theo tranh - Gv nhận xét ý kiến, tuyên dương học sinh. * Đánh giá: -Tiêu chí: HS biết cách quan sát tranh và nói đáp theo tranh - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Hoạt động 2 : Luyện đọc b. Đọc tiếng, từ, câu - Hs đánh vần, đọc trơn các tiếng, từ: diều, yêu quý, hươu, theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp.(SGK T76 đến T77) - GV sửa lỗi, giúp đỡ HS. * Đánh giá: -Tiêu chí: HS đánh vần, đọc trơn được các tiếng, từ, câu - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập b. Đọc hiểu - HS quan sát tranh SGK T77 và trả lời câu hỏi: Em thấy hình 1 vẽ gì? - HS đọc 3 câu còn khuyết từ ngữ; đọc các vần cho sẵn; dựa vào tranh để chọn vần phù hợp HS đọc câu dưới hình. Tương tự như vậy với H2, H3 - HS quan sát tranh SGK T77 (HĐ 4) và trả lời câu hỏi: Nói về những điều em thấy ở trong tranh Hs đọc trơn từng câu và cả đoạn. HS nghe GV hướng dẫn thực hiện yêu cầu đọc hiểu: dựa vào đoạn đọc, trả lời câu hỏi * Đánh giá: -Tiêu chí: HS biết cách quan sát tranh và trả lời các câu hỏi của GV - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Hoạt động 3 : Luyện tập Bài 1 : Tạo tiếng mới rồi viết vào chỗ trống. (VBT T37) - HS quan sát bảng phụ. Từ tiếng mẫu hiểu tạo được các em tạo các tiếng khác theo mẫu. h iêu hiểu th iêu / yêu / - HS viết tiếng vừa tạo được vào chỗ trống. Đọc các tiếng vừa tạo được GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - GV giúp đỡ HS. * Đánh giá: -Tiêu chí: HS hiểu yêu cầu của Bt và tạo được các tiếng mới - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 2: Chọn vần điền vào chỗ trống trong câu (VBT T37) - GV hướng dẫn HS quan sát hình, đọc vần, đọc câu khuyết dưới tranh - HS chọn vần thích hợp điền vào chỗ trống - Nghe GV nhận xét, tuyên dương HS * Đánh giá: -Tiêu chí: HS chọn được vần điền vào chỗ trống - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 3: Đọc bài Sở thú. chọn tên 2 con vật trong bài điền vào chố trống (VBT T3) - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Em thấy gì ở trong tranh - GV hướng dẫn HS viết tên 2 con vật vào chỗ trống . Đọc lại câu hoàn chỉnh - GV giúp đỡ HS. * Đánh giá: -Tiêu chí: HS viết được tên 2 con vật vào chỗ trống - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 4: Đọc và viết (VBT T37) - HS đọc trơn câu trên - HS viết theo mẫu - Nghe GV nhận xét, tuyên dương HS * Đánh giá: -Tiêu chí: HS đọc trơn được câu mẫu và viết được theo mẫu - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập - Nghe GV nhận xét tiết học, về nhà chia sẻ bài học với người thân TIẾNG VIỆT: BÀI 7E: ÔN TẬP ao, eo, au, âu, êu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu (2T) I. MỤC TIÊU: - Nói tên thức ăn, nơi ở của một số con vật. - Đọc các tiếng, từ chứa vần ôn tập; đọc hiểu bài Buổi tối ở nhà Na - Viết được tên hai người trong gia đình có chứa vân ôn tập. - Nghe kể chuyện và kể lại câu chuyện Bó hoa tặng bà. Kể ngắn về gia đình. GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - HS yêu quý các thành viên trong gia đình, kính trọng bà của mình. Yêu quý, bảo vệ động vật. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: - Tranh ảnh HĐ1. - Video câu chuyện Bó hao tặng bà. Hoạt hình hỗ trợ HS kể chuyện HĐ3. - Vở BT TV1. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ1: Nghe-nói - Cả lớp: +Nhìn tranh SHS hoặc bộ thẻ trang do GV chuẩn bị. + Nghe GV giới thiệu để làm quen với các nhóm con vật, các loại thức ăn, nơi ở và hiểu cách chơi. - Nhóm: HS tìm thức ăn, nơi ở cho mỗi con vật: HS1 nêu tên con vật, HS2 chọn loại thức ăn và HS3 chọn nơi ở phù hợp với con vật đó. - Cả lớp: + Nghe bạn và cô nhận xét. + Nhìn cô hoặc bạn viết tên 3 con vật trong trò chơi: mèo, hươu, bồ câu. + Nghe GV giới thiệu về ôn tập: ao, eo, au, âu, êu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu * ĐGTX + Tiêu chí: - Nêu được tên con vật, chọn loại thức ăn và chọn nơi ở phù hợp với con vật đó. - Viết được tên 3 con vật trong trò chơi. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ2: Đọc a) Tạo tiếng - Cá nhân: HS ghép tiếng. Đọc trơn các tiếng ghép được. - Nhóm: 2 nhóm 7 chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng? Tìm âm đầu và tranh ghép với từng vần thành các tiếng. - Nghe bạn và cô nhận xét. HS đọc các tiếng ghép được. b) Đọc câu. - Cá nhân: Nhìn hình minh họa trong SHS. - Nhóm: + Đọc từng câu đã cho dưới mỗi hình. + Đọc truyền điện từng câu. c) Đọc đoạn văn Buổi tối ở nhà Na. * Quan sát tranh Cả lớp: - Nghe GV đọc tên đoạn văn GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - Xem tranh minh họa và nói trước lớp về những điều em thấy trong tranh. * Luyện đọc trơn: - Cả lớp: + Nghe GV đọc cả đoạn 1 một lần. + HS đọc trơn theo GV. + HS đọc nối tiếp câu. - Cặp: Đọc nối tiếp câu và cả đoạn. * Đọc hiểu Cả lớp: - Nghe GV nêu câu hỏi: Buổi tối, bé Na với Hải chơi trò gì? - Cùng trao đổi và đưa ra câu trả lời. - Nghe cô NX và chốt đáp án đúng. * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc được các từ ngữ đã ghép được. - Đọc được các câu nội dung của các tranh. - Đọc được và hiểu nội dung đoạn văn. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ3: Nghe-nói Nghe kể câu chuyện Bó hoa tặng bà và TLCH. - Cả lớp: +Xem tranh minh hoạ và nói trước lớp về những điều em thấy trong tranh. + Nghe GV kể chuyện lần 1 kết hợp tranh. + Nghe GV kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh họa SHS. *Nghe GV dặn dò làm BT trong VBT. TIẾNG VIỆT: TẬP VIẾT TUẦN 7 (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: - HS biết viết tổ hợp chữ ghi vần: ao, eo, au, âu, êu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu. - HS viết từ, từ ngữ: áo phao, mái chèo, cầu treo, bè rau, lều trại, líu lo, quả lựu, yêu quý, diều, hươu. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: GV: - Bảng mẫu các chữ cái tiếng Việt viết thường. - Bộ thẻ các chữ kiểu in thường và viết thường: ao, eo, au, âu, êu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu, áo phao, mái chèo, cầu treo, bè rau, lều trại, líu lo, quả lựu, yêu quý, diều, hươu. - Tranh ảnh: áo phao, mái chèo, cầu treo, bè rau, lều trại, líu lo, quả lựu, yêu quý, diều, hươu. HS: - Tập viết 1-Tập 1. Bút chì III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B *HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ1. Chơi trò Ai nhanh hơn ?để tìm âm, từ. - Cả lớp: Nghe GV HD cách chơi: HS ngồi thành vòng tròn. Một bạn cầm thẻ chưc đi sau vòng tròn, bỏ thẻ sau lưng một số bạn cho hết thẻ. Nếu bạn nào được đặt trẻ trong tay thì đứng lên đọc chữ trên thẻ, sau đó dán thẻ lên bảng lớp đúng dưới hình vẽ. - Cá nhân: Từng HS thực hiện trò chơi theo HD. GV sắp xếp các thẻ chữ cái và thẻ từ theo trật tự trong bài viết và dán vào vào dưới hình trên bảng lớp. * ĐGTX: + Tiêu chí: - Chơi được trò chơi, đọc được các từ trên thẻ. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ2. Nhận biết các tổ hợp chữ cái ghi vần. Cả lớp: Nghe GV đọc từng chữ cái và nhìn vào thẻ chữ GV chỉ rồi đọc theo: ao, eo, au, âu, êu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu. * ĐGTX + Tiêu chí: - Đọc được: ao, eo, au, âu, êu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ3: Viết chữ ghi vần - Cả lớp: Nghe GV làm mẫu, HD viết từng vần ao, eo, au, âu, êu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu. - Cá nhân: Thực hiện viết từng vần. Nghe GV NX bài của mình hoặc của bạn. * ĐGTX + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng: ao, eo, au, âu, êu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu. + PP: quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * HS thư giãn giữa giờ. * HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ4: Viết từ ngữ, câu. - Cả lớp: Nghe GV đọc từng từ và làm mẫu, hướng dẫn viết từng từ ngữ: áo phao, mái chèo, cầu treo, bè rau, lều trại, líu lo, quả lựu, yêu quý, diều, hươu. (mỗi từ viết 2 lần). - Cá nhân: Thực hiện viết đúng từ. Nghe GV NX bài viết. Đặt bài viết để tham gia triển lãm. - Cả lớp: Xem bài viết của một số bạn do GV chọn. Nghe GV NX bài viết của một số bạn. * ĐGTX + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng: áo phao, mái chèo, cầu treo, bè rau, lều trại, líu lo, quả lựu, yêu quý, diều, hươu. + PP: quan sát GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. SHTT: SINH HOẠT LỚP: NGÀY MỚI BẮT ĐẦU BẰNG NIỀM VUI I. MỤC TIÊU: - HS chia sẻ cảm xúc sau tiết trải nghiệm trước và cùng nhau tiếp tục quan sát cuộc sống và những người xung quanh bằng ánh mắt tích cực để phát hiện được những điều thú vị, đáng yêu, đáng khen. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: - 1 bông hoa tươi, không có gai. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐ1. HĐ tổng kết tuần . *GV tổng kết nhận xét hoạt động trong tuần 7 - GV nhận xét về các nề nếp: Ưu điểm: + Các em đã dùy trì được sĩ số, đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ. + Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. + Trực nhật vệ sinh lớp học cũng như khu vực trường tốt. + Đã biết cách thực hiện ôn bài đầu giờ. + Thực hiện các HĐ trong giờ học nghiêm túc. Chữ viết đã dần ổn định. + Đã biết làm quen với HĐ sao nhi. Tồn tại: + Vì thời tiết không thuận lợi nên thời gian nghỉ học nhiều, 1 số em ốm đau nên đi học chưa chuyên cần. + Một số em chưa có tính tự học, còn mất tập trung trong giờ học, chữ viết chưa đúng mẫu. - GV giáo dục HS phòng chống rác thải nhựa, không vút rác thải nhựa ra đường, hạn chế dùng rác thải nhựa như hộp sữa, hộp nước ngọt, bao bóng, - GV HD HS tìm hiểu ATGT: đi bộ về phía bên phải, ngồi trên xe mô tô, xe máy ngay ngắn, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. - GV tuyên truyền và HD cách phòng chống dịch Covid. - Nhắc nhở một số HS còn non cần cố gắng hơn. * GV nêu phương hướng tuần tới - Triển khai hoạt động thi đua lập thành tích Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Các em duy trì được sĩ số hiện có. Thực hiện tốt các nề nếp ra vào lớp và nề nếp học tập. - Mặc đủ ấm khi thời tiết lạnh. - Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở. Thi đua DT-HT - Tích cực tham gia sinh hoạt sao, thực hiện đi bộ an toàn, giữ gìn vệ sinh răng miệng. - Giáo dục HS yêu quý thầy cô giáo, anh chị tổng phụ trách. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Biết được những ưu điểm và tồn tại trong tuần qua. - Nhớ được kế hoạch tuần tới. GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ2. Chia sẻ cảm xúc cá nhân sau trải nghiệm lần trước - GV đề nghị HS chia sẻ theo cặp đôi: Mình đã làm gì để mang lại niềm vui cho mọi người khi bắt đầu một ngày mới? VD: Tớ đã khen mẹ tớ nấu món ăn sáng rất ngon. Mẹ tớ cười vui sướng lắm. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Biết chia sẻ với bạn những việc mình đã làm để mang lại niềm vui cho mọi người khi bắt đầu một ngày mới . + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ3. HĐ nhóm: Cùng tạo niềm vui ngày mới Bản chất: Khuyến khích HS QS và biết tạo niền vui cho những người xung quanh. Mỗi tổ bàn bạc và chọn 1 người trong trường để tặng niềm vui. Đó có thể là bác bảo vệ, thầy cô giáo, anh chị phụ trách sao nhi đồng hặc cô hiệu trưởng ; HS tự chọn mang lại niền vui cho người đó bằng tranh. Hình ảnh biểu dương, 1 lời chúc, 1 bài hát, làm hoa giấy, 1 lời khen Kết luận: Khi tặng niềm vui cho mọi người mình cũng thấy hạnh phúc. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Biết đoàn kết, làm công việc chung, xây dựng trường lớp. - Biết vẽ và tự giới thiệu dduovjw về mình. + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ4. Tổng kết và vĩ thanh GV mời cả lớp đứng dậy, HD HS lần lượt nói lời khen với người bên phải mình, vừa nói vừa trao bông hoa như 1 món quà, HS được khen trân trọng lấy bông hoa , nói lời cảm ơn bạn, rồi quay sang phải nói lời khen với 1 bạn bên phải, cứ như thế cho đến hết. Bắt đầu bằng câu: Tớ thấy hôm nay cậu rất GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B GV: Trần Thị Sương