Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Trần Thị Sương
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Trần Thị Sương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_1_tuan_20_nam_hoc_2020_2021_gv_tran_thi_suong.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B TUẦN 20 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2021 TOÁN: THỰC HÀNH XẾP, GHÉP HÌNH ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU - Xếp, ghép được một số hình thành một hình mới II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - GV: Bộ đồ dùng học Toán: Hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật Máy tính, ti vi - HS : Bộ đồ dùng học Toán: Hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động: HS Lấy hình, xếp thành hình đồ vật - HS lấy đúng số lượng hình theo lệnh của GV, xếp thành đồ vật theo ý thích và sáng tạo riêng. - GV: Lấy 5 hình tròn và 2 hình tam giác, 1 hình chữ nhật Hãy xếp thành hình đồ vật mà em thích. - HS quan sát, hỗ trợ hs - GV nhận xét, tuyên dương. - GV giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập: *HS thực hiện HĐ 2 trong SHS. - HS làm quen với bộ xếp, ghép hình từ 4 hình vuông, 4 hình tam giác, a) ghép bằng 4 hình vuông b) ghép bằng 4 hình tam giác - HS chọn 2 nhóm khung hình đã chuẩn bị để chuẩn bị ghép vào 2 khung - HS ghép theo mẫu - HS ghép hình vào từng khung, GV gợi ý giúp đỡ HS ghép chậm để HS ghép được. GV đánh giá HS về chủ đề hình phẳng qua sản phẩm học tập. Nhận xét, tuyên dương *Dặn HS hoàn thành BT trong vở BTT. ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN THỰC HÀNH XẾP GHÉP HÌNH I. MỤC TIÊU - Xếp, ghép được một số hình thành một hình mới II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: VBT, BĐDHT, các hình vuông, hình tròn, hình tam giác - GV:bảng phụ ghi bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động chung cả lớp: Chon hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác *Hôm nay các em sẽ ôn lại nhận xếp hình GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B * Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP 1. HS thực hiện HĐ1 trong VBTT: HS quan sát tranh BT1. Chọn các hình ở bộ đồ dùng học toán như SGK để ghép thành các hình dưới đây - GV theo dõi giúp HS xếp còn chậm - Cho HS đổi vở kiểm tra báo cáo kết quả - GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS. 2. HS thực hiện HĐ 2 trong VBTT - Hình nào phù hợp để xếp vào chỗ có dấu chấm hỏi (?) - HS suy nghĩ, trả lời a) Hình tròn b) Hình tam giác màu đen c) Hình chữ nhật d) Hình tam giác màu trắng - GV cho HS nhận ra quy luật xếp hình - Nhận xét, bổ sung, giúp Hs sủa sai 2. HS thực hiện HĐ 3 trong VBTT - Tự xếp ghép hình với hình trong bộ đồ dùng học toán a) dùng hình vuông, hình tròn, hình tam giác để xếp thành một hình trang trí b) Ghép thành hình con cá như hình vẽ gtrong VBTT - Theo dõi nhận xét bài làm của HS * GV nhận xét về phần xếp, ghép hình con vật, đồ vật trong thực tế - Nghe GV nhận xét tiết học, về nhà chia sẻ bài học với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 20A: BẠN BÈ TUỔI THƠ (TIẾT1) I. MỤC TIÊU: - HS biết kể tên một người bạn, kể việc tốt bạn đã làm cho mình. - Đọc đúng đọc trơn từ, câu đoạn. - HS đọc to, rõ ràng mạch lạc đoạn, bài: Đôi bạn. - HS hiểu được nội dung bài đọc theo gợi ý trong bài: - HS biết kể về một việc em đã làm giúp bạn - Kĩ năng dò bài khi bạn đọc để nhận xét. -Chăm chỉ luyện đọc. Yêu quý, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: -Tranh HĐ1. -Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 2. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TIẾT 1 HĐ 1: NGHE - NÓI - HS cả lớp nghe GV nêu yêu cầu luyện nói - HS lập nhóm đôi, từng HS nói về tên bạn, một việc tốt bạn đã làm cho mình GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - HS tham gia nói: Bạn em là . Bạn ấy đã cho em đi chung áo mưa. Bạn em tên Bạn cho em mượn bút chì. - Vài HS nói trước lớp về bạn của mình. Nói về việc bạn đã giúp mình. - HS nhận xét, bình chọn bạn nói hay nhất. Tuyên dương. *Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 2: ĐỌC: a)Đọc từng đoạn trong nhóm: - Lớp quan sát tranh minh họa, đoán nội dung bài đọc - HS nghe GV giới thiệu bài đọc: Tranh vẽ hai bạn đang chơi với nhau, tình cảm của hai bạn đó như thế nào? Qua bài đọc em sẽ tìm hiểu: Đôi bạn - Cá nhân HS nghe GV đọc mẫu: - Lớp nghe, nhìn sách đọc thầm. + Luyện từ khó: thường, buồn, buổi, món quà, xúc động - Cá nhân HS đọc tiếng từ khó, Nhóm đọc, lớp đọc đồng thanh. -GV chia đoạn: 2 đoạn như SGK. - 2 HS đọc đoạn nối tiếp. - Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc đoạn theo nhóm trước lớp. - HS nhận xét bình chọn nhóm đọc to rõ ràng, có bạn đọc tốt nhất. Tuyên dương. TIẾT 2 b) Đọc hiểu: - HS nghe GV đặt câu hỏi: - Linh đến thăm Trang và mang quà gì cho bạn? - Cá nhân HS trả lời câu hỏi: Linh mang cho Trang con gấu bông - GV nhận xét, bổ sung c) HS nghe GV nêu yêu cầu: - HS cặp đôi thảo luận: Nói điều mình học được ở bạn Linh + Em thương và yêu quý bạn. Em học được Linh làm cho bạn vui. - Đại diện nhóm nói về điều điều mình học được - Cả lớp nghe Gv chốt câu trả lời. *Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * HĐ 4: NGHE – NÓI: - HS cả lớp: nghe GV nêu yêu cầu: Kể về một việc làm giúp bạn + Em rủ bạn đi học + Em cho bạn mượn bút. Em làm cho bạn vui. - HS nhận xét bạn nói. GV nhận xét bổ sung nếu có. -GV khen những HS nói hay, nói tốt. *HS nghe GV dặn dò, hoàn thành BT trong vở BT. GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC BÀI: ĐÔI BẠN I. MỤC TIÊU - HS luyện đọc to, rõ ràng mạch lạc đoạn, bài: Đôi bạn - HS nói được nội dung bài theo gợi ý. Nói, viết được câu kể về một việc em đã làm giúp bạn. -Giáo dục HS biết yêu quý bạn bè, biết giúp đỡ bạn khi khó khăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Tranh ở HĐ1 HS: VTV, Vở BT, SGK, Bộ thẻ chữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Khởi động *Tố chức HOẠT ĐỘNG KHỞ1 ĐỘNG HĐ1. Luyện nói - Cho HS nói về một người bạn của mình. Kể về việc ạn đã làm cho mình * Đến trường mới, các em sẽ gặp cô giáo thầy giáo mới, bạn bè mới, và biết những điều mới lạ. Em cần yêu quý giúp, chia sẻ, giúp đỡ bạn khi cần B. LUYỆN ĐỌC a. Đọc tiếng, từ - HS luyện đọc tiếng, từ khó: buồn, thường, buổi, xúc động, - GV sửa lỗi, giúp đỡ HS. b. Đọc đoạn: - HS luyện đọc đoạn theo nhóm: 1 HS đọc 1 đoạn - Các nhóm thi đọc đoạn trước lớp - Nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt. c. HS đọc cả bài - Gọi HS xung phong đọc cả bài. Em học được điều gì ở bạn Linh? - Biết chia sẻ với bạn. Biết động viên an ủi khi bạn buồn. - GV nhận xét HS trả lời. C. LUYỆN TẬP Bài 1 : Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu: (Trang 7) - Điều tốt của bạn Linh em học được là: biết làm cho bạn vui, biết chia buồn cùng bạn. - GV giúp đỡ HS viết chậm. Bài 2: Viết từ ngữ có tiếng mở đầu bằng c hoặc k. (VBT TV trang 7) - HS quan sát tranh vẽ, tìm từ có tiếng mở đầu bằng c/k - HS viết: chim câu, cột điện, con kiến, cái kéo. - GV theo dõi nhận xét, tuyên dương HS viết đúng - GV chốt điền c/k Bài 3: Viết câu kể về một việc em đã làm giúp bạn (VBT TV trang 7) - HS tự viết vào vở BTTV GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - GV quan sát, giúp đỡ HS viết trọn câu. D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nghe GV nhận xét tiết học, về nhà chia sẻ bài học với người thân. Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2021 TOÁN: THỰC HÀNH XẾP, GHÉP HÌNH( T3) I. MỤC TIÊU: - Biết ghép một số hình thành một hình mới. - Nhận ra quy luật của một mẫu hình đơn giản và xếp ghép bổ sung tiếp theo mẫu. - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. CHUẨN BỊ - GV: Bộ đồ dùng học Toán 1, SGK Toán 1, bảng phụ - HS: SGK Toán 1, bảng con, bộ đồ dùng thực hành Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 3: Thực hành- Luyện tập Bài tập 2: Dùng các hình sau đây để ghép hình. - GV HS nêuyêu cầu của bài . - GV hướng dẫn HS muốn ghép được các hình đã cho vào khung hình các em phải hình dung vị trí, cảm nhận về kích thước của các miếng ghépcó vừa với khung hay không? a. Cho HS chọn 2 nhóm hình đã chỉ định cho từng phầnđể chuẩn bị 2 khung HS chọn nhóm hình chuẩn bị ghép vào 2 khung. -HS ghép theo mẫu. HSghép hình vào tưng khung , hs nào ghép xong cả 2 khung thì giơ bảng. GV nhận xét, khen ngợi Ý b, c tiến trình tương tự. HS nhớ thứ tự của 8 hình đã cho(quy luật) để xếp tiếp vào mẫu. d.Hướng dẫn học sinh làm quen với quy luật xếp hình. Hướng cho HS phát hiện chu kì của quy luật gồm 8 hình như đã cho, được xếp như mẫu. - GV, HS nhận xét. Đánh giá HS về chủ đề Hình phẳng qua sản phẩm . - HS nhận thấy: xếp 1 tam giác cần 3 que tính, xếp 2 tam giác cần 6 que tính.Vậy 5 que tính xếp thành 2 hình tam giác thì phải có 1 que tính chung cho cả 2 hình tam giác. Hoạt động trải nghiệm: Chơi với những que tính.( Nếu còn thời gian) GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B a.GV hướng dẫn học sinh để học sinh thấy rằng : xếp 1 tam giác cần 3 que tính, xếp 2 tam giác cần 6 que tính.Vậy 5 que tính xếp thành 2 hình tam giác thì phải có 1 que tính chunh cho cả 2 hình tam giác. b.HD học sinh thấy chuyển 2 que tính ở hình bên trái ( có 3 hình vuông) thành hình bên phải( có 2 hình vuông. Hình nhỏ lồng trong hình to) - Gợi ý để học sinh tìm cách chuyển 3 que tính để được 3 hình vuông (không đè lên nhau) Hoạt động 4: Củng cố, định hướng hoạt động học tập tiếp theo. Đánh giá HS về chủ đề Hình phẳng qua sản phẩm . - Hướng dẫn HS về nhà tập dung que tình xếp thành các hình khác nhau. *Củng cố và dặn dò. - Nhận xét giờ học. TIẾNG VIỆT: Bài 20 A: BẠN BÈ TUỔI THƠ(T3) I.MỤC TIÊU: -Viết đúng những từ mở đầu bằng c/ k. Chép đúng đoạn 1. - Kể một việc đã làm giúp bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT Tiếng Việt, tập hai III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC *Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ 3. Viết GV đọc đoạn viết ( Đoạn 1 ) GV : Khi viết ta cần chú ý điều gì ? -Hãy đọc từng cụm từ , ghi nhớ chép vào vở ( Gv theo dõi chỉnh sửa cho HS ) GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi GV nhận xét bài viết của một số bạn *Tổ chức trò chơi : Ai đúng – ai nhanh Gắn đúng và nhanh từ có chứa âm đầu là c hoặc k vào chỗ trống cho từng tên Đội nào gắn đúng và nhanh , đội đó thắng * Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài :20 B Bạn thích đồ chơi gì? -Về nhà đọc lại bài cho người thân nghe. GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B TIẾNG VIỆT: Bài 20 B : BẠN THÍCH ĐỒ CHƠI GÌ( T1) I.MỤC TIÊU: - Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Chọn đồ chơi. Hiểu chi tiết quan trọng trong bài, thông tin của chính của bài.Liên hệ với hiểu biết cá nhân về một đồ chơi trong bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên:Một số đồ chơi trẻ con , Thẻ từ HĐ3(SHS); tranh HĐ4 - Học sinh:Đồ chơi :xe cẩu , ô tô, búp bê, siêu nhân III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC *Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ 1: Nghe – Nói -Hãy quan sát tranh -Nói tên đồ chơi mình thích. -Làm việc nhóm đôi: -Quan sát tranh trang 17. Nói tên đồ chơi mình thích. Điều thú vị ở đồ chơi đó là gì? (Mình thích chơi búp bê,búp bê mình biết đi ) 2HS kể trước lớp Nhận xét – tuyên dương *Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 2: Đọc a/ Nghe đọc GV giới thiệu bài đọc và đọc mẫu ( chú ý ngắt nghỉ hơi khi đọc) b/ Đọc trơn -HD đọc ngắt nghỉ hơi ở câu dài:Đọc đoạn 3 -3 HS luyện đọc ngắt hơi câu dài Hùng chọn một chiếc ô tô/ có cần cẩu tự quay, / một bộ đồ chơi xếp hình. -Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm ( 2 lượt ) -Nhận xét , bình chọn nhóm đọc tốt Nhận xét – tuyên dương c. Đọc hiểu GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B -Hãy đọc đoạn 3. Hùng đã chọn đồ chơi gì cho mình và cho bé Hoa - Hãy chọn 1 đồ chơi mình thích . Hãy nói tên đồ chơi và cách sử dụng. - HS đọc nhẩm đoạn 3.Nêu tên đồ chơi Hùng chọn cho mình và cho bé Hoa. - CN chọn 1 đồ chơi ở nhóm giới thiệu tên đồ chơi và cách sử dụng đồ chơi đó. 2, 3 HS giới thiệu GV nhận xét – tuyên dương *Nhận xét tiết học ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC BÀI: CHỌN ĐỒ CHƠI I. MỤC TIÊU - Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Chọn đồ chơi. Hiểu chi tiết trong bài, thông tin chính trong bài - Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập - Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - VBT Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HĐ 1: Nghe – Nói -Hãy quan sát tranh -Nói tên đồ chơi mình thích. -Làm việc nhóm đôi: -Quan sát tranh trang 17. Nói tên đồ chơi mình thích. Điều thú vị ở đồ chơi đó là gì? (Mình thích chơi búp bê,búp bê mình biết đi ) 2HS kể trước lớp Nhận xét – tuyên dương HĐ 2: Đọc a/ Nghe đọc GV giới thiệu bài đọc và đọc mẫu ( chú ý ngắt nghỉ hơi khi đọc) b/ Đọc trơn -HD đọc ngắt nghỉ hơi ở câu dài:Đọc đoạn 3 -3 HS luyện đọc ngắt hơi câu dài Hùng chọn một chiếc ô tô/ có cần cẩu tự quay, / một bộ đồ chơi xếp hình. GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B -Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm ( 2 lượt ) -Nhận xét , bình chọn nhóm đọc tốt Nhận xét – tuyên dương c. Đọc hiểu -Hãy đọc đoạn 3. Hùng đã chọn đồ chơi gì cho mình và cho bé Hoa - Hãy chọn 1 đồ chơi mình thích . Hãy nói tên đồ chơi và cách sử dụng. - HS đọc nhẩm đoạn 3.Nêu tên đồ chơi Hùng chọn cho mình và cho bé Hoa. - CN chọn 1 đồ chơi ở nhóm giới thiệu tên đồ chơi và cách sử dụng đồ chơi đó. 2, 3 HS giới thiệu GV nhận xét – tuyên dương HĐ3 : LUYỆN TẬP Bài 1 : Đọc bài Chọn đồ chơi. Tìm từ ngữ điền vào chỗ trống để hoàn thành câu: (VBT TV Trang 8) - Hùng chọn cho bé Hoa đồ chơi là - Hs trả lời - GV nhận xét Bài 2: Viết dưới tranh tên đồ vật, con vật có tiếng mở đầu bằng c hoặc k. ( VBT TV trang 8) - HS viết vào vở: + cái kính + con công + thước kẻ + con cua - GV theo dõi nhận xét, tuyên dương HS viết đúng - GV chốt điền c/k Bài 3: Viết 1 – 2 câu kể về một đồ chơi của em.(VBT TV Trang 8) - HS tự viết vào vở BTTV - GV quan sát, giúp đỡ HS viết trọn câu. *Nhận xét tiết học : - Nghe GV nhận xét tiết học, về nhà chia sẻ bài học với người thân. GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B Thứ tư ngày 28 tháng 1 năm 2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 20B: BẠN THÍCH ĐỒ CHƠI GÌ? ( TIẾT 2 – 3) I. MỤC TIÊU: -Viết đúng những từ mở đầu bằng c/ k. Nghe viết đúng đoạn 1. - Nghe kể câu chuyện Vịt con đi học và kể lại được một đoạn theo câu hỏi gợi ý và tranh. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: - Một số đồ chơi trẻ con , Thẻ từ HĐ3(SHS); tranh HĐ4 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. HĐ 3: VIẾT a. Nghe – viết - Cả lớp: Nghe GV đọc cả đoạn văn. - Cá nhân: + Viết ra nháp: Cửa, Hùng. + Chép đoạn văn vào vở theo lời GV đọc. + Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi và sửa lỗi. - Cả lớp: Nghe GV nhận xét bài viết của một số bạn. b. Chơi trò chọn thẻ từ. - Cả lớp: Nghe Gv nói về mục đích chơi và cách chơi. - Nhóm: HS thực hiện chơi. - Cả lớp: Từng nhóm nêu tên bạn thắng cuộc. Nghe GV xác nhận những thẻ từ viết đúng chữ mở đầu là c/k. TIẾT 2 HĐ 4: NGHE – NÓI a. Nghe kể chuyện Vịt con đi học. - Cả lớp: + Nhìn tranh, nghe Gv kể chuyện theo từng tranh vfa TLCH dưới tranh. Lmaf như vậy cho đến hết câu chuyện. + 1 – 2 HS nói tên nhân vật( vịt con, cô giáo, mẹ). b. Kể một đoạn câu chuyện. - Nhóm: Mỗi nhóm chỉ kể 1 đoạn, cho 4 nhóm kể 4 đoạn khác nhau. Ở mỗi nhóm: Từng HS chỉ vào tranh, nghe bạn đọc câu hỏi dưới tranh để kể chuyện theo tranh đó. - Cả lớp: Thi kể một đoạn câu chuyện. + Mỗi nhóm cử 1 bạn kể đoạn nhóm đã kể. + Bình chọn nhóm kể hay nhất. *Nghe GV dặn dò HS làm BT trong vở BT. GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2021 Tiếng Việt: Bài 20C: EM NÓI LỜI HAY (T1+T2) I. Mục têu - Đọc đúng từ, câu thơ, đoạn thơ trong bài Lời chào đi trước. Hiểu ý nghĩa của lời chào và lời khuyên dùng lời chào khi gặp nhau. Đọc thuộc một khổ thơ. - Nói lời chào ông bà/ bố mẹ khi đi học về. - Trách nhiệm, nhân ái, yêu thương. - Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Màn hình TV. Bảng phụ để GV HD HS học thuộc lòng một đoạn thơ, HD thực hiện HĐ 2c. - Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2 III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 1. Hoạt động khởi động HĐ1: Nghe – nói – Cả lớp: HS xem tranh gợi ý. Mỗi HS nói về một tranh: trong tranh bạn HS gặp ai, bạn nói gì? – Cặp: Từng HS chỉ vào một tranh, đóng vai bạn nhỏ trong tranh, nói lời chào của bạn đó. – M: (tranh 1) A, chào Long! 2. Hoạt động khám phá HĐ2: Đọc * Nghe đọc Cả lớp: – Nghe GV giới thiệu bài đọc nói về lời chào và ích lợi của những lời chào. – Nghe GV đọc cả bài rõ ràng, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, dừng hơi lâu hơn sau mỗi khổ thơ. Đọc thầm theo GV. *Đọc trơn a) Để thực hiện yêu cầu. - Nhóm: + HS đọc một số từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm theo mẫu : kết bạn, chân thành + HS đọc một số từ mới và nghe giải nghĩa từ ngữ: chân thành (thật lòng), cởi mở (thân thiện, vui vẻ với mọi người). + HS đọc trong nhóm, đồng thanh từng dòng thơ có nghỉ hơi ở sau mỗi dòng thơ, dừng hơi lâu hơn sau mỗi khổ thơ: 2. Lời chào là hoa / Nở từ lòng tốt / Là cơn gió mát / Buổi sáng đầu ngày / Như một bàn tay Chân thành cởi mở // 1. Đi đến nơi nào / Lời chào đi trước / Lời chào dẫn bước / Chẳng sợ lạc nhà / Lời chào kết bạn / Con đường bớt xa // + Mỗi HS đọc một khổ thơ, đọc tiếp nối đoạn cho đến hết bài. – Cả lớp: Thi đọc nối tiếp các khổ thơ giữa các nhóm. Tiết 2 b) Đọc hiểu. – Cả lớp: + Nghe 1 HS đọc câu hỏi. GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B Nghe GV HD cách làm trên bảng phụ: cột bên trái là những câu thơ nói về lời chào, cột bên phải là ý nghĩa hoặc lợi ích của từng lời chào ở cột bên trái. Nhiệm vụ của HS: nối từng lời chào ở cột bên trái với ý nghĩa của nó ở cột bên phải. Đi đến nơi nào Lời chào đi trước 1 a. Chào để kết bạn cùng đi trên đường b. Chào để làm quen c. Chào để hỏi đường đi Lời chào dẫn bước Chẳng sợ lạc nhà 2 Lời chào kết bạn Con đường bớt xa 3 – Cá nhân: 3 HS thực hiện nhiệm vụ này trên bảng phụ (1 – b, 2 – c, 3 – a) - GV chốt: Chào để làm quen, để kết bạn trên đường, để hỏi đường. c) Đọc thuộc lòng . – Cả lớp: + HS tìm tiếng cuối dòng thơ trong khổ thơ thứ nhất có vần giống nhau (bước – trước, nhà – xa). + Nghe GV HD cách đọc thuộc khổ thơ thứ nhất: Đọc thuộc từng câu, dựa vào từ có vần giống nhau ở câu trước và câu sau để nhớ câu tiếp theo: Chẳng sợ lạc nhà Lời chào kết bạn Con đường bớt Đi đến nơi nào Lời đi trước Lời chào dẫn – Nhóm: HS luyện đọc thuộc khổ thơ thứ nhất. – Cả lớp: Thi đọc thuộc khổ thơ thứ nhất giữa các nhóm. 4. Hoạt động vận dụng HĐ4: Nghe – nói – Cả lớp: Nghe GV nêu tình huống: Khi đi học về, em chào ai? Em nói thế nào? – Cá nhân: 3 – 4 HS nói lời chào ông/bà, cha/mẹ khi đi học về. -Lớp nhận xét bạn * Củng cố, dặn dò: -Em vừa học những gì? -Nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh làm bài tập trong VBT ÔL TOÁN: VỊ TRÍ I. Mục tiêu: * Kiến thức, kĩ năng: HS xác định được các hình , các vật thể trong môi trường xung quanh. Biết vị trí trước, sau ở giữa, bên trái, bên phải. * Phẩm chất: Rèn cho học sinh tính nhanh nhẹn, hoạt bát. Biết sắp xếp đồ vật gọn gang. * Năng lực: Hình thành ở học sinh năng lực tự học, tự chủ, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác. - Thực hành làm đúng các bài tập theo yêu cầu. II. Đồ dùng dạy học: - HS: VBT. - Gv: Màn hình TV III. Các hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1 : Khởi động - HS tham gia trò chơi : Nói đúng tên hình ? GV đưa ra một số hình, học sinh quan sát vr trả lời câu hỏi : Bạn nào biết hình này là hình gì ? HS trả lời. -Nghe giáo viên nhận xét và tuyên dương. GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1 : Quan sát hình. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. VBT T 5. -HS nêu yêu cầu. Quan sát mỗi hình. - A. Khối hình vuông nhỏ nằm trên khối hình vuông to. - B. Khối hình vuông nằm trên khối hình chữ nhật. - C.Khối hình vuông to nằm ở giữa khối hình vuông nhỏ và khối hình chữ nhật. - D. Khối hình chữ nhật ở dưới khối hình vuông to và khối hình vuông nhỏ. - HS thảo luận nhóm đôi, làm bì vào VBT - HS trả lời đúng , sais au mỗi câu, Hs khác nhận xét, chất vấn bạn. - Nghe GV nhận xét.tuyên dương. Chốt kết quả đúng. A,C,D đúng, B sai Bài 2 : Quan sát tranh khoanh vào cụm từ thích hợp. VBT T6). - HS nêu yêu cầu , Hs quan sát tranh - a. Nam ngồi ở bên trái bên phải Ngọc. b.Ngọc ngồi ở giữa bên phải Nam và Minh. c. Nam ngồi ở trước ở sau Mai. d. Bình ngồi ở trước ở sau Ngọc và ở bên trái ở bân phải Mai. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trả lời. - HS khác nhận xét. - Nghe GV nhận xét, tuyên dương. Chốt kết quả đúng. Câu a khonh vào bên phải, câu b khoanh vào ở giữa, Bài 3 : Quan sát tranh, chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong mỗi câu sau.VBT T7. - Hs nêu yêu cầu. a. Nam Mai b. Minh hai bạn Ngọc và Bình. c.Ngọc hai bạn Bình và Minh. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện HS nêu. -Nghe GV tuyên dương. Chốt kết quả đúng : a.đứng sau. b. đứng trước. c ở giữa. Bài 4 : Hãy nói xem em đặt các đồ vật nào dưới đây ở vị trí nào trong phòng thì hợp lí. VBT T7. -Hs nêu yêu cầu . Hs quan sát hình. HS nêu : ghế đặt với chiếc bàn, đèn đặt lên trên bàn học. Bàn đặt một bên giường, đèn ngủ đặt trên bàn - Hs nhận xét câu trả lời của bạn. - Nghe GV nhận xét.Tuyên dương. Chiếu kết quả đúng . C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -HS dùng từ bên phải, bên trái, trước, sau, ở giữa để mô tả về vị trí chỗ ngồi của mình. - Nghe GV nhận xét.Tuyên dương. - Nhận xét tiết học GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B ÔL TIẾNG VIỆT: Luyện đọc bài Lời chào đi trước I. Mục tiêu - Đọc đúng từ, câu thơ, đoạn thơ trong bài Lời chào đi trước; Hiểu ý nghĩa của lời chào và khuyên dùng lời chào khi gặp nhau. - HS làm BT 1,2,3 (trang 9) II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học - GV: Máy chiếu -HS: Vở BT Tiếng việt tập 2 III. Hoạt động dạy- học: *Hoạt động 1 : Khởi động -HS hát bài “ Quê hương tươi đẹp” khởi động tiết học. * Hoạt động 2: Luyện tập: - HS đọc bài “ Lời chào đi trước” theo nhóm, mỗi bạn đọc 1 khổ thơ - Các nhóm đọc trước lớp - HS trả lời:Ý nghĩa của lời chào? Phải dùng lời chào khi nào? - Lắng nghe Gv nhận xét, chốt: Phải dùng lời chào khi gặp người quen, bạn bè, thầy cô, hay gặp người lạ lời chào dung để làm quen. Lời chào đi trước khi bắt đầu một câu chuyện sẽ tạo nên sự vui vẻ, cởi mở giữa con người với nhau. - HS làm các bài tập: 1,2,3 (trang 9). GV hướng dẫn HS điền tiếp ý kiến vào chỗ trống để hoàn thành câu. Chọn từ ngữ trong câu chuyện “Vịt con đi học” điền vào chỗ trống. Viết lời chào của em với bố mẹ, ông bà hoặc người thân khi đi học về - HS nổi trội viết lời chào khi gặp người lạ vào vở * Hoạt động 3: Vận dụng: HS nói cho nhau nghe khi đi học về gặp người thân các em đã chào như thế nào? Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 20C: EM NÓI LỜI HAY (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU: - Tô chữ hoa B, C. Điền từ ngữ vào chỗ trống hoàn chỉnh câu nói về bức tranh để hoàn thành câu. - Nói lời chào ông bà/bố mẹ khi đi học về. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: - 2 mẫu chữ hoa phóng to: B, C để dạy học sinh viết chữ hoa. - Bảng phụ ghi hai câu có chỗ trống ở hoạt động 3B. - Vở bài tập tiếng Việt 1, tập 2. - Tập viết 1-Tập 2. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Tô và viết Tô chữ hoa. - Cả lớp: Nghe giáo viên hướng dẫn tô chữ hoa. GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B + Chữ B hoa: cao hai dòng rưỡi kẻ li. + Chữ C hoa: cao hai dòng rưỡi kẻ li. - Cá nhân: Tô chữ hoa 2 chữ B, 1 chữ C vào vở tập viết. Viết từ. - Cả lớp: Nghe giáo viên hướng dẫn viết từ có chữ mở đầu là chữ hoa B, C: Chú ý nối với chữ cái sau. - Cá nhân: Viết từ Cao Bằng vào vở tập viết. b) Viết câu. - Cả lớp: Giáo viên nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm: Nhớ lại câu chuyện Vịt con đi học ở bài trước, xem tranh, đọc câu để trống từ dưới tranh và tìm từ ngữ điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu nói về mỗi bức tranh. - 2-3 HS thực hiện trên bảng phụ. *HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoạt động 4: Nghe - nói - Cả lớp: Nghe giáo viên nêu yêu cầu tình huống: khi đi học về, em chào ai? Em nói thế nào? - Cá nhân: 3-4 học sinh nói lời chào ông bà, cha mẹ khi đi học về. Nghe giáo viên dặn dò làm bài tập trong vở bài tập. TIẾNG VIỆT: BÀI 20D: GIÚP BẠN VƯỢT KHÓ(TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc mở rộng một bài về chủ điểm Em là búp măng non. - Viết câu nói về việc làm tốt của bạn. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: Vở TV. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ1. Nghe - nói - Cả lớp: Nghe đọc yêu cầu của hoạt động 1 và nghe giáo viên hướng dẫn cách làm: Xem từng tranh. Nói xem một bạn gặp khó khăn gì? Bạn kia làm gì để giúp bạn? - Nhóm: 2-3 HS nói việc đã giúp đỡ bạn khi khó khăn. *HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ2: Viết a) Viết câu. - Cá nhân: Chọn một tranh ở hoạt động 1. Nói 1-2 câu nói về giúp bạn của bạn nhỏ trong tranh. VD: Bạn trai nhìn thấy em bé ngã xe đạp. Bạn đã dỗ em rồi nâng em dậy. - Nhóm/cặp: Đổi bài cho bạn để học hỏi nhau và giúp bạn sửa lỗi. + Nghe giáo viên nhận xét bài của bạn. Nghe giáo viên dặn dò. TIẾNG VIỆT: BÀI 20D: GIÚP BẠN VƯỢT KHÓ(TIẾT 2,3) I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết một đoạn thơ. Viết đúng những từ mở đầu bằng g/gh. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - Mỗi nhóm một bộ thẻ ghi tên các con vật ở hoạt động 2c. - Một số câu chuyện, bài thơ viết về trường học. - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 2. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP b) Nghe - viết khổ 1 của bài thơ Lời chào. - Cả lớp: Nghe GV đọc cả khổ thơ. - Cá nhân: + Từng HS viết ra nháp các từ có chữ cái mở đầu viết hoa đi, Lời, Chẳng. + Từng học sinh viết đoạn thơ vào vở. + Từng học sinh nghe giáo viên đọc lại khổ thơ để soát lỗi và sửa lỗi. - Cả lớp: Nghe giáo viên nhận xét bài viết của một số bạn. c) Thi dán tên cho bức trang để luyện viết đúng từ có âm đầu g/gh. - Cả lớp: Nghe giáo viên nói về mục đích cuộc thi: Thi để luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng g/gh. Cách thi: Theo nhóm, trong mỗi nhóm, từng HS nhận thẻ rồi điền chữ g/gh vào thẻ, sau đó lên dán thẻ đã điền dưới 1 tranh. Nhóm nào có số thẻ điền đúng nhiều nhất và dán thẻ đúng với tranh là nhóm thắng cuộc. - Nhóm: HS thực hiện chơi: Điền g hoặc gh vào thẻ, dán thẻ vào dưới tranh trên bảng lớp. - Cả lớp: Nghe GV xác nhận những thẻ viết đúng chữ mở đầu là g/gh, xác nhận nhóm tháng cuộc. Từng HS ghi các tên viết đúng vào vơ bài tập. *HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ3: Đọc mở rộng - Cả lớp: + Nghe giáo viên hướng dẫn tìm truyện hoặc bài thơ về trẻ em trong 1 số cuốn sách do GV giới thiệu. + Nghe giáo viên nêu nhiệm vụ đọc mở rộng: đọc cho bạn nghe 1 đoạn em thích trong bài. + Cá nhân(làm ngoài giờ học): Tưi tìm sách đọc theo HD. HS có thể đọc bài vcasnh cam lạc mẹ sau đó chọn khổ thơ mình thích đọc cho bạn nghe. Nghe giáo viên dặn dò làm bài tập trong vở bài tập tập. SHTT: SINH HOẠT LỚP: GIỜ NÀO VIỆC NẤY I. MỤC TIÊU: HS có thêm ý thức về thời gian và cố gắng tuân thủ theo thời gian biểu mình đã lập. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: Bút màu, bút dạ, keo dán. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐ1. HĐ tổng kết tuần *GV tổng kết nhận xét hoạt động trong tuần 20. - GV nhận xét về các nề nếp: Ưu điểm: + Các em đã dùy trì được sĩ số, đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ. + Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. + Trực nhật vệ sinh lớp học cũng như khu vực trường tốt. GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B + Đã biết cách thực hiện ôn bài đầu giờ. + Thực hiện các HĐ trong giờ học nghiêm túc. Bước sang luyện viết chữ cỡ nhỏ nên chưa đúng mẫu. + Đã biết làm quen với HĐ sao nhi. + Biết mặc đủ ấm khi trời lạnh. + Mua tăm ủng hộ người nghèo. Tồn tại: + Một số em tính tự học chưa cao, còn mất tập trung trong giờ học, chữ viết chưa đúng mẫu. - GV giáo dục HS phòng chống rác thải nhựa, không vút rác thải nhựa ra đường, hạn chế dùng rác thải nhựa như hộp sữa, hộp nước ngọt, bao bóng, - GV HD HS tìm hiểu ATGT: đi bộ về phía bên phải, ngồi trên xe mô tô, xe máy ngay ngắn, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. - GV tuyên truyền và HD cách phòng chống dịch Covid. - Nhắc nhở một số HS còn non cần cố gắng hơn. * GV nêu phương hướng tuần tới - Tiếp tục triển khai các hoạt động tháng 1/2021 với chủ đề Thi đua lập thành tích Chào mừng năm mới. - Học chương trình học kì II, tuần 21. - Các em duy trì được sĩ số hiện có. Thực hiện tốt các nề nếp ra vào lớp và nề nếp học tập. - Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở. Thi đua DT-HT - Tích cực tham gia sinh hoạt sao, thực hiện đi bộ an toàn, giữ gìn vệ sinh răng miệng. - Giáo dục HS biết chia sẻ, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình. HĐ2. Chia sẻ cảm xúc cá nhân sau trải nghiệm lần trước Học sinh chia sẻ với bạn cùng bàn về thời gian biểu đã lập cùng bố mẹ. HĐ3. HĐ nhóm Làm lịch “Tháng của bạn, tháng của tôi”. Bản chất: Tạo cảm xúc vui nhộn, thích thú khi thực hiện chuẩn bị ngày sinh nhật. Dẫn dắt và tổ chức hoạt động: - Mỗi tổ lạp cho mình 1 tấm lịch theo hình minh hoạ trong SGK: dùng bìa màu tạo thành đoàn tàu dài 12 tháng, mỗi toa tàu là 1 tháng. HS ghi số tháng và tên các bạn trong tổ có sinh nhật tháng đó. - Các tổ dán lịch sinh nhật lên góc của tổ mình. - GV lần lượt hỏi những ai có sinh nhật cùng tháng. Nhắc đến tháng nào, HS có sinh nhật tháng đó đứng lên chạy về với nhau. Đó những người sinh cùng tháng. Kết luận: Biết ngày tháng sinh nhật của mình, em biết được thời gian trôi. Cứ mỗi lần đến sinh nhật, em thêm 1 tuổi, em thêm lớn và hiểu biết hơn. Các toa tàu ghi ngày sinh nhật của từng tổ sẽ nhắc thành viên trong tổ chuẩn bị chúc mừng bạn của mình. 4. TỔNG KẾT VÀ VĨ THANH Giáo viên đề nghị học sinh về nhà hỏi thêm bố mẹ ngày mình sinh ra đời: Hồi đó mùa gì? Thời tiết nóng hay lạnh? Con ra đời vào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều hay buổi tối? Bố mẹ nhớ nhất điều gì khi ấy? Mẹ có mệt lắm không? Bố cảm thấy thế nào?. GV: Trần Thị Sương
- Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B GV: Trần Thị Sương