Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Giáo viên: Trần Thị Dung - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 24 trang thienle22 7040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Giáo viên: Trần Thị Dung - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_tuan_14_giao_vien_tran_thi_dung_truong_tieu_ho.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Giáo viên: Trần Thị Dung - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 TUẦN 14 Thø hai ngày 25 th¸ng 11 n¨m 2019 Buổi sáng GDTT: TUYÊN TRUYỀN PC BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TiÕng viÖt: LUYỆN tËp VẦN CÓ ÂM CUỐI THEO CẶP NG/C ViÖc 1: chiÕm lÜnh kh¸i niÖm vÇn cã ©m cuèi - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Nhắc lại kiểu vần đang học: vần có âm chính và âm cuối. Theo mẫu /an/. - Nêu lại các vần đã học: an, at, am, ap, ang, ac, ăng, ăc, âng âc. - Vẽ mô hình và đưa các vần trên vào mô hình - 2 âm chính ă và â không thể đứng một mình, mà bao giờ cũng có âm cuối đi kèm. - Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. ViÖc 2: ®äc - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng, từ chứa vần có âm cuối ng/c: tê giác, trăng rằm, dấu sắc, gió bấc, vầng trăng, - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. ViÖc 3: viÕt chÝnh t¶ - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng. - Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. - Nghe viết đúng chính tả các từ, câu trong bài Nhà bé Trác. - HS viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ. + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. TOÁN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I/ MỤC TIÊU: -KT: -Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 8; - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. -KN: HS làm được BT1, BT2, BT3 (cột1), BT4. -TĐ: Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. -NL: HS có năng lực tự chủ, tự học, giải quyết các vấn đề và sáng tạo, sử dụng công cụ và phương tiện toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học. Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy
  2. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, tranh, phiếu bài tập - Học sinh: Sách, bảng III/ HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KT bài cũ: - Gọi HS đọc phiếu - NX - 3 HS đọc.NX - TC lµm b¶ng con HS làm bảng con. NX 7 - 1 - 2= 6 + 1 - 3 = - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 7. + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B/ Bài mới: GV giới thiệu bài *HĐ1: Giới a/ Hướng dẫn phép trừ 8 - 1 HS Nêu bài toán . thiệu phép trừ -HD học sinh quan sát hình vẽ - HS gắn 8 - 1= 7. trong phạm vi và trả lời. 8. - “ 8 HTG bớt 1 HTG. Hỏi còn lại 3 HS đọc l ớp đọc. mấy HTG?.YC HS trả lời. - Còn 7, ta làm tính trừ. tám bớt 1 còn mấy ? Bớt ta làm tính Tám trừ 1 bằng 7 gì? - HS đọc lại. -YC HS đọc phéptính 8-2 = 6 8 - 4= 4 Cho H đọc: 8- 1 = ? 8 -6 = 2 b/ HD học sinh các phép trừ 8 - 2, 8 8- 3 =5 8 -5 =3 . - 3, 8 - 4, 8 - 5, (TT PT 8 - 1 = 7 ) YC *4HS đọc, Lớp đọc. HS đọc lại. - HS đọc lại. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS lập và ghi nhớ các phép trừ trong phạm vi 8. + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *HĐ2:Luyện *Trò chơi giữa tiết: tập - Cho HS làm bảng con Bài 1: Tính - Đọc kết quả, NX - HS làm bảng con, NX KL: HS viêt kết quả dưới vạch ngang, bài. - Nêu yêu cầu. Thảo luận, đọc kết - Thảo luận N2 dọc kết quả, NX quả, NX Bài 2:Tính - HS làm bảng, đọc kết quả, NX - HS làm bài. đọc kết Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy
  3. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 Bài 3: (cột 1), - Nêu yêu cầu. quả, đổi phiếu, đối chiếu, Tính - HS làm phiếu HT, đọc kết quả, NX NX. KL: Tính dãy tính từ trái sang phải, 1 +2 +5 = 8 3+2+2 = 7. Bài 4a: Viết - HD quan sát, nêu bài toán phép tính - YC hs làm bảng con, nêu PT - NX HS quan sát . nêu bài thích hợp - Ta làm tính trừ vì sao? toán. TC -Nhận xét trò chơi. - Ghi PT : 8 – 2 = 6, TC đọc lai các phép trừ trong phạm vi - HS giải thích cách 8. làm đúng. - ĐGTX: -Thi đua 2 N: + Tiêu chí đánh giá: - NX , bố sung - HS thuộcphép trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 8; Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ . + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét C. Củng cố, bằng lời dặn dò: -Học thuộc các phép tính. Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2019 Buổi sáng TOÁN: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: -KT:Giúp Hs thực hiện được phép cộng , phép trừ trong phạm vi 8. -KN:Vận dụng làm được BT 1( cột 1,2) BT2, BT3( cột1,2) BT4. -TĐ: Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. -NL: Rèn HS năng lực tự chủ, tự học, giải quyết các vấn đề và sáng tạo, sử dụng công cụ và phương tiện toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, tranh, phiếu bài tập - Học sinh: Sách, bảng III. C¸c ho¹t ®éng day - häc: ND - TG Hoạt động của thầy Hoạt động của học trò A,Bài cũ : - Gọi hs đọc phiếu - 2 Hs Đọc phiếu ,NX B,Bài mới -Điền số : 8 – 2+ 1= 8 = 5 + . - HS làm bảng con : 8 - = 2 8 - 2+ 1 = 7 8.= 5 + 3 - Nhận xét. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8 Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy
  4. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ1: GTB - Gv giới thiệu ghi tên bài HĐ2: Luyện Cho hs đọc lại tập Cho Hs sinh nêu yêu cầu bài Bài 1;( cột .Cho Hs làm bảngcon ,đọc kết quả -TC thảo luận, đọc kết quả. 1,2Tính GVcùng HS NX. 7+1 = 8 6 +2 =8 - Đọc lại kết quả bài. 1+7 =8 2 +6 = 8 . KL: Tính nhẩm ghi kết quả viết sau dấu bằng - HS đọc lại kết quả - Nêu yêu cầu Bài 2: Số ? Cho Hs làm bài vaò phiếu . -Giáo viên cho sửa bài. - Hs làm bài . Đọc kết -KL: Tính, điền số quả,NX. 3 HS đọc lại. *Nghỉ hát - Nêu yêu cầu Bài 3: Tính? -HD hs làm phiếu. Yc HS, nhận xét - Làm bài,đọc kết quả,NX. (cột cột1,2) Cho Hs nêu cách tính . - NX .đọc lại kết quả . KL: Tính qua 2 bước, từ trái sang 4 + 3 + 1 = 8 phải 8 – 4 – 2 = 2 - HD quan sát, nêu bài toán . - Hs nêu được cách làm - YC hs làm bảng, nhận xét . đúng. Bài 4:(Viết - Ta làm tính trừ vì sao? - Hs đọc YC phép tính -Thu chấm, nhận xét. - Nêu yêu cầu, làm bài. Gọi 1 học sinh nhắc lại các phép - HS nêu được cách điền cộng trong phạm vi dấu, trao đổi, sửa bài. - TC làm bảng, đối chiếu bài 8 -2 =6 - ĐGTX: -Đối chiếu bài , Đọc lại. + Tiêu chí đánh giá: - HS giải thích cách làm - HS thực hiện được phép cộng , đúng. phép trừ trong phạm vi 8. -Đọc lại . + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C.Củng cố, -Học thuộc các phép tính trừ dặn dò: - NX giờ học. 2 N thi đua đọc thuộc . ©m nh¹c: ¤n tËp bµi h¸t: S¾p ®Õn TÕt råi I/ Môc tiªu: -KT: HS biết hát thuộc lời ca -KN: Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản -TĐ: HS say mê học hát. Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy
  5. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 -NL: Có năng lực tự hát, tự sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo lời bài hát * HS năng khiếu: Tập đọc lời ca theo tiết tấu kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo tiết tâu bài hát. II. Chuẩn bị - Đàn, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ gõ đệm -Trang minh họa ngày Tết III. Hoạt động dạy học : ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Bài cũ(5p) - Nhắc HS sửa tư thế khi ngồi hát - HS ngồi ngay ngắn xem II. Bµi míi: - Kết hợp kiểm tra trong khi ôn hát tranh *Ho¹t ®éng 1: - Cho HS xem trah minh họa ngày - HS trả lời Ôn bài hát: Tết + Bài hát: Sắp đến Tết rồi. Sắp đén Tết -Bức tranh nói về bài hát nào đã + Tác giả Hoàng Vân. rồi (13- học, tên tác giả sáng tác? - HS nhận xét nội dung 15phót) - Cho HS nhận xét nội dung bức tranh nói về ngày Tết tranh. - Hát theo hướng dẫn của - HD học sinh ôn lại bài hát, giúp GV HS hát thuộc lời ca, và đúng giai điệu, bằng nhiều hình thức - Cho HS hát đông thanh theo dãy, - HS hát đông thanh theo nhóm, cá nhân dãy, nhóm, cá nhân GV: Khi hát các em cần hát rõ - HS lắng nghe tiếng, lấy hơi đúng chỗ, cần hát thuộc bài hát và đúng giai điệu - Cho HS hát vỗ tay, gõ đệm theo - HS hát kết hợp vỗ tay, gõ phách, theo tiết tấu lời ca, sử dụng đệm theo phách, theo tiết nhạc cụ gõ) tấu *Hoạt động 2 - Hướng dần HS hát kết hợp vận Hát vận động động phụ họa ( nhún chân nhịp phụ họa nhàng bên trái, bên phải theo nhịp (10 –12 phút) - Tập vài động tác phụ họa - HS hát, vận động phụ họa + Câu 1, 2: Vỗ vào tiếng: rồi, vui - HS thực hiện theo hướng + Câu 3: Đưa ngón trỏ lên ngang dẫn vai ( bên trái, phải theo nhịp) + Câu 4: Đưa 2 tay lên ôm chéo - Luyện tập cá nhân, nhóm, ngang ngực, bàn tay xòe ra. dãy bàn * GV: Các em cần hát kết hợp vần động phụ họa đơn giản. Bạn có năng khiếu biết sáng tạo ra động tác phụ họa cho bài hát. - GV đệm đàn cùng hát với HS - HS lắng nghe Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy
  6. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 bài: “Sắp đến Tết rồi ông bà” +ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: HS hát thuộc lời ca, nhớ tên tác - HS ghi nhớ giả bài hát. Biết hát kết vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu. Biết hát và vận động phụ họa đơn giản - HS lắng nghe - PP: Quan sát, vấn đáp. -KT: Ghi chép ngắn, trả lời - Nhận xét tiết học III. Củng cố: - Dặn HS về nhà hát thuộc bài hát, ( 5 phút) tập hát vỗ tay đúng phách, đúng tiết tấu lời ca. TiÕng viÖt VẦN /ANH/, /ACH/ ( 2 tiÕt ) ViÖc 0 - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS nhắc lại được kiểu vần đang học: Vần có âm chính và âm cuối, theo mẫu an. - Nhắc lại các vần đã học có âm cuối: n/t: an/at, ăn/ăt, ân/ât; m/p: am/ap, ăm/ăp, âm/âp; ng/c: ang/ac, ăng/ăc, âng/âc. + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. ViÖc 1: häc vÇn /anh/, /ach/ - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Phát âm được vần /anh/, /ach/. - Đưa được tiếng /lanh/, /tách/ vào mô hình, đọc trơn, phân tích. - Biết thanh âm đầu và thay thanh trong mô hình để có tiếng mới - Vần /anh/ có thể kết hợp được với 6 thanh - Vần /ach/ có thể kết hợp được với 2 thanh: thanh sắc và thanh nặng. - Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. ViÖc 2: viÕt - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Viết được chữ ghi vần /anh/, /ach/. - Biết lia bút, nối nét viết đúng các chữ. - Biết dấu thanh đặt ở âm chính. - H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2) + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. ViÖc 3: ®äc Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy
  7. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng, từ: khanh khách, vanh vách, đành đạch, khách sạn, tủ sách, nhà tranh, quả chanh; bài Bé xách đỡ mẹ. - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. ViÖc 4: viÕt chÝnh t¶: Viết từ Mẹ và bé . đến . vất vả lắm - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng. - Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. - Nghe viết đúng chính tả các từ, câu trong bài Bé xách đỡ mẹ. - HS viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ. + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. Buổi chiều ®¹o ®øc: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1). I/ Mục tiêu: -KT: Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. - Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. -KN: Biết được nhiệm vụ của học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ. - Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ. -TĐ: Giáo dục học sinh có thái độ tự giác đi học đều và đúng giờ. - NL: HS có năng lực tự đi học chuyên cần, đúng giờ - HS : Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Một số đồ vật chơi sắm vai: Chăn, gối, bóng - Học sinh: Vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: ND- TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 HS - 2 - 3HS trả lời ? Em hãy mô tả lá cờ Việt Nam? - Cờ HCN màu đỏ , ngôi ? Khi chào cờ, em phải làm gì? sao vàng năm cánh. *ĐGTX: Đứng nghiêm trang khi - Tiêu chí: HS mô tả lá cờ VN, biết khi chào cờ. chào cờ cần phải đứng nghiêm trang - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh. Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy
  8. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 - Giới thiệu tranh BT1. 2. Bài mới: - HD HS quan sát và thảo luận. Quan sát (cả lớp) HĐ1: Quan sát ? Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học - Thảo luận nhóm2 tranh BT1- muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học - Đại diện trình bày. Thảo luận đúng giờ? - Thỏ la cà dọc đường, nhóm. ? Qua câu chuyện, em thấy bạn nào Rùa chậm chạp nhưng cố (10 phút) đáng khen? Vì sao? gắng đi học đúng giờ. * Kết luận: Bạn Rùa đáng khen. Tuy - Rùa đáng khen. chậm chạp nhưng rất cố gắng để đi học đúng giờ. Thỏ tuy nhanh nhẹn nhưng la cà nên đi học muộn thật không nên. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS biết lợi ích việc đi học đều, đúng giờ. Không nên ham chơi la cà dọc đường - HS lắng nghe - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. - GV phân đóng vai theo bàn tình huống “Trước giờ đi học”. ? Nếu em có mặt ở đó, em sẽ nói gì với - Biểu diễn trước lớp theo HĐ2: Đóng bạn? Vì sao? bàn 2 em tương ứng với 2 vai. ? Bạn nào luôn đi học đúng giờ? nhân vật (10 - 12 phút) ? Kể những việc cần làm để đi học đúng - HS nhận xét và thảo giờ? luận. * Chốt kết luận: Bạn ơi! Dậy đi vì đã trễ Đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học giờ học rồi! đúng giờ giúp các em thực hiện tốt - Giơ tay. quyền được đi học của mình. - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS tự kể về việc thực hiện đi học đúng giờ của mình. - HS tự kể việc đi học - Cho HS nhận xét bổ sung đúng giờ *ĐGTX: - Tiêu chí: HS biết trẻ em có quyền được đi học - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn 4. Củng cố - vinh. Dặn dò: (5’) - Giáo dục học sinh có thái độ đi học - HS lắng nghe. đúng giờ. - Dặn dò học sinh tập thói quen cần làm để đi học đúng giờ. «n tiÕng viÖt: vÇn /©ng/, /©c/ Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy
  9. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 I. Mục tiêu: -KT: HS luyện đọc, viết các tiếng, từ, câu ứng dụng có chøa vÇn /âng/, /âc/ -KN: Viết đúng: “1 đoạn trong bài: Giỗ tổ. Biết TB văn bản -TĐ: Giáo dục HS có tinh thần học tốt môn Tiếng Việt. -NL: Rèn HS năng lực tự học, năng lực giao tiếp Tiếng Việt II.Đồ dùng dạy học - STV-CNGD, BP, vở III. Các hoạt dạy học ND - TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò - Lớp tham gia chơi. 2. HĐTH chơi : "Đi chợ" * Việc 1: Đọc - Gọi HS đọc bài: Cá nhân, nhóm, - Đọc đồng thanh nhiều sách giáo khoa lớp, đồng thanh lần. - Theo dõi chỉnh sửa cho HS còn -Đọc cá nhân , đọc chậm nhóm đôi , nhóm lớn - Động viên kịp thời những em tích - Đọc đồng thanh nhiều cực học tập, phân tích tốt,đọc to, rõ lần. ràng. - Chỉ vào vần và hỏi: đây là kiểu - Kiểu vần có âm chính vần gì? và âm cuối. Nhắc lại - ĐGTX: nhiều lần. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng, từ: chênh chếch, xềnh xệch, bềnh bệch, hênh hếch, ếch, lệch, lềnh đềnh, kênh rạch; bài Họ nhà dế. - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - HD viết bài: Giỗ tổ - Theo dõi giúp đỡ * Việc 2: - Theo dõi nhận xét vở của một số – Nghe tự phân tích, Viết. HS - tuyện dương H viết đẹp, đúng. viết, đọc lại - ĐGTX: “Hàng vạn dân phú thọ + Tiêu chí đánh giá: làm lễ dâng hoa và dâng - HS nghe đúng, phân tích được lễ vật tiếng. - Đổi vở dò lỗi nhận - Nghe viết đúng chính tả các từ, câu xét. trong bài: Giỗ tổ - HS viết nắn nót, cẩn thận, đạt tốc độ. + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. - Lắng nghe Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy
  10. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 - Về nhà luyện đọc, luyện viết 3. Củng cố, - Chia sẻ với người thân những gì dặn dò: mình đã học. «n To¸n: ÔN TUẦN 13 (BT1,2,34,) I.MỤC TIÊU: -KT: Biết làm tính cộng, tính trừ trong PV 7; tính cộng trong PV 8; Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ; - KN: Làm BT 1, 2, 3, 4 -TĐ: Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. - Rèn HS năng lực tự chủ, tự học, giải quyết các vấn đề và sáng tạo, sử dụng công cụ và phương tiện toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, tranh, phiếu bài tập - Học sinh: Sách, bảng III. C¸c ho¹t ®éng day - häc: ND -TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1.Khởi động: - Yêu cầu HS thêm số chấm tròn - HS thực hiện 2.Bài mới: cho đủ 5 Baøi 1: a.Em - Bài tập 1 yêu cầu làm gì? - HS thực hiện đọc, bạn ghi - HD HS làm vở, đọc kết quả, NX kết quả. - KL; Tính cột dọc, b.Bạn đọc, em - HS ñoïc laïi baøi laøm miệng - HS thực hiện ghi kết quả. - Höôùng daãn HS laøm vaøo vôû Baøi 2: Tính: - Huy ñoäng keát quaû - HS thực hiện -Cho Hs nêu YC Cho Hs làm vở ôn luyện toán Baøi 3: Tính: - Đọc kết quả, NX 5 + 0 + 2 = 7 6 + 1 – 2 = 5 - HS thực hiện 7 – 3 - 1 = 3 Bài 4: Viết - HD HS nhìn hình vẽ và nêu bài phép tính thích toán. hợp -Cho hs lên bảng làm. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS biết làm tính cộng, tính trừ trong PV 7; tính cộng trong PV 8; Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. + PP: vấn đáp Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy
  11. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét - HS laéng nghe. 3.Củng cố, bằng lời dặn dò: - Nhaän xeùt tieát hoïc. Thø tư ngày 27 th¸ng 11 n¨m 2019 TiÕng viÖt VẦN /ÊNH/, /ÊCH/ (2 tiÕt) ViÖc 0 - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS nhắc lại được kiểu vần đang học: Vần có âm chính và âm cuối, theo mẫu an. - Vẽ mô hình và đưa vần /anh/, /ach/ vào mô hình, đọc trơn, phân tích. - Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. ViÖc 1: häc vÇn /ªnh/, /ªch/ - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Phát âm được vần /ênh/, /êch/. - Đưa được tiếng /chênh/, /chếch/ vào mô hình, đọc trơn, phân tích. - Biết thanh âm đầu và thay thanh trong mô hình để có tiếng mới - Vần /ênh/ có thể kết hợp được với 6 thanh - Vần /êch/ có thể kết hợp được với 2 thanh: thanh sắc và thanh nặng. - Tìm được cặp tiếng có vần /ênh/ và /êch/. - Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. ViÖc 2: viÕt - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Viết được chữ ghi vần /ênh/, /êch/. - Biết lia bút, nối nét viết đúng các chữ. - Biết dấu thanh đặt ở âm chính. - H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2) + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. ViÖc 3: ®äc - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng, từ: chênh chếch, xềnh xệch, bềnh bệch, hênh hếch, ếch, lệch, lềnh đềnh, kênh rạch; bài Họ nhà dế. - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. + PP: quan sát, vấn đáp Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy
  12. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. ViÖc 4: viÕt chÝnh t¶ Viết từ Cụ dế già . đến nhếch nhác. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng. - Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. - Nghe viết đúng chính tả các từ, câu trong bài Họ nhà dế. - HS viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ. + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. Thø năm ngày 28 th¸ng 11 n¨m 2019 Buổi sáng TOÁN: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I/ MỤC TIÊU: -KT: Thuộc bảng cộng trong phạm vi 9; Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 9. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ ; - KN: HS làm được BT 1, BT2(cột1, 2, 4), BT3( cột1), BT4. -TĐ: G D học sinh cẩn thận khi làm bài. -NL: HS có năng lực tự chủ, tự học, giải quyết các vấn đề và sáng tạo, sử dụng công cụ và phương tiện toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, tranh, phiếu bài tập - Học sinh: Sách, bảng III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A,/Kiểm tra : -Điền số : 3 + .= 8 8 = 2+ . - 2 Hs đọc phiếu, NX 8 -2 = 9 – 4 = - HS làm bảng con : - Hs làm bảng con 7 >.2+4 7- 2 < 6 - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi đã học. + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét B,Bài mới bằng lời HĐ1:GTB. - GT ghi tên bài HĐ2: GT -Quan sát hình vẽ. - HS trả lời: 9 cái mũ phép cộng H: Có 8 cái mũ thêm 1 cái mũ nữa. - 9 cái mũ. trong phạm vi Hỏi có tất cả bao nhiêu cái mũ ? - Ta làm tính cộng 7 H: 8 thêm 1 tất cả là mấy ? Thêm Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy
  13. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 Ta làm tính gì ? -Đọc cá nhân-L đọc -Ta viết: 8 + 1 = ? Ta đọc NTN. (tám cộng 1 bằng chín) H: Có 1 cái mũ thêm 8 cái mũ nữa. HS – N - Lđọc PT . Hỏi có tất cả bao nhiêu cái mũ ? Đọc cá nhân-L đọc. Ta viết như thế nào: Cho HS nêu, GV ghi: - Ta đọc như thế nào? TC đọc -Hoïc sinh töï neâu: 6 + 2 = . , 5+3= - 3 HS đọc, N,L . - TC ñoïc 6 Pheùp tính: - 3 HS đọc, N,L . 8+1 = 9 7+2 = 3+ 6 = 5 +4 = 9 - Khác nhau vị trí . 1 +8 = 9 2+7 = 6+3 = 4 +5= 9 H: Cho HS nhận xét các cặp phép tính GV: -Vậy: 8 + 1 = 1+ 8 - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS lập, đọc thuộc phép cộng trong phạm vi 9. + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Nghỉ giải lao *HĐ2: Thực - HS làm miệng, đọc kết quả, NX -Hát múa. hành - Nêu yêu cầu. Baì 1:Tính - HS làm phiếu HT, đọc kết quả, NX - làm phiếu cột dọc KL: Tính ghi kết quả dưới vạch - 2 HS đọc kết quả, NX ngang - HD làm bài 2 Bài 2:Tính - TC thảo luận, đọc kết quả, NX (cột 1, 2, 4) KL:Tính nhẩm ghi kết quả dấu bằng - HS thảo luận N2, đọc . kết quả, NX. -Tính : Cho HS nêu YC. - 3 HS đọc lại. Bài 3: Tính( HD làm bài cột1) 4+5= 4+ 1+4= 4 +2+3= KL: Tính dãy tính từ trái sang - HS làm bảng con, NX phải, đọc kết quả. Bài 4: Viết - HD quan sát, nêu bài toán. Viết phép tính - YC hs làm bảng, nhận xét. - Quan sát, đọc bài toán. thích hợp - Ta làm tính cộng vì sao? - HS Ghi PT: -Thu vở, nhận xét. a.8 +1 = 9 b. 7+2 =9 Gọi 1 học sinh nhắc lại các phép - HS giải thích cách làm cộng trong phạm vi đúng. Nêu được dạng toán thêm - ĐGTX: Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy
  14. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: -2 HS thi đọc, NX. - HS thuộc bảng cộng trong phạm vi 9; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 9. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét C.Củng cố, bằng lời dặn dò: -Học thuộc các phép tính NX giờ học. TiÕng viÖt VẦN /INH/, /ICH/ ( 2 tiÕt) ViÖc 0 - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS nhắc lại được kiểu vần đang học: Vần có âm chính và âm cuối, theo mẫu an. - Vẽ mô hình và đưa vần /ênh/, /êch/ vào mô hình, đọc trơn, phân tích. - Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. ViÖc 1: häc vÇn /inh/, /ich/ - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Phát âm được vần /inh/, /ich/. - Đưa được tiếng /đinh/, /đích/ vào mô hình, đọc trơn, phân tích. - Biết thanh âm đầu và thay thanh trong mô hình để có tiếng mới - Vần /inh/ có thể kết hợp được với 6 thanh - Vần /ich/ có thể kết hợp được với 2 thanh: thanh sắc và thanh nặng. - Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. ViÖc 2: viÕt - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Viết được chữ ghi vần /inh/,/ich/. - Biết lia bút, nối nét viết đúng các chữ. - Biết dấu thanh đặt ở âm chính. - H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2) + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. ViÖc 3: ®äc - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy
  15. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 - Đọc đúng tiếng, từ: trình trịch, thinh thích, bình bịch, xình xịch, bình tích, chích chòe, vích, cá kình; bài Du lịch. - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. ViÖc 4: viÕt chÝnh t¶ Viết từ Khách du lịch đến . rất thích. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng. - Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. - Nghe viết đúng chính tả các từ, câu trong bài Du lịch. - HS viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ. + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. «n tiÕng viÖt: vÇn /anh/, /ach/ I. Mục tiêu: -KT: HS luyện đọc, viết các tiếng, từ, câu ứng dụng có chøa vÇn /anh/, /ach/ -KN: Viết đúng: “1 đoạn trong bài: Bé xách đỡ mẹ”, -TĐ: Giáo dục HS có tinh thần học tốt môn Tiếng Việt. -NL: Rèn HS năng lực tự học, năng lực giao tiếp Tiếng Việt II.Đồ dùng dạy học: - STV-CNGD, BP, vở III. Các hoạt dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi : - Lớp tham gia chơi. 2. HĐTH "Đi chợ " - Đọc đồng thanh * Việc 1: Đọc - Theo dõi chỉnh sửa cho HS còn chậm nhiều lần. sách giáo khoa - Động viên kịp thời những em tích cực học -Đọc cá nhân, đọc tập, phân tích tốt, to, rõ ràng. nhóm đôi, nhóm lớn, - Các vần trong bài đọc thuộc kiểu vần gì? ĐT - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng, từ: khanh khách, vanh - Vần có âm đệm và vách, đành đạch, khách sạn, tủ sách, nhà âm chính. Nhắc lại tranh, quả chanh; bài Bé xách đỡ mẹ. nhiều lần. - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - HD viết: chính tả đoạn: “Mẹ , mẹ xách nặng quá hả mẹ? Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy
  16. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 Bé có cáh gì đỡ cho mẹ?” - Theo dõi giúp đỡ HS * Việc 2: Viết. - Đọc cho HS dò lỗi - Theo dõi nhận xét vở của một số HS - Tuyên dương H viết đẹp, đúng. – Nghe tự phân tích, - ĐGTX: viết. + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe phân tích được tiếng. - Nghe viết đúng chính tả đoạn viết - HS viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ. + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. 3. Củng cố, dặn - Chia sẻ với người thân những gì mình đã - Lắng nghe dò: học. - Về nhà luyện đọc, luyện viết Thứ sáu ngày 29 ngày 11 năm 2019 Buổi sáng TOÁN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 I. MỤC TIÊU: -KT: -Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 9; -Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - KN: HS làm được BT1, BT2(cột 1, 2, 4), BT3 (cột1), BT4. -TĐ: Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. -NL: HS có năng lực tự chủ, tự học, giải quyết các vấn đề và sáng tạo, sử dụng công cụ và phương tiện toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, tranh, phiếu bài tập - Học sinh: Sách, bảng III/ HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KT bài cũ: - Gọi HS đọc phiếu- NX - 3 HS đọc.NX - TC làm bảng con- HS làm bảng con. 8 -1 -2= 7 +1 -3 = NX - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi đã học. + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy
  17. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 B/ Bài mới: GV giới thiệu bài *HĐ1: Giới a/ Hướng dẫn phép trừ 9 - 1 thiệu phép trừ -HD học sinh quan sát hình vẽ HS Nêu bài toán. trong phạm vi và trả lời. 8. - “ 9 HTG bớt 1 HTG. Hỏi còn lại - HS gắn 9 -1= 8. mấy HTG?.YC HS trả lời. 3 HS đọc l ớp đọc. chín bớt 1 còn mấy ? Bớt ta làm tính - 9 trừ 1 bằng 8 gì? - HS đọc lại . -YC HS đọc phéptính 9-2 = 7 9 -4= 5 9 Cho H đọc: 9 - 1 = ? -6 = 7 b/ HD học sinh các phép trừ 9-2, 9 - 3, 9- 3 =6 9 -5 =6 . 9 - 4 , 9 - 5, (TT PT 9 - 1 = 7 ) YC *4HS đọc, Lớp đọc. HS đọc lại. - HS đọc lại. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS lập, ghi nhớ các phép trừ trong phạm vi 9. + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *HĐ2:LT *Trò chơi giữa tiết: Bài 1: Tính - Cho HS làm bảng, - Đọc kết quả, NX - HS làm bảng con, KL;HS viêt kết quả dưới vạch ngang, NX bài. Bài 2 Tính - Nêu yêu cầu.Thảo luận, đọc kết quả, - Thảo luận N2 đọc cột1,2,4) - HS làm bảng, đọc kết quả, NX kết quả,NX. Đối KL: Tính nhẩm ghi kết quả sau dấu chiêú bài bằng. 8+1 =9 7+2 =9 -Nêu yêu cầu. 6 +3 = 9 9 -1=8 Bài 3: số(cột1) - HS làm phiếu HT, đọc kết quả, NX 9 - 2 =7 9 -3 =6 . - HD quan sát, nêu bài toán - 3Hs đọc lại - YC hs làm bảng con, nêu PT - NX - HS làm bài . đọc kết - Ta làm tính trừ vì sao? quả, Đổi phiếu, đối Bài 4: Viết TC - Nhận xét trò chơi. chiếu , NX. phép tính thích TC đọc lai các PT trừ trong phạm vi 9. -HS quan sát . nêu bài hợp - ĐGTX: toán . + Tiêu chí đánh giá: - Ghi PT : 9– 4 = 5, - HS thuộc bảng trừ và biết làm tính - HS giải thích cách trừ trong phạm vi 9; Biết viết phép tính làm đúng. thích hợp với tình huống trong hình vẽ. + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. Củng cố, Thi đua 2 N: dặn dò: -Học thuộc các phép tính NX . bổ sung. Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy
  18. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 Tù nhiªn vµ x· héi: AN TOÀN KHI Ở NHÀ I.Mục tiêu: -KT: Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy. -KN: Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra. -TĐ: Giáo dục học sinh biết cách phòng tránh và xử lí khi có tai nạn xảy ra. -NL: HS chủ động khi thực hiện các nhiệm vụ học tập. II.Đồ dùng dạy- học : - GV: Các hình ở bài 14 SGK, 1 số tình huống tai nạn ở nhà trong làng, xóm. - Học sinh: SGK, vở bài tập. III.Hoạt động dạy- học : ND -TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ: ? Em hãy kể các công việc ở nhà của mọi -2 HS,TLCH, NX (3-5) người trong gia đình mình? ? Em hãy kể việc mình làm để giúp đỡ bố mẹ? - Nhận xét -GTB, nêu mục tiêu -ghi đề bài lên bảng. -Lắng nghe. II, Bài mới : - HD quan sát hình trang 30 SGK, - Nắm mục tiêu TLN2, TLCH: Hoạt động 1: ? Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang - Thảo luận nhóm 2 Quan sát. làm gì? (10-12 phút) ? Điều gì sẽ xảy ra nếu các bạn không cẩn thận? ? Khi dùng dao hoặc đồ dùng sắc, nhọn, Đại diện trình bày em cần chú ý điều gì? - Gọi HS trình bày * Chốt : Khi dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ - Khắc câu và sắc, nhọn, cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay. - Theo nhóm 2, tập *Đánh giá: đóng vai trong nhóm -Tiêu chí đánh giá: + Nêu được các việc cần tránh khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình để an toàn. - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời, tôn vinh. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm 2 quan sát các hình ở trang 31 SGK và đóng vai Hoạt động 2: thể hiện lời nói phù hợp trong từng hình. - Lên đóng vai dựa theo Đóng vai. ? Trường hợp có lửa cháy các đồ vật tranh trang 31 SGK( Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy
  19. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 (15-18 phút) trong nhà, em sẽ phải làm gì? mỗi nhóm chỉ đóng vai ? Em có biết số điện thoại gọi cứu hỏa ở 1 TH) địa phương mình không? - Gọi các nhóm lên đóng vai - Nhận xét * Chốt : - Không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hay để gần - Lớp theo dõi, nhận xét những đồ dùng dễ bắt lửa. chọn cách ứng xử hay - Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy. - Lắng nghe, một số em - Khi sử dụng đồ dùng điện phải rất cẩn nhắc lại. thận, không sờ vào phích cắm, ổ điện, dây dẫn, đề phòng chúng bị hở mạch. Điện giật có thể gây chết người. - Hãy tìm mọi cách để chạy ra xa nơi có lửa cháy: Gọi to kêu cứu. - Nếu nhà mình hoặc hàng xóm có điện thoại, cần hỏi và nhớ số điện thoại báo -Lắng nghe, thực hiện. cứu hỏa, đề phòng khi cần. *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: + Nêu được các việc nên làm để phòng tránh cháy nổ trong gia đình. - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời, tôn 3, Củng cố, vinh. - HS lắng nghe dặn dò :(3) -GV hệ thống bài học, nhận xét tiết học. - Dặn HS thực hiện theo bài học. TiÕng viÖt: LUYỆN VẦN CÓ ÂM CUỐI THEO CẶP Nh/Ch(2T) ViÖc 1: chiÕm lÜnh kh¸i niÖm vÇn cã ©m cuèi - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Nhắc lại kiểu vần đang học: vần có âm chính và âm cuối. Theo mẫu /an/. - Nêu lại các vần đã học: anh/ ach, ênh/ êch, inh/ ich - Vẽ mô hình và đưa các vần trên vào mô hình - Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. ViÖc 2: Đọc: - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng, từ chứa vần có âm cuối nh/ch: vanh vách, bình bịch, xềnh xệch, chênh chếch, Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy
  20. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. ViÖc 3: viÕt chÝnh t¶ - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng. - Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. - Nghe viết đúng chính tả các từ, câu trong bài “Trăng thanh” - HS viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ. + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. Buổi chiều «n tiÕng viÖt: vÇn /ªnh/, /ªch/ I. Mục tiêu: -KT: HS luyện đọc, viết các tiếng, từ, câu ứng dụng có chøa vÇn /ênh/, /êch/ -KN: Viết đúng: “1 đoạn trong bài: “Nhà dế nọ” -TĐ: Giáo dục HS có tinh thần học tốt môn Tiếng Việt. -NL: Rèn HS năng lực tự học, năng lực giao tiếp Tiếng Việt II.Đồ dùng dạy học - STV-CNGD, BP, vở III. Các hoạt dạy học ND - TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò - Lớp tham gia chơi. 2. HĐTH chơi : "Đi chợ" - Đọc đồng thanh nhiều * Việc 1: Đọc - Theo dõi chỉnh sửa cho HS còn lần. sách giáo khoa chậm -Đọc cá nhân , đọc - Động viên kịp thời những em tích nhóm đôi , nhóm lớn cực học tập, phân tích tốt,đọc to, rõ - Âm chính và âm cuối. ràng. Nhắc lại nhiều lần. - Chỉ vào vần và hỏi: đây là kiểu vần gì? - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng, từ: chênh chếch, xềnh xệch, bềnh bệch, hênh hếch, ếch, lệch, lềnh đềnh, kênh rạch; bài Họ nhà dế. - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. * Việc 2: Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy
  21. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 Viết. - HD viết bài: Họ nhà dế – Nghe tự phân tích, - Theo dõi giúp đỡ viết, đọc lại - Theo dõi nhận xét vở của một số HS “Cụ dế già nghễnh - tuyện dương H viết đẹp, đúng. ngãng, dềnh dàng, cứ - ĐGTX: lếch tha, lếch + Tiêu chí đánh giá: - Đổi vở dò lỗi nhận - HS nghe đúng, phân tích được tiếng. xét. - Nghe viết đúng chính tả các từ, câu trong bài Họ nhà dế. - HS viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ. + PP: viết, quan sát, vấn đáp 3. Củng cố, + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng dặn dò: lời, viết nhận xét. - Lắng nghe - Về nhà luyện đọc, luyện viết - Chia sẻ với người thân những gì mình đã học. «n To¸n: ÔN TUẦN 13 BT( 5,6,78,) I.MỤC TIÊU: -KT: Biết làm tính cộng, tính trừ trong PV 7; tính cộng trong PV 8; Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ; - KN: Làm BT 5, 6, 7, 8. -TĐ: Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. -Rèn HS năng lực tự chủ, tự học, giải quyết các vấn đề và sáng tạo, sử dụng công cụ và phương tiện toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, tranh, phiếu bài tập - Học sinh: Sách, bảng III. C¸c ho¹t ®éng day - häc: ND -TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1.Bài mới: - Bài tập 1 yêu cầu làm gì? - HS thực hiện Baøi 5: Tính: - HD HS làm vở, đọc kết quả , NX - KL; Tính cột dọc , - HS ñoïc laïi baøi laøm miệng - HS thực hiện, làm bài . Baøi 6: Số: - Höôùng daãn HS laøm vaøo vôû đọc KQ. NX và đối - Huy ñoäng keát quaû chiếu bài. Baøi 7: ><=? -Cho Hs nêu YC - 1 HS nêu YC, nắm Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy
  22. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 Cho Hs làm bài vở ôn luyện toán Yc. - Đọc kết quả, NX - HS thực hiện 5+0+2=7 6+1-2=5 7-3-1=3 - Bài 8: Viết - HD HS nhìn hình vẽ và nêu bài toán . phép tính -Cho hs lên bảng làm . - HS thực hiện thích hợp 6 + 2 = 8 - HS thực hiện, làm bài . - ĐGTX: đọc KQ. NX và đối + Tiêu chí đánh giá: chiếu bài. - HS biết làm tính cộng, tính trừ trong PV 8; Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. + PP: vấn đáp 2.Củng cố, + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời dặn dò: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - HS laéng nghe. Gi¸o dôc tËp thÓ: sinh ho¹t sao: thi t×m hiÓu vÒ anh bé ®éi cô hå I. Môc tiªu: *KT – KN: Giúp HS hiểu tên gọi Anh bộ đội Cụ Hồ ra đời trong hoàn cảnh nào? - HS hiểu được phẩm chất anh bộ đội Cụ Hồ trong thời chiến và trong thời bình. - HS tham gia hội thi Tìm hiểu về anh bộ đội Cụ Hồ -Học sinh nắm được ưu khuyết điểm của mình trong tuần. Biết khắc phục phấn đấu trong tuần tới. *TĐ: GD HS luôn có thái độ kính yêu anh bộ đội Cụ Hồ *NL: HS năng lực hoạt động sáng tạo rèn đức, luyện tài xây dựng con người mới lớn lên xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. II. ChuÈn bÞ: GV: chuẩn bị một số câu hỏi tình huống trên phiếu. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: ND/ TG HĐ của thầy HĐ của trò Ho¹t ®éng 1: - GV cho HS khởi động hát bài: Vai chú - HS thực hiện hát Tìm hiểu về mang súng, Màu áo chú bộ đội, “Anh bộ đội - GV cho HS hiểu tên gọi anh bộ đội Cụ Hồ Cụ Hồ” ra đời trong hoàn cảnh nào? (đó là từ khu 25-27’ giải phóng Việt Bắc đồng bào các dân tộc - HS l¾ng nghe. Phần 1: Tên gọi các đơn vị vũ trang là “Bộ đội ông Ké” gọi “Anh bộ “Bộ đội ông Cụ” Khi biết tên Người là Bác đội Cụ Hồ” ra Hồ mọi người gọi là “Bộ đội Cụ Hồ” đời trong hoàn - GV cho HS biết: Tên gọi “Anh bộ đội Cụ - HS l¾ng nghe. cảnh nào? Hồ” đã trở nên thân quen với nhân dân ta từ hơn nữa thế kỷ nay, là nét độc đáo của Việt Nam. Thể hiện tình cảm quý mến lãnh tụ lòng tin yêu của nhân dân đối với quân đội, tình cảm gắn bó thiêng liêng ruột thịt giữa Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy
  23. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 người lính với lãnh tụ của mình - Bác Hồ - HS l¾ng nghe. Phần 2: muôn vàn kính yêu Phẩm chất - GV: Trong thời chiến “Anh bộ đội Cụ Hồ” “Anh bộ đội có phẩm chất gì? ( chiến đấu xông pha trận Cụ Hồ” tuyến đánh giặc, hy sinh đến giọt máu cuối cùng bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng giành lại độc lập tự do cho Tổ quốc. Bộ đội Cụ Hồ còn hy sinh tình cảm riêng tư, xa gia đình vợ con, bố mẹ trong những năm trường kỳ kháng chiến ) GV: Trong thời bình “Anh bộ đội Cụ Hồ” có phẩm chất gì? ( trung thành tuyệt đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, sẵn sàng - HS lắng nghe chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do chủ nghĩa xã hội, tinh thần đoàn kết quân dân, vì nhân dân mà chiến đấu, kiên quyết dũng cảm mưu trí, chủ động, bí mật bất ngờ, đồng cam cộng khổ, khắc phục khó khăn, - GV kể một vài câu chuyện về anh bộ đội cụ Hồ cho Hs nghe - HS l¾ng nghe. * Tổ chức thi tìm hiểu về anh bộ đội Cụ Hồ? * Vòng 1: Thi tìm hiểu kiến thức về anh bộ đội Cụ Hồ -GV phổ biến luật chơi, các sao lập đội chơi. - HS trả lời -Các sao thi tìm hiểu về kiến thức sao, kiến thức về anh (chú) bộ đội. - GV nhận xét, công bố kết quả vòng thi, tôn vinh sao thắng cuộc. * Vòng 2: Biểu diễn các tiết mục văn nghệ. - Ban tổ chức giới thiệu, công bố thể lệ của vòng thi, giới thiệu các tiết mục. -Các sao biểu diễn các tiết mục đã chuẩn bị. -Nhi đồng nhận xét, bình chọn sao có tiết mục hay nhất. - Gv Kết luận: Bộ đội Cụ Hồ cái tên gọi vốn dĩ thân thương mà bình dị ấy mang lại sức mạnh vô hình bồi đắp thêm tinh thần, lòng yêu nước cho thế hệ trẻ. - Để phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta với cái tên gọi “ Bộ đội Cụ Hồ” ngay từ bây giờ em phải làm gì? Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy
  24. Giáo án Tuần 14- lớp 1 B- Năm học 2019 -2020 GV: Vâng lời thầy cô giáo, bố mẹ ông bà, cố gắng học tập đạt kết quả Tốt để sau này lớn lên kế tiếp truyền thống cha anh xây dưng và bảo vệ Tổ Quốc ngày càng giàu mạnh. * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: - HS hiểu hoàn cảnh ra đời tên gọi: Anh bộ đội Cụ Hồ. - HS hiểu và biết được phẩm chất của Anh bộ đội Cụ Hồ trong thời chiến, thời bình + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời; trình bày miệng, tôn vinh học tập. *GV nhËn xÐt chung. - Tuyên dương các bạn có nhiều tiến bộ N¾m ­u, khuyÕt trong học tập: Thư, Hà, Thuỷ, T Bảo, Cảnh ®iÓm cña m×nh Ho¹t ®éng 2: Long, Linh trong tuÇn. BiÕt ( 5 - 7 phót) - Nhắc nhở một số bạn cần cố gắng hơn kh¾c phôc vµ phÊn trong tuần học tiếp theo: Huyền , nghĩa , ®Êu trong tuÇn tíi: Dặn dò: Đi học chuyên cần, thực hiện đúng - HS l¾ng nghe vµ nội quy của lớp, của trường, phát huy rèn thùc hiÖn trong chữ viết, giữ vở sạch. tuÇn tíi. - Cố gắng luyện đọc bài nhiều lần, làm phiếu toán, đọc thuộc từ vựng tiếng anh * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: -HS nắm ưu khuyết điểm, biết khắc phục tồn tại, hướng phấn đấu tuần tới + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời; trình bày miệng, tôn vinh học tập. Nhận xét thái độ tích cực của HS. Nh¾c nhë mét sè häc sinh chưa hoàn thành cÇn cè g¾ng h¬n. - HS lắng nghe - Thực hiện tốt ATGT, ATTTTH. HĐ 3: Dặn dò. 1-2’ Giáo viên: Trần Thị Dung- Trường Tiểu học Phú Thủy