Giáo án Giáo dục công dân 11 - Tiết 23, Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (tiết 2)

doc 2 trang thienle22 3830
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 11 - Tiết 23, Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_11_tiet_23_bai_10_nen_dan_chu_xa_h.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân 11 - Tiết 23, Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (tiết 2)

  1. Tiết 23 Bài 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (tiết 2) I. Kiến thức cần nắm: - Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội . - Hai hình thức cơ bản của dân chủ là dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp II. Nội dung bài học: NỘI DUNG GHI BÀI HƯỚNG DẪN d. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực - HS đọc sgk là lấy Ví dụ biểu hiện XH. cụ thể của dân chủ trong lĩnh vực - Quyền lao động XH. - Quyền bình đẳng nam nữ - Quyền lao động: 15 tuổi trở lên - Quyền đượchưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xh được kí hợp đồng lao động. - Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe - Học sinh tham gia bảo hiểm y tế,bảo hiểm toàn diện được hưởng chế độ khám chữa bệnh theo bảo hiểm mà mình tham gia. - Quyền đảm bảo về vật chất và tinh thần khi không Theo em, những đối tượng nào còn khả năng lao động. không còn khả năng lao động? khi không còn khả năng lao động, họ - Quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi về được Nhà nước ta đảm bảo như thế cống hiến và hưởng thụ nào về vật chất lẫn tinh thần? - Người cao tuổi, người tàn tật, khuyết tật,thương binh, bệnh binh, đều được nhà nước quan tâm và có chế độ riêng phù hợp với từng đối tượng cụ thể như: + Chính sách trợ cấp thất nghiệp cho người lao động mất việc làm. + Chế độ nghỉ hưu đối với người lao động về hưu + Chế độ thai sản cho nữ lao động mang thai. Chính sách cho người có công, thương binh liệt sĩ, người tàn tật người già neo đơn không nơi nương tựa . 3. Những hình thức cơ bản của dân chủ . a. Dân chủ trực tiếp . - Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ thông qua - Thế nào là dân chủ trực tiếp ? Hãy những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận , nêu những ví dụ về hình thức dân biểu quyết , tham gia trực tiếp quyết định công việc chủ trực tiếp mà em biết ? của cộng đồng, của nhà nước . - Ví dụ xem SGK và theo dõi bài dạy - Những hình thức phổ biến nhất của Dân chủ trực tực tuyến. tiếp - Nêu những hình thức phổ biến nhất + Trưng cầu ý dân của Dân chủ trực tiếp? + Bầu cử của Quốc Hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
  2. + Thực hiện sáng kiến pháp luật (ND tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung các đạo luật) + Hình thức dân chủ tự quản, xây dựng và thực hiện các quy ước, hương ước phù hợp với pháp luật. b. Dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện) . - Thế nào là dân chủ gián tiếp? Hãy - Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ thông qua nêu những ví dụ về hình thức dân những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những chủ gián tiếp mà em biết ? người đại diện thay mặt mình quyết định các công - Ví dụ xem SGK và theo dõi bài dạy việc chung của cộng đồng, của nhà nước. tực tuyến. - Quốc Hội Hội và Hội đồng nhân dân các cấp là - Nêu hình thức phổ biến nhất của hình thức chủ yếu của chế độ dân chủ đại diện. Dân chủ gián tiếp? - Dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp đều là hình thúc của chế độ dân chủ và có mối quan hệ mật thiết với nhau. +Dân chủ trực tiếp: là hình thức dân chủ mà mọi công dân được tham gia một cách bình đẳng và trực tiếp phản ánh nguyện vọng của mình về nhũng vấn đề quan trọng nhất . +Dân chủ gián tiếp: Người dân làm chủ trên toàn bộ lãnh thổ từ địa phương đến trung ương và mọi lĩnh vực của cuộc sống. III. Dặn dò - Học bài cũ. - Làm bài tập 4,5,6 sgk trang 90 (làm vào vở bài tập, chụp hình kèm họ tên lớp nộp cho lớp trưởng, lớp trưởng 11b1,b2,b3 tổng hợp gửi về mail ptlthu@hue.edu.vn Các lớp còn lại gửi về mail: nnam200472@gmail.com trước tiết học tiếp theo để chấm điểm) - Xem trước bài 11.