Giáo án Giáo dục công dân 11 - Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 11 - Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_11_bai_10_nen_dan_chu_xa_hoi_chu_n.doc
Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân 11 - Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Bài 10:NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I.Kiến thức cần nắm: - Nắm được bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. - Nêu được nội dung cơ bản của nền dân chủ trong lĩnh vực chính trị, văn hoá II. Nội dung bài học: NỘI DUNG GHI VỞ HƯỚNG DẪN Tiết 22:Bài 10:NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. - Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân,là quyền -Dân chủ là gì? làm chủ của nhân dân trong các lĩnh vực của đời - Lịch sử loài người đã và đang tồn sống xã hội. tại những nền dân chủ nào? Trong XH loài người đã và đang tồn tại 3 nền dân chủ: DC chủ nô, DC tư sản và DC XHCN (chế độ phong kiến là chế độ quân chủ chuyên chế không tồn tại nền dân chủ) - Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của - Dân chủ XHCN là gì? quảng đại quần chúng nhân dân, được thực hiện - Dân chủ XHCN là nền dân chủ tiến chủ yếu bằng nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, đánh dấu sự phát triển mới về Cộng sản. chất so với các nền dân chủ trước - Bản chất nền dân chủ XHCN được biểu biện trên đó.(HS xem bài giảng trực tuyến để 5 phương diện tìm hiểu về vấn đề này) + Mang bản chất của giai cấp công nhân + Lấy hệ tư tưởng Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng, do ĐCS VN lãnh đạo. + Có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về TLSX + Là nền dân chủ của nhân dân lao động + Gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cưởng. 2. Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam. a. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế (đọc thêm) b. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực chính trị. - HS đọc SGK và cho biết những - Nội dung: Dân chủ trong lĩnh vực chính trị làthực biểu hiện cụ thể về quyền dân chủ hiện mọi quyền lực thuộc về nhân dân của nhân dân trong lĩnh vực chính trị - Biểu hiện: Ví dụ: + Quyền bầu cử, ứng cử - Công dân bỏ phiếu bầu cử đại biểu + Tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia Quốc hội. thảo luận các vấn đề chung của nhà nước, địa - Nhân dân góp ý sữa đổi hiến pháp phương. + Kiến nghị với các cơ quan nhà nước,biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân + Quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí. + Quyền giám sát hoạt động của các cơ quan nhà
- nước, quyền khiếu nại, tố cáo, c. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hóa. - Nội dung: Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa là thực hiện quyền làm chủ của công dân trong lĩnh vực - HS đọc SGK và cho biết những văn hóa biểu hiện cụ thể về quyền dân chủ - Biểu hiện: của nhân dân trong lĩnh vực văn hóa + Quyền được tham gia đời sống văn hóa Ví dụ: + Quyền được hưởng lợi ích từ các sáng tạo văn - Học sinh tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật của chính mình hóa văn nghệ do địa phương, trường + Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật học tổ chức, III. Dặn dò - Đọc trước các nội dung còn lại của bài 10 - Làm bài tập 1,2,3 sgk trang 90