Giáo án Giáo dục công dân 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học (tiết 2)

doc 6 trang thienle22 5320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_10_bai_11_mot_so_pham_tru_co_ban_c.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học (tiết 2)

  1. Tiết 21: Ngày soạn: 9/4/2020 Ngày thực hiện: Bài 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC (2t) ( Tiết 2) I. Mục tiêu bài học 1- Kiến thức: Biết được thế nào là nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc 2- Kĩ năng: Biết thực hiện các nghĩa vụ đạo đức liên quan đến đến bản thân Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm của mình; biết phấn đấu cho hạnh phúc của bản thân và XH. 3-Thái độ: + Coi trọng việc giữ gìn nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc. + Tôn trọng nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc của người khác. II. Tiến trình dạy học 2. Hoạt động dạy học Hướng dẫn Nội dung (ghi vào vở) Đơn vị kiến thức 1 : 3. Nhân phẩm và danh dự * Mục tiêu: a. Nhân phẩm - Nêu được khái niệm nhân phẩm danh dự, biểu hiện của nhân phẩm, danh dự, đánh giá được người có nhân phẩm, danh dự. * Cách tiến hành: - Khái niệm : Là toàn bộ GV yêu cầu HS trả lời hai câu hỏi sau để hình thành những phẩm chất mà con KN nhân phẩm. người có được. Nói cách khác, 1. Em hãy chỉ ra một số phẩm chất của con người mà nhân phẩm là giá trị làm người em biết. của mỗi con người. 2. Những phẩm chất mà mỗi con người có được gọi là - Biếu hiện của người có nhân gì ? phẩm : GV : Vậy, theo em nhân phẩm là gì ? + Có lương tâm trong sáng; - HS ghi khái niệm nhân phẩm vào vở. + Có nhu cầu vật chất và tinh - HS xem hình ảnh về những con người có nhân phẩm thần lành mạnh; tốt. + Thực hiện tốt các nghĩa vụ, - HS cho biết những biểu hiện của người có nhân đạo đức đối với xã hội và đối phẩm ? với người khác. - HS ghi biểu hiện của người có nhân phẩm vào vở. GV kết luận: Để trở thành người có nhân phẩm đòi hỏi mỗi chúng ta phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện, thực hiện đúng bổn phận, trau dồi lương tâm, giữ gìn phẩm giá của mình đồng thời cũng luôn tôn trọng nhân
  2. Hướng dẫn Nội dung (ghi vào vở) phẩm và danh dự của người khác. Trong bất kì xã hội nào người có nhân phẩm luôn được xã hội đánh giá cao, vì vậy mỗi chúng ta cần phải phấn đấu trở thành người có nhân phẩm và luôn ý thức giữ gìn nhân phẩm. b. Danh dự Đơn vị kiến thức 2 : Tìm hiểu danh dự * Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm danh dự và biểu hiện của người - Khái niệm : Là sự coi trọng, có danh dự. đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên .* Cách tiến hành: các giá trị tinh thần, đạo đức GV yêu cầu HS xem hình ảnh và cho biết theo em thế của người đó. nào là danh dự? - Danh dự là nhân phẩm đã GV hỏi: Theo các em, danh dự của một con người phụ được xã hội đánh giá và công thuộc vào những yếu tố nào ? Vậy, danh dự là gì ? HS nhận. trả lời. GV bổ sung, kết luận: Danh dự của một con người phụ thuộc vào những giá trị tinh thần, đạo đức của chính * Biểu hiện của danh dự: người đó và sự thừa nhận, đánh giá của dư luận xã hội. Khi con người tạo ra được giá Danh dự là nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận. trị tinh thần, đạo đức và các Do đó, muốn có danh dự thì trước hết phải là người có giá trị đó được xã hội đánh giá nhân phẩm. Danh dự là động lực thúc đẩy chúng ta và công nhận. hành động theo lẽ phải, theo những quy tắc, chuẩn mực Như vậy, danh dự là nhân đạo đức tiến bộ. phẩm đã được xã hội đánh giá và công nhận. Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người. * Mỗi người cần giữ gìn vào bảo vệ danh dự của mình, đồng thời tôn trọng danh dự của người khác. ời đó. - GV nêu câu hỏi : Để có danh dự và nhân phẩm HS 4. Hạnh phúc. phải làm như thế nào ? a. Hạnh phúc là gì ? - Hs trả lời - Khái niệm : Là cảm xúc vui Đơn vị kiến thức 3 : Tìm hiểu về hạnh phúc sướng hài lòng của con người * Mục tiêu: trong cuộc sống khi được đáp - Nêu được khái niệm hạnh phúc. ứng, thỏa mãn nhu cầu chân * Cách tiến hành: chính lành mạnh về vật chất GV hỏi : và tinh thần.
  3. Hướng dẫn Nội dung (ghi vào vở) 1. Bản thân em có cảm thấy hạnh phúc không ? Theo em hạnh phúc là gì? * Nói đến hạnh phúc trước hết 2. Quan niệm về hạnh phúc của mọi người trong xã hội là nói đến hạnh phúc cá nhân. có giống nhau hay không ? Tại sao? Tuy nhiên khi phấn đấu cho GV kết luận: hạnh phúc của bản thân, mỗi -HS ghi khái niệm hạnh phúc vào vở. cá nhân cần phải coi trong GV kết luận: Quan niệm về hạnh phúc của mọi người hạnh phúc của người khác và trong xã hội không giống nhau vì bên cạnh việc phụ xã hội. thuộc vào những tiêu chuẩn, sự thừa nhận và đánh giá của xã hội, quan niệm về hạnh phúc còn phụ thuộc vào b. Hạnh phúc cá nhân và cảm nhận, đánh giá của từng cá nhân nên tồn tại nhiều hạnh phúc xã hội (Đọc thêm) quan niệm khác nhau về HP, nhưng tựu chung, HP là cảm xúc vui sướng hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu chân chính lành mạnh về vật chất và tinh thần. 3. Vì sao khi nói đến hạnh phúc người ta thường nói đến hạnh phúc cá nhân? 4. Hạnh phúc cá nhân có mối quan hệ như thế nào với hạnh phúc xã hội ? - HS đọc thêm hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội. 3. Hoạt động luyện tập - GV yêu cầu HS làm các bài tập sau vào vở Nhận biết : Câu 1. Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là A. tự điều chỉnh. B. lương tâm. C. tự đánh giá. D. tự nhận thức. Câu 2. Trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội là
  4. A. lương tâm. B. nhân phẩm. C. danh dự. D. nghĩa vụ. Câu 3. Giá trị làm người của mỗi người được gọi là A. lương tâm. B. nhân phẩm. C. danh dự. D. phẩm chất. Câu 4. Sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó được gọi là A. nhân phẩm. B. uy tín. C. danh hiệu. D. danh dự. Thông hiểu Câu 1. Khi thực hiện những hành vi phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội, thì cá nhân cảm thấy hài lòng, thoả mãn với chính mình. Đó là trạng thái A. thoải mái của lương tâm. B. thanh thản của lương tâm. C. nhẹ nhõm của lương tâm. D. vui sướng của lương tâm. Câu 2. Khi thực hiện những hành vi không phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội, cá nhân cảm thấy ăn năn, ray rứt, hối hận về hành vi của mình. Đó là trạng thái A. cắn rứt của lương tâm. B. thanh thản của lương tâm. C. nhẹ nhõm của lương tâm. D. vui sướng của lương tâm. Câu 3. Ở trạng thái cắn rứt của lương tâm có ý nghĩa nào sau đây đối với cá nhân? A. tiêu cực. B. không có ý nghĩa. D. tích cực. D. vừa tích cực vừa tiêu cực. Vận dụng Câu 1. A chót lấy trộm của B 50 000đ. Sau đó, A thấy có lỗi nên đã trả lại và xin lỗi B. Vậy đó là A. sự thanh thản của lương tâm. B. sự cắn rứt lương tâm. C. sự ngoan cố của lương tâm. D. sự bất cần của lương tâm. Câu 2. Sau khi giúp A giúp giải bài toán, B thấy lòng vui vui. Vậy đó là trạng thái nào của lương tâm? A. Sự thanh thản của lương tâm. B. Sự cắn rứt lương tâm. C. Sự ngoan cố của lương tâm . D. Sự bất cần của lương tâm. Vận dụng cao
  5. Câu 1. Vì gia đình rất khó khăn nên H có ý định bỏ học đi làm. Lớp tổ chức quyên góp tiền để giúp H bớt khó khăn và quay trở lại trường học. Em sẽ xử sự như thế nào cho phù hợp với các phạm trù đạo đức? A. Không quyên góp vì có góp cũng không đáng bao nhiêu. B. Các bạn sao mình vậy. C. Chủ động quyên góp và vận động các bạn khác giúp đỡ H. D. Phản đối việc quyên góp. Phụ lục 1 Hãy chọn phương án đúng, sai bằng cách đánh dấu (X) vào các ô tương ứng. Nội dung Đúng Sai 1. Những kẻ xấu xa thường sẵn sàng đánh đổi nhân phẩm và danh dự của chính mình để đạt được một mục đích thấp hèn x nào đó. 2. Không phải người nào có nhân phẩm cũng được xã hội và x những người xung quanh kính trọng và đánh giá cao. 3. Danh dự là nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận. x 4. Là con người thì ai cũng có danh dự. x 5. Nhiều người không hề có danh dự. x 6. Xét về thực chất thì tự trọng và tự ái là một. x 7. Người tự ái thường hay đề cao cái tôi của mình một cách x thái quá. 8. Quan niệm về hạnh phúc ở mỗi cá nhân là không giống x nhau. 9. Người giàu bao giờ cũng hạnh phúc hơn người nghèo. x 10. Người hạnh phúc là người được thỏa mãn mọi nhu cầu, x ham muốn. 4. Hướng dẫn hoạt động nối tiếp. - Học bài và làm bài tập vào vở. - Tìm hiểu trước nội dung” phần 1và phần 2 của bài 12.