Giáo án Địa lí 6 - Tiết 15: Địa hình bề mặt trái đất (t1) - Giáo viên: Võ Xuân Toàn - Trường THCS Văn Thuỷ

doc 3 trang thienle22 6820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 6 - Tiết 15: Địa hình bề mặt trái đất (t1) - Giáo viên: Võ Xuân Toàn - Trường THCS Văn Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_6_tiet_15_dia_hinh_be_mat_trai_dat_t1_giao_vi.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lí 6 - Tiết 15: Địa hình bề mặt trái đất (t1) - Giáo viên: Võ Xuân Toàn - Trường THCS Văn Thuỷ

  1. Tr­êng THCS V¨n Thuû  -Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6 Ngày soạn / /2015 Ngày giảng: / /2015 Lớp: Tiết15 Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (T1) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Làm cho HS phân biệt được: - Độ cao tương đối và độ cao tuyệt đốicủa địa hình. - Biết được khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. - Hiểu thế nào là địa hình Các xtơ. - Chỉ đúng trên bản đồ thế giới các vùng núi già và vùng núi trẻnổi tiếng ở các châu lục. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ địa hình VN và thế giới. - Sơ thể hiện độ cao của núi. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) a) Tại sao nội lưc và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau? b) Nguyên nhân sinh ra và tác hại của động đất và núi lửa? 2. Bài giảng: VÀO BÀI: Địa hình Bề mặt Trái đất rất đa dạng, mỗi loại có đặc điểm riêng và phân bố mọi nơi.Trong đó núi là loại địa hình phổ biếnchiếm diện tích lớn nhất. Núi là dạng dịa hình thế nào? Những căn cứ để phân loại núi, để phân biệt độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối của dịa hình ra sao? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học này. Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1. (10p) 1. Núi và độ cao của núi  GV Giới thiệu 1 số tranh ảnh Núi là gì: các Thảo luận Núi là dạng địa hình nổi loại núi và cho HS quan sát H36 . nhóm. nhô cao lên mặt đất thường ? Hãy mô tả núi? TL và BS. có độ cao >500m , so với + Độ cao so với mặt đất? mực nướ biển. + Có mấy bộ phận? Các bộ phận của núi:  GV bổ sung và ghi bảng. Đỉnh núi- Sườn núi- Chân  GV yêu cầu HS đọc bảng phân HS đọc và tự núi loại ghi nhớ. Căn cứ vào độ cao phân ra núi và tự ghi nhớ. HSTL. 3 loại núi: ? Núi có mấy loại? Căn cứ vào đâu Thấp: 2000m. bao nhiêu m? Tên là gì? Thuộc Độ cao tuyệt đối loại núi gì? ( Hoàng Liên Sơn). Là khoảng cách đo theo ? Dãy núi nào cao và độ sộ nhất chiều thẳng đứng từ đỉnh Thế giới? Ở đâu? Thuộc núi gì? HSQS. núi dến ngang mực nước Gi¸o viªn so¹n: Vâ Xu©n Toµn
  2. Tr­êng THCS V¨n Thuû  -Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6  QS H34 cho biết cách tính độ TL và BS biển trung bình. cao Độ cao tương đối tuyệt đối của núi , khác cách tính Là khoảng cách thẳng đứng độ cao tương đối của núi như thế đến chổ thấp nhất của chân nào? núi. GV lưu ý : Độ cao ghi trên bản đồ Thường độ cao tuyệt đối là độ cao tuyệt đối. lớn hơn độ cao tương đối. ( Chú ý đối tượng HS yếu kém ) Hoạt động 2. (15p) 2. Núi già, núi trẻ  Cho HS quan sát H 35và cho  Căn cứ vào tuổi, hình biết: dáng ? Căn cứ vào đâu để phân biệt núi độ cao để phân biệt núi già già và núi trẻ? ( Thời gian hình HSQS. và núi trẻ . thành, hình dáng , độ cao). TL và BS.  Núi già :  GV bổ sung và chốt kiến thức. Hình thành cách đây hàng  Giải thích: Thung lũng là chổ trăm triệu năm , núi thấp, thấp dáng mềm mại, sườn thoải, nhất của 2 sườn núi. thung lủng rộng. Lưu ý : Một số dãy núi điển hình.  Núi trẻ: Núi trẻ: -Dãy An pơ; Himalâya; HS chỉ trên bản Hình thành cách đây hàng An đét. đồ. chục triệu năm, thường cao Núi già: - Dãy U ran; Dãy Xcan đi hay rất cao, dỉnh nhọn, sườn na vi; A pa lát. dốc, thung lủng sâu và hẹp. Hoạt động 3. (10p) 3. Địa hình Các xtơ và các  Cho HS đọc và quan sát H37và hang động H 38.  Địa hình các xtơ là địa ? Địa hình các xtơ là gì? Có đặc hình núi đá vôi. điểm gì?  Đặc điểm: Có nhiều hình ? Tại sao nói địa hình các xtơ là dạng khác nhau. đỉnh hiểu ngay là địa hình có nhiều hang Đọc và quan nhọn sắc ,sườn dựng động? sát. đứng. (Đá vôi là loại đá dể hoà tan, nước TL và BS.  Trong vùng đá vôi có mưa thấm xuống kẻ nứt của đá, hiều hang động đẹp có khoét mòn thành hang động trong HS thảo luận. giá trị du lịch. khối núi). TL và BS  Đá vôi cung cấp vật liệu ( Chú ý đối tượng HS yếu kém ) xây dựng. ? Địa hình núi đá vôi có giá trị gì? Kể tên những hang động ở nước ta? ( Động Phong Nha, Chùa Hương Tích, Hang động Vịnh Hạ Long 3.Củng cố: (5p) a) Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, và phần đọc thêm. Gi¸o viªn so¹n: Vâ Xu©n Toµn
  3. Tr­êng THCS V¨n Thuû  -Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6 b) Phân biệt sự khác nhau của độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối. c) Phân biệt núi già và núi trẻ. 4. Hướng dẫn về nhà: a) Trả lời câu hỏi SGK. b) Sưu tầm 1 số ảnh về địa hình. Gi¸o viªn so¹n: Vâ Xu©n Toµn