Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 33

docx 9 trang thienle22 3780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dao_duc_lop_1_2_khoa_hoc_lop_4_5_hdngll_4_tuan_33.docx

Nội dung text: Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 33

  1. Tuần 33 Ngày soạn: 30 /4 / 2019 Ngày dạy: Lớp 11, 12, 13 ngày 2 /5 /2019 Đạo đức 1 BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG I.Mục tiêu - KT: + HS kể dược một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cọng đối với cuộc sống của con người. + Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - KN: HS nói lên lợi của cây và hoa nơi công cọng đối với cuộc sống của con người một cách tuwjtin, mạnh dạn. -TĐ: Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. - NL: HS bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những noi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, dụng cụ sắm vai. III/ Hoạt động dạy - học *Khởi động - Em cần nói lời chào hỏi và tạm biệt khi nào ? - Biết chào hỏi , tạm biệt đúng lúc , đúng cách thể hiện điều gì ? - Những bạn nào đã thực hành tốt những điều đã học ? - Nhận xét bài cũ , KTCBBM. *HĐCB - Giới thiệu bài – Ghi bảng. - Cho Học sinh ra sân quan sát cây và hoa ở sân trường , Giáo viên đặt câu hỏi . + Cây và hoa ở sân trường như thế nào ? + Được ra chơi ở sân trường có bóng cây và vườn hoa như thế em có thích không ? + Để sân trường và vườn trường luôn sạch đẹp, mát mẻ, em cần làm gì ? * GV kết luận : Cây và hoa làm cuộc sống thêm đẹp , không khí trong lành ,mát mẻ . Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa . Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành , an toàn . Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng . *HĐ2: Cho Học sinh quan sát tranh BT1- TL- N2 Giáo viên hỏi : + Các bạn nhỏ đang làm gì ? + Những việc đó có tác dụng gì ? + Em có thể làm như các bạn đó không ? * Giáo viên kết luận : - Các em biết tưới cây , rào cây . nhổ cỏ , bắt sâu . Đó là những việc làm nhằm bảo vệ chăm sóc cây và hoa nơi công cộng , làm cho trường em , nơi em sống thêm đẹp , thêm trong lành . - Cho Học sinh tô màu vào quần áo của bạn có hành vi đúng . * Giáo viên kết luận : Biết nhắc nhở , khuyên ngăn bạn không phá cây , bẻ cành , đu cây Vì đó là hành động sai làm ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên và môi trường .
  2. - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt . - Dặn Học sinh ôn lại bài , thực hiện tốt những điều đã học . - Quan sát tìm hiểu bài tập 3,4,5 . - Thực hành xây dựng kế hoạch trồng hoa , cây của tổ em như : + Tổ em chăm sóc cây hoa ở đâu ? + Chăm sóc loại gì ? Thời gian nào ? + Ai phụ trách việc chăm sóc cây ? Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS làm được yêu cầu bài tập. - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C.Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về những điều em đã học . - Nhắc HS luân có ý thức bảo vệ cây và hoa nơi công cộng để có một môi trường trong lành mát mẻ, sanh –sạch –đẹp Ngày dạy: 2/5/2019 KHOA HỌC 4: Bài 32:ĐỘNG VẬT TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO (T1) I. Mục tiêu -Kiến thức: Nêu được những yếu tố cần thiết để duy trì sự sống cho động vật. Trình bày được quá trình trao đổi chất của động vật - Kỹ năng:Vẽ được sơ đồ sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường - Thái độ: Biết chia sẽ, có ý thức trong học tập. - Năng lực:Biết tự vận dụng những kiến thức về những yếu tố cần thiết để duy trì sự sống cho động vật. HSKT: Đọc hiểu đượcnhững yếu tố cần thiết để duy trì sự sống cho động vật II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH, máy tính, T.V III. Hoạt động học ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học - GV giới thiệu bài, HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài. A. Hoạt động cơ bản 4. Quan sát sơ đồ sau: ( - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được: Trong quá trình sống, mỗi con vật trong hình cần lấy vào cơ thể thức ăn, nước uống, khí O-xi và thải ra môi trường các chất cặn bã, nước tiểu và khí Các-bô- níc.
  3. - Phương pháp: Quan sát. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn B. Hoạt động thực hành Câu 2: Trang 43 sách VNEN khoa học 4 tập 2 - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được: Qúa trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường là: Động vật lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi Động vật thải ra môi trường các chất cặn bã, khí các-bô-nic, nước tiểu - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: ghi chép ngắn C. Hoạt động ứng dụng Thực hiện như SHD Ngày soạn: 30 / 4/ 2019 Ngày dạy: Lớp 21, 22, ngày 2 /5 /2019 Đạo đức 2 BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH I.Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu biết: Một số lợi ích của các loài vật đối với cuộc sống con người Kĩ năng: Nêu lợi ích của một số loài vật đối với đời sống con người một cách to rõ ràng. Thái độ: Có thái độ đồng tình với những ai biết yêu quý, bảo vệ loài vật có ích Năng lực: HS thể hiện sự giúp đỡ và khuyết khích người khác biết giúp đỡ người khuyết tật. -TH GDTNBĐ: Phải bảo vệ các loài vật có ích trên các biển đảo Việt Nam TH BVMT: Tham gia nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ loài vật có ích góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái môi trường, bảo vệ MTTN - GD KNS: Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm và bảo vệ loài vật có ích. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, phiếu thảo luận III. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản 1. Phân tích tình huống Việc 1: Em đọc tình huống và nêu suy nghĩ của mình về các cách mà bạn Trung có thẻ làm trong tình huống đã cho Việc 2: Thảo luận, trao đổi, chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh. Việc 3: NT tổ chức Cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm.NT điều hành nhóm, các thành viên nêu lên ý kiến của mình và thống nhất lại kết quả.
  4. - Chia sẻ kết quả trước lớp,nhóm khác bổ sung nhận xét. - GV tổng kết hoạt động và nhắc nhở các em: Đối với các loài vật có ích, các em cần yêu thương và bảo vệ chúng, không trêu chọc hoặc đánh đập chúng. 3. Nhận xét hành vi Việc 1: Em đọc tình huống và nêu suy nghĩ của mình đồng ý hay không đồng ý với hành động của các bạn HS trong các tình huống Việc 2: Thảo luận, trao đổi, chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh. Việc 3: Cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm.NT điều hành nhóm, các thành viên nêu lên ý kiến của mình và thống nhất lại kết quả. - Chia sẻ kết quả trước lớp,nhóm khác bổ sung nhận xét. Việc 4: + GV hỏi HS về những loài hành vi bảo vệ các loài vật có ích +TH BVMT: Tham gia nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ loài vật có ích góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái môi trường, bảo vệ MTTN * Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS trả lời các câu hỏi. - Phương pháp: Tích hợp - Kỹ thuật: Phân tích, phản hồi. C. Hoạt động ứng dụng - Thực hành hành vi bảo vệ các loài vật có ích Ngày dạy: 4/5/2019 Lớp 4.1 HĐGDNGLL 4: EM YÊU HÒA BÌNH I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu được: - Vì sao thế giới cần phải được hòa bình. - Nêu được một số biểu hiện của cuộc sống hòa bình và cuộc sống chưa hòa bình. - Biết được một số bài hát ca ngợi hòa bình. II.Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động - Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Trái đất này là của chúng mình. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. - HS trao đổi mục tiêu. 1.Tìm hiểu về cuộc sống hòa bình.
  5. - Em ghi ra giấy nháp theo các câu hỏi sau: + Đất nước ta đang sống trong hòa bình hay chiến tranh? Cuộc sống của người dân như thế nào? + Đất nước ta đa trải qua mấy cuộc chiến tranh? Đó là cuộc chiến tranh nào? trong chiến tranh cuộc sống của người dân như thế nào? + Em có biết trên thế giới hiện nay, nước nào đang có chiến tranh hay xung đột không? Cuộc sống của người dân ở đó như thế nào? + Vì sao thế giới cần phải được hòa bình? + Em có yêu hòa bình không ? Em phải làm gì để bảo vệ hòa bình? - Chủ động chia sẻ nội dung mình vừa tìm hiểu với bạn bên cạnh. - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - NT cho các bạn chia sẻ HĐ 1 trong nhóm. - Nhận xét , bổ sung câu trả lời của bạn. - Thống nhất ý kiến, báo cáo với cô giáo. - Ban học tập cho cả lớp chia sẻ HĐ 1. - HS tương tác với GV. - GV kết luận. 3.Thi hát múa về chủ đề Hòa bình - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp thi hát các bài hát ca ngợi hòa bình. - GV tổng kết. Ngày dạy: 4/5/2019 KHOA HỌC 4: Bài 32:ĐỘNG VẬT TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO (T2) I. Mục tiêu -Kiến thức: Nêu được những yếu tố cần thiết để duy trì sự sống cho động vật. Trình bày được quá trình trao đổi chất của động vật - Kỹ năng:Vẽ được sơ đồ sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường - Thái độ: Biết chia sẽ, có ý thức trong học tập. - Năng lực:Biết tự vận dụng những kiến thức về những yếu tố cần thiết để duy trì sự sống cho động vật. HSKT: Đọc hiểu được những yếu tố cần thiết để duy trì sự sống cho động vật
  6. II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH, máy tính, T.V III. Hoạt động học ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học - GV giới thiệu bài, HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài. A. Hoạt động cơ bản 3. Quan sát và trả lời: - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được: Con hươu: lấy vào cơ thể cỏ, lá cây, nước uống, khí ô xi và thải ra bên ngoài chất cặn bã, nước tiểu và khí các-bô-níc Con bò sữa: lấy vào cơ thể cỏ, nước, khí ô-xi và thải ra bên ngoài chất cặn bã, nước tiểu và khí các-bô-níc Con hổ lấy vào cơ thể thức ăn là thịt, nước, khí ô-xi và thải ra bên ngoài chất cặn bã, nước tiểu và khí các-bô-níc - Phương pháp: Quan sát. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn B. Hoạt động thực hành Câu 1: Trang 43 sách VNEN khoa học 4 tập 2 - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được: - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: ghi chép ngắn C. Hoạt động ứng dụng Thực hiện như SHD
  7. Ngày soạn:30 /4/2019 Ngày dạy: Lớp 51 52 53 ngày 4/5/2019 Khoa học 5 SINH SẢN VÀ NUÔI DẠY CON CỦA CHIM VÀ THÚ (T1) I. Mục tiêu- Trình bày được sự sinh sản, nuôi con của chim và một số loài thú II. Hoạt động học ⃰ Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học - HS viết tên bài vào vở; đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Tìm hiểu sự phát triển của phôi thai ở chim trong quả trứng Quan sát và đọc thông tin hình 1 trang 79 sách HDH Chỉ và nói tên bộ phận của con gà trong các hình trên Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo 2. Bạn có biết Quan sát hình 2 trang 80 sách HDH Trả lời câu hỏi: - Những con chim non, gà non mới nở có đặc điểm gì giống và khác với bố mẹ của chúng - Chim non, gà non mới nở đã tự kiếm được mồi chưa? Vì sao? - Trong tự nhiên, chim có khả năng gì khác với những con vật mà bạn đã được học? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo 3. Tìm hiểu sự sinh sản của thú Quan sát hình 3 trang 80 sách HDH Việc 1: Chỉ và nói tên một số bộ phận của thú ở giai đoạn bào thai Việc 2: Trả lời câu hỏi: - Bào thai thú được nuôi dưỡng và phát triển ở đâu? - Thú con mới sinh ra được thú mẹ nuôi bằng gì? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả
  8. Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với c Ngày dạy: 4/ 5/ 2019 TN-XH 2 : BẦU TRỜI BAN NGÀY VÀ BAN ĐÊM (T2) I. Mục tiêu: -Kiến thức:HS nhận biết được bầu trời ban ngày và ban đêm. Nêu được một số đặc điểm của mặt trời, mặt trăng, các vì sao và vai trò của chúng đối với sự sống. - Kỹ năng:Biết ích lợicủa mặt trời, mặt trăng, các vì sao đối với con người - Thái độ: Hợp tác, thực hiện tót các hoạt động. - Năng lực:Biết vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống tìm phương hướng mặt trời khi bị lạc trong rừng. II. Đồ dùng dạy học + Giáo viên: Máy tính- Tv, - Tài liệu HDH, III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 4. Trò chơi: Tìm phương hướng mặt trời - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được : - Cách chơi - HS hợp tác cùng tham gia trò chơi sôi nổi - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật:Trò chơi 5. Thực hành xác định phương hướng - Tiêu chí ĐGTX: Hs thực hành được cách xác định phương hướng mặt trời mọc và lặn HS gọi tên và chỉ được các phương hướng còn lại - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời 6. Quan sát và trả lời - Tiêu chí ĐGTX: HS nắm được: - Mặt trăng: tròn như quả bóng, ở xa trái đất, tỏa ánh sáng mát dịu, chúng ta có thể nhìn thấy vào ban đêm. - Các vì sao: trò như quả bóng, ở rất xa, rất xa trái đất - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
  9. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. HĐ 2/ 89: - Tiêu chí ĐGTX: HS nắm được: Con chó ở phía tây, cây ở phía bắc, nhà ở phía nam - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện như SHD