Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 32

docx 16 trang thienle22 4430
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dao_duc_lop_1_2_khoa_hoc_lop_4_5_hdngll_4_tuan_32.docx

Nội dung text: Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 32

  1. Tuần 32 Chiều: Tiết 1: HĐGD: Ngày dạy: 21/4/2019 Đạo đức 1 GIÚP BẠN VƯỢT KHÓ I.Mục tiêu - KT: + Ý nghĩa của việc giúp bạn vượt khó: Giúp bạn có thêm điều kiện và nghị lực vượt qua những khó khăn và có niềm tin tốt đẹp vào cuộc sống. + Biết giúp đỡ bạn vượt khó bằng những việc làm phù hợp với khả năng của mình. - KN: HS nói lên ý nghĩa của việc giúp đỡ bạn vượt khó một cách tự tin , mạnh dạn. -TĐ: Yêu thương, chia sẻ với mọi người xung quanh, đặc biệt với những người khó khăn trong cuộc sống. - NL: HS thực hiện giúp đỡ bạn vượt khó; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện HSKT: Biết cùng nhau giúp đỡ bạn vượt khó. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, dụng cụ sắm vai. III/ Hoạt động dạy - học A. Hoạt động cơ bản 1. Kể chuyện 1a, Nghe Kể chuyện HĐ toàn lớp: Nghe thầy/cô kể một câu chuyện về quá trình vượt khó để học tập của một bạn trong trường hoặc trường bạn HĐ cá nhân: Em lắng nghe chuyện kể, suy nghĩ trả lời các câu hỏi + Bạn ấy đã gặp khó khăn gì? + Bạn ấy làm thế nào để vượt qua khó khăn và có thể tiếp tục học tập?
  2. + Vì sao bạn ấy phải được sự quan tâm, giúp đỡ của bạn bè? + Sự giúp đỡ của mọi người có ý nghĩa như thế nào đối với những người gặp khó khăn? HĐ cặp đôi Thảo luận, trao đổi, chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh. HĐ nhóm Việc 1: Cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm. Việc 2: NT điều hành nhóm, các thành viên nêu lên ý kiến của mình và thống nhất lại kết quả. Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS trả lời câu hỏi - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Kể về những người bạn gặp khó khăn mà em biết Em suy nghĩ và kể về những người bạn bị thiệt thòi, rủi ro, bất hạnh, gặp khó khăn trong cuộc sống( có hoàn cảnh gia đình khó khăn, bị bệnh tật, khuyết tật, mồ côi, ) nhưng vẫn cố gắng học tập. HĐ cặp đôi Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh. HĐ nhóm Việc 1: Cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm. Việc 2: NT điều hành nhóm, các thành viên nêu lên ý kiến của mình 2. Bày tỏ ý kiến Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS kể về những người bạn thiệt thòi, gặp khó khăn. - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
  3. HĐ cá nhân: Em đọc các việc làm đã cho và nêu ý kiến của mình về những việc làm đó. HĐ cặp đôi Thảo luận, trao đổi, chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh. HĐ nhóm Việc 1: Cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm. Việc 2: NT điều hành nhóm, các thành viên nêu lên ý kiến của mình và thống nhất lại kết quả. - Chia sẻ kết quả trước lớp,nhóm khác bổ sung nhận xét. - GV tổng kết hoạt động và nhắc nhở các em: Có rất nhiều hình thức giúp bạn vượt khó: góp tiền ủng hộ, giúp đơ bạn học tập, động viên, chơi cùng bạn Phải biết chọn cách làm phù hợp với điều kiện, khả nang của các em. 3. Liên hệ thực tế Em tự liên hệ bản thân: Mình đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống? Ai đã giúp đỡ mình? Em đã từng giúp bạn gặp khó khăn trong cuộc sống chưa? Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh Việc 1:NT tổ chức cho các bạn chia sẻ Việc 2: Nhận xét, tuyên dương các bạn Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS bản thân mình đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống, bạn trong lớp mình ai đã gặp phải khó khăn. - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. C. Hoạt động ứng dụng - Thực hành giúp đỡ bạn gặp khó khăn trong cuộc sống bằng khả năng của em.
  4. Ngày dạy: 21/4/2019 KHOA HỌC 4: Bài 31:NHU CẦU VỀ KHÔNG KHÍ, CHẤT KHOÁNG VÀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT CỦA THỰC VẬT (T3) I. Mục tiêu -Kiến thức: Nêu được vai trò, nhu cầu không khí và chất khoáng của thực vật. Nêu được dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường. - Kỹ năng:Quan sát và giải thích được nhu cầu không khí và chất khoáng của thực vật. - Thái độ: Biết chia sẽ, có ý thức trong học tập. - Năng lực:Biết tự vận dụng những kiến thức về nhu cầu không khí và chất khoáng của thực vật trong việc chăm sóc cây ở vườn trường và ở nhà. HSKT: Đọc hiểu đượcvai trò, nhu cầu không khí và chất khoáng của thực vật, dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH, máy tính, T.V III. Hoạt động học ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học - GV giới thiệu bài, HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài. A. Hoạt động cơ bản 4. Đọc và trả lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được: Trong trồng trọt, người ta lại bón phân cho cây vì cây ngoài nước và không khí cần phải cung cấp thêm các chất khoáng thì cây mới phát triển tốt, mà trong phân bón lại chứa nhiều các chất cần thiết cho cây như ni-tơ,
  5. ka-li Nên vào từng thời điểm phát triển của cây, người trồng sẽ chăm bón phân cho cây để kích thích cây phát triển mạnh hơn. Những dấu hiệu của sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường: o Thực vật lấy từ môi trường khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc trong quá trình hô hấp o Thực vật lấy từ môi trường khí các-bô-níc và thải ra khí ô-xi trong quá trình quang hợp. o Trong quá trình trao đổi chất, thực vật còn lấy từ môi trường: nước, các chất khoáng; thải ra hơi nước và các chất khoáng khác. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi B. Hoạt động thực hành Làm bài tập trắc nghiệm - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được các kiến thức đã học vận dụng làm bài tập a. Thực vật lấy từ môi trường khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc trong quá trình: A. Quang hợp B. Hô hấp C. Trao đổi chất b. Thực vật lấy từ môi trường khí các-bô-níc và thải ra khí ô-xi trong quá trình A. Quang hợp B. Hô hấp C. Trao đổi chất c. Thực vật còn lấy từ môi trường: nước, các chất khoáng; thải ra hơi nước và các chất khoáng khác trong quá trình: A. Quang hợp B. Hô hấp C. Trao đổi chất d. Qúa trình quang hợp của thực vật xảy ra vào A. Ban ngày B. Ban đêm C. Buổi trưa - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật:ghi chép ngắn C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD
  6. Tiết 3: HĐGD: Ngày dạy: 21/4/2019 Đạo đức 2: GIÚP BẠN VƯỢT KHÓ I.Mục tiêu: Kiến thức: + Ý nghĩa của việc giúp bạn vượt khó: Giúp bạn có thêm điều kiện và nghị lực vượt qua những khó khăn và có niềm tin tốt đẹp vào cuộc sống. + Biết giúp đỡ bạn vượt khó bằng những việc làm phù hợp với khả năng của mình. - KN: HS nói lên ý nghĩa của việc giúp đỡ bạn vượt khó một cách tự tin , mạnh dạn. -TĐ: Yêu thương, chia sẻ với mọi người xung quanh, đặc biệt với những người khó khăn trong cuộc sống. - NL: HS thực hiện giúp đỡ bạn vượt khó; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, phiếu thảo luận III. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản 1. Kể chuyện 1a, Nghe Kể chuyện Việc 1: Nghe thầy/cô kể một câu chuyện về quá trình vượt khó để học tập của một bạn trong trường hoặc trường bạn Việc 2: Em lắng nghe chuyện kể, suy nghĩ trả lời các câu hỏi + Bạn ấy đã gặp khó khăn gì? + Bạn ấy làm thế nào để vượt qua khó khăn và có thể tiếp tục học tập? + Vì sao bạn ấy phải được sự quan tâm, giúp đỡ của bạn bè?
  7. + Sự giúp đỡ của mọi người có ý nghĩa như thế nào đối với những người gặp khó khăn? Việc 3: Thảo luận, trao đổi, chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh. Việc 4: Cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm.NT điều hành nhóm, các thành viên nêu lên ý kiến của mình và thống nhất lại kết quả. Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS trả lời câu hỏi - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 1b, Kể về những người bạn gặp khó khăn mà em biết Việc 1: Em suy nghĩ và kể về những người bạn bị thiệt thòi, rủi ro, bất hạnh, gặp khó khăn trong cuộc sống( có hoàn cảnh gia đình khó khăn, bị bệnh tật, khuyết tật, mồ côi, ) nhưng vẫn cố gắng học tập. Việc 2: Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh. Việc 3: Cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm NT điều hành nhóm, các thành viên nêu lên ý kiến của mình 2. Bày tỏ ý kiến Việc 1: Em đọc các việc làm đã cho và nêu ý kiến của mình về những việc làm đó. Việc 2: Thảo luận, trao đổi, chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh. Việc 3: Cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm.NT điều hành nhóm, các thành viên nêu lên ý kiến của mình và thống nhất lại kết quả. - Chia sẻ kết quả trước lớp,nhóm khác bổ sung nhận xét.
  8. - GV tổng kết hoạt động và nhắc nhở các em: Có rất nhiều hình thức giúp bạn vượt khó: góp tiền ủng hộ, giúp đơ bạn học tập, động viên, chơi cùng bạn Phải biết chọn cách làm phù hợp với điều kiện, khả năng của các em. Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS kể về những bạn có hoàn cảnh khó khăn và biết bày tỏ ý kiến của mình làm gì đề giúp đỡ bạn. - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 3. Liên hệ thực tế Việc 1: Em tự liên hệ bản thân: Mình đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống? Ai đã giúp đỡ mình? Em đã từng giúp bạn gặp khó khăn trong cuộc sống chưa? Việc 2: Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh Việc 3:NT tổ chức cho các bạn chia sẻ.Nhận xét, tuyên dương các bạn * Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS bản thân mình đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống, bạn trong lớp mình ai đã gặp phải khó khăn. - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng - Thực hành giúp đỡ bạn gặp khó khăn trong cuộc sống bằng khả năng của em. Ngày dạy: 22/4/2019 HĐNGLL 4: LÀNG NGHỀ QUÊ EM( TLGD ĐP) I. Mục tiêu
  9. - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc; sự hiểu biết và ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa của quê hương, đất nước. - Biết kể tên và giới thiệu một số làng nghề truyền thống ở địa phương. - Sưu tầm tranh ảnh về làng nghề quê em. II. Đồ dùng 1. Gv: Chuẩn bị: Tìm hiểu về lịch sử các làng nghề ở địa phương. 2. Hs: Tìm hiểu một số làng nghề truyền thống ở địa phương. III. Các hoạt động A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động - Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Quê hương tươi đẹp. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. - HS trao đổi mục tiêu. 1.Tìm hiểu về làng nghề truyền thống ở địa phương. Việc 1: HS tự chuẩn bị phần tìm hiểu về các làng nghề truyền thống của quê hương Mai Thủy và đất nước Việt Nam, lịch sử các làng nghề truyền thống ở địa phương để thảo luận. Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn kể tên các làng nghề truyền thống ở địa phương và tìm hiểu về những làng nghề đó: lịch sử, đặc điểm nổi bật, liên hệ (gìn giữ, phát huy, bảo tồn, ) CTHĐTQ tổ chức chia sẻ
  10. - Kết luận: Mai Thủy nói riêng, Lệ Thủy nói chung là địa phương nổi tiếng với các làng nghề truyền thống. - Liên hệ thực tế. 2.Sưu tầm tranh ảnh về các làng nghề truyền thống ở địa phương GV hướng dẫn H tổ chức đóng vai hướng dẫn viên giới thiệu về một số món ăn hằng ngày của gia đình. Việc 1: Nhóm trưởng phân công các vai. Việc 2: HS làm việc theo nhóm. * CTHĐTQ tổ chức chia sẻ: - Các nhóm đóng vai hướng dẫn viên giới thiệu về các làng nghề truyền thống ở địa phương. - HS nhận xét, bổ sung cho bạn, liên hệ thực tế. - GV nhận xét. Ngày soạn: 19/ 4 / 2019 Ngày dạy: Lớp 52 ngày 21/ 4 / 2019 Khoa học 5: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN(T2) (T.H SDNLTK&HQ) 1. Mục tiêu: Sau tiết học, HS : - Kể được các thành phần môi trường nơi mình sinh sống
  11. - Kể được một số tài nguyên thiên nhiên nước ta - Quý trọng môi trường và tài nguyên thiên nhiên 2. Chuẩn bị: GV: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS - Tranh. Phiếu học tập HĐƯD HS: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS 3.Điều chỉnh hoạt động - Điều chỉnh từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: + HSY: Tiếp cận giúp các em kể được các thành phần môi trường nơi mình sinh sống; kể được một số tài nguyên thiên nhiên nước ta. + HSKG: Hoàn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm. 4. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Theo tài liệu Ngày soạn: 20/4 / 2018 Ngày dạy: Lớp 51, 52, 53 ngày 22/ 4/ 2018 Khoa học 5 MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CÓ VAI TRÒ GÌ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI? (T1) (T.H TNMTB,HĐ; KNS) 1. Mục tiêu: Sau tiết học, - Nêu được các vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống của con người. - Trình bày được ảnh hưởng qua lại giữa con người và môi trường 2. Chuẩn bị: GV: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS HS: - Tài liệu hướng dẫn của HS
  12. 3.Điều chỉnh hoạt động - Điều chỉnh từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: + HSY: Tiếp cận giúp các em nêu được các vai trò của môi trường tự nhiên + HSKG: Hoàn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm. 4. Hướng dẫn phần ứng dụng:- Theo tài liệu Ngày dạy: 25/4 /2019 TN-XH 2 : BẦU TRỜI BAN NGÀY VÀ BAN ĐÊM (T1) I. Mục tiêu: -Kiến thức:HS nhận biết được bầu trời ban ngày và ban đêm. Nêu được một số đặc điểm của mặt trời, mặt trăng, các vì sao và vai trò của chúng đối với sự sống. - Kỹ năng:Biết ích lợicủa mặt trời, mặt trăng, các vì sao đối với con người - Thái độ: Hợp tác, thực hiện tót các hoạt động. - Năng lực:Biết vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống tìm phương hướng mặt trời khi bị lạc trong rừng. II. Đồ dùng dạy học + Giáo viên: Máy tính- Tv, - Tài liệu HDH, III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi - Tiêu chí ĐGTX:
  13. + HS kể được : a. Vào ban ngày ta nhìn thấy mặt trời, mây. b. Vào ban đêm ta có thể nhìn thấy trăng và sao. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2.Quan sát và trả lời - Tiêu chí ĐGTX: - Mặt trời có hình dạng cầu giống quả bóng. Mặt trời có màu đỏ, sáng rực giống như quả bóng lửa khổng lồ. - Mặt trời ở xa trái đất. - Mặt trời có tác dụng với cuộc sống của chúng ta là chiếu sáng và sưởi ấm. - Mặt trời mọc lúc sáng sớm và lặn lúc chiều tối. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời 3. Đọc và trả lời - Tiêu chí ĐGTX: HS nắm được: - Đông – Tây – Nam – Bắc. - Mặt trời mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây. - Cách tìm phương hướng: Đứng giang hai tay quay mặt về phương Bắc, Ở sau lưng là phương nam, ở phía bên tay phải là phương Đông, ở phía bên tay trái là phương tây
  14. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. HĐ 1/ 89: - Tiêu chí ĐGTX: HS nắm được: Nếu không có mặt trời thì sẽ không có sự sống trên trái đất. Mặt trời rất cần thiết cho sự sống. Nhưng chúng ta phải biết bảo vệ mình để tránh ánh nắng. Mặt Trời làm ta cảm, sốt và tổn thương đến mắt - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện như SHD Ngày dạy: 26/4/2019 KHOA HỌC 4 Bài 32:ĐỘNG VẬT TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO (T1) I. Mục tiêu -Kiến thức: Nêu được những yếu tố cần thiết để duy trì sự sống cho động vật. Trình bày được quá trình trao đổi chất của động vật - Kỹ năng:Vẽ được sơ đồ sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường - Thái độ: Biết chia sẽ, có ý thức trong học tập. - Năng lực:Biết tự vận dụng những kiến thức về những yếu tố cần thiết để duy trì sự sống cho động vật. HSKT: Đọc hiểu đượcnhững yếu tố cần thiết để duy trì sự sống cho động vật II. Đồ dùng dạy học
  15. - Tài liệu HDH, máy tính, T.V III. Hoạt động học ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học - GV giới thiệu bài, HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài. A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát và thảo luận: - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được: Con gà có thức ăn là thóc, lúa, ngô Con hổ có thức ăn là thịt Con bò có thức ăn là cỏ, rơm, rạ Con hươu cao cổ có thức ăn là cỏ và lá cây Con chim có thức ăn là sâu bọ Tên các động vật mà em biết và thức ăn của chúng là: Tên động vật loại thực ăn tên động vật loại thức ăn Con lợn cám Con trâu cỏ, rơm, rạ Con dê lá cây Con khỉ hoa quả Con thỏ cà rốt Con gấu trúc tre, trúc - Phương pháp: Quan sát. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn 2. Tìm hiểu thí nghiệm Động vật cần gì để sống?
  16. - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được: Chuột ở Điều kiện được cung cấp Điều kiện không được Dự đoán kết hình cung cấp quả 2 ánh sáng, nước, không khí thức ăn chết 3 Ánh sáng, nước, thức ăn, Sống không khí 4 thức ăn, ánh sáng, không khí nước uống chết 5 thức ăn, ánh sáng, nước Không khí chết uống 6 thức ăn, nước uống, không ánh sáng ốm yếu, gầy khí gòm - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: ghi chép ngắn