Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 31

docx 12 trang thienle22 3250
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dao_duc_lop_1_2_khoa_hoc_lop_4_5_hdngll_4_tuan_31.docx

Nội dung text: Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 31

  1. Tuần 31 Ngày dạy: 15/4/2019 Lớp 4.2 KHOA HỌC 4: Bài 30:NHU CẦU VỀ KHÔNG KHÍ, CHẤT KHOÁNG VÀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT CỦA THỰC VẬT (T1) I. Mục tiêu -Kiến thức: Nêu được vai trò, nhu cầu không khí và chất khoáng của thực vật. Nêu được dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường. - Kỹ năng:Quan sát và giải thích được nhu cầu không khí và chất khoáng của thực vật. - Thái độ: Biết chia sẽ, có ý thức trong học tập. - Năng lực:Biết tự vận dụng những kiến thức về nhu cầu không khí và chất khoáng của thực vật trong việc chăm sóc cây ở vườn trường và ở nhà. HSKT: Đọc hiểu đượcvai trò, nhu cầu không khí và chất khoáng của thực vật, dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH, máy tính, T.V III. Hoạt động học ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học - GV giới thiệu bài, HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài. A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát hình 1, 2 và thảo luận: - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được:
  2. Cây cần khí các-bô-nic và ô xi trong không khí để thực hiện quá trình quang hợp và hô hấp Trong quang hợp, thực vật hút khí Các-bô-níc và thải ra khí ô-xi. Qúa trình quang hợp xảy ra vào ban ngày Trong hô hấp, thực vật hút khí Ô-xi và thải ra khí Các-bô-níc. Qúa trình hô hấp xảy ra vào ban đêm Với thực vật nếu một trong hai quá trình trên bị ngừng thì cây sẽ bị chết. Khí các-bô-níc là thức ăn của thực vật vì nếu không có khí các-bô-níc cây sẽ không thể sống và phát triển bình thường. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi 2. Quan sát, đọc và thảo luận - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được: Trong các cây cà chua ở hình 3a, 3b, 3c, 3d cây cà chua ở hình 3a là phát triển tốt nhất vì cây được bón đầy đủ chất khoáng. Điều đó em rút ra được kết luận khi thực vật được bón đầy đủ các loại chất khoáng thì cây sẽ phát triển khỏe mạnh. Cây cà chua hình 3b là kém phát triển nhất, tới mức không ra hoa kết quả được vì cây thiếu ni tơ. Điều đó em rút ra được kết luận ni-tơ rất cần cho cây, nếu cây thiếu ni-tơ thì cây sẽ phát triển kém. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi B. Hoạt động thực hành 1.a - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được: Các loài cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. Ví dụ: Lúa, ngô, cà chua cần nhiều ni -tơ và phốt-pho; cà rốt, khoai lang, cải củ cần nhiều Ka-li; các loại rau và cây lấy sợi như đay, gai cần nhiều ni-tơ. Cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau.
  3. Trong trồng trọt, nếu biết bón phân đủ, đúng lúc, đúng cách sẽ cho thu hoạch cao. - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật:ghi chép ngắn Ngày dạy: 16/4/2019 HĐNGLL 4: SỐNG ĐẸP LỚP 4 CHỦ ĐỀ 6: EM ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP (TIẾT 2) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Trong cuộc sống em biết được một số tình huống khẩn cấp có thể xảy ra xung quanh mình. 2.Kĩ năng: - Có kĩ năng xử lí một số tình huống khẩn cấp như thiên tai, sống thần, núi lửa, động đất, dông bão, lũ lụt, - Kĩ năng dự đoán và biết được hậu quả mà thiên tai gây ra. - Biết được một số việc cần làm khi có thiên tai xảy ra.bKĩ năng xử lý các tình huống cùng mọi người. 3.Thái độ: - Luôn có ý thức phòng tránh các tình huống khẩn cấp. Và tuyên truyền vận động mọi người cùng tham gia để tránh những thiệt hại về người và của. II. Chuẩn bị: hộp giấy, giấy A3, bút dạ, bút màu. III. Các hoạt động chủ yếu: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: -Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát. -GV giới thiệu bài.
  4. - HS tìm hiểu mục tiêu 2.Trò chơi Vật dụng cần thiết - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Vật dụng cần thiết - HĐTQ nêu cách chơi, luật chơi. HĐTQ điều hành trò chơi HĐTQ nhận xét, công bố kết quả đội thắng cuộc. 3.Vẽ bản đồ an toàn cho khu dân cư Việc 1: Em đọc nội dung trong HĐ 6 trang 35 sau đó vẽ bản đồ về ứng phó với thiên tai. Việc 2: Giới thiệu bản đồ của mình cho các bạn trong nhóm xem. Cả nhóm thảo luận để tìm ra bản đồ phù hợp nhất GV theo dõi, quán xuyến và hỗ trợ cho các nhóm Việc 1: Ban HT điều hành các nhóm chia sẻ bản đồ trươc lớp và giải thích tại sao lại xây dựng như vậy. Việc 2: Các nhóm khác nhận xét ý kiến của nhóm bạn 4.Đóng vai xử lí tình huống khi gặp dông, bão Cá nhân ghi cách xử lí từng tình huống vào vở(trang 36).
  5. Chủ động chia sẻ với cách xử lí tình huống của mình -Nhóm trưởng huy động ý kiến trong nhóm qua việc đánh giá các bạn. Thống nhất ý cách xử lí phù hợp nhất. - NT phân vai để thể hiện cách ứng phó của nhóm mình. - HĐTQcho các nhóm đóng vai xử lí các tình huống. - nhận xét cách ứng phó của các nhóm. - HS tương tác với GV 5.Chế tác Bảng ghi nhớ -Các thành viên trong nhóm thảo luận để chế tác bảng ghi nhớ theo hướng dẫn trang 37. -Ban HT cho các nhóm trưng bày bảng ghi nhớ. - nhận xét bảng ghi nhớ của các nhóm. HĐTQ cho chia sẻ câu hỏi: Qua bài học này bạn học được điều gì? B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
  6. - Em hãy cùng người thân và hàng xóm láng giềng bàn cách ứng phó với thiên tai. Ngày soạn: 13/ 4 / 2019 Ngày dạy: Lớp 52 ngày 15/ 4 / 2019 Khoa học 5 PHIẾU KIỂM TRA 3 1. Điền các từ sinh dục, nhị, sinh sản, nhụy vào chỗ chấm cho phù hợp 2. Ghi chú thích vào hình cho phù hợp 3. Nối mỗi hình với chú thích phù hợp 4. Điền các từ ngữ trứng, sự thụ tinh, cơ thể mới, tinh trùng, giống đực và giống cái vào chỗ chấm cho phù hợp 5. Hoàn thiện bảng Ngày soạn: 16/4 / 2019 Ngày dạy: Lớp 51, 52, 53 ngày 19/ 4/ 2019 Khoa học 5 MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T1) I.Mục tiêu: (T.H SDNLTK&HQ) Sau bài học, HS: - Nêu được khái niệm đơn giản về môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Kể được các thành phần của môi trường nơi mình sinh sống. II. Chuẩn bị: GV: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS HS: - Tài liệu hướng dẫn của HS, phiếu học tập HĐCB1 III. Hoạt động học ⃰ Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài:
  7. - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát và thực hiện: - Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu, quan sát H 1,2,3,4 (SHD tr87) - Việc 2: Thảo luận nhóm đôi - Việc 3: Thảo luận trong nhóm lớn - Thảo luận trước lớp, bổ sung - Giáo viên chốt kết quả:+ Môi trường bao gồm hai thành phần: MT tự nhiên và MT nhân tạo. + Những thứ có sẵn trong tự nhiên là MT tự nhiên . + Những thứ do con người tạo ra là môi trường nhân tạo 2. Quan sát và trả lời: - Việc 1: quan sát H5,6,7,8,9,10 (SHD tr 87,88) ; Đọc thầm yêu cầu và câu hỏi. - Việc 2: Thảo luận trong nhóm - Thảo luận trước lớp, bổ sung - Giáo viên chốt kết quả: Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên được con người khai thác, sử dụng cho lợi ích của con người. - GV giáo dục HS: Sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm, hiệu quả.
  8. Ngày dạy: 20/4/ 2019 TN-XH 2 : LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU? (T3) I. Mục tiêu: -Kiến thức:HS kể được nơi sống của các loài vật - Kỹ năng:Biết ích lợi và tác hại của một số loài vật đối với con người - Thái độ: Hợp tác, thực hiện tót các hoạt động. - Năng lực:Biết vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học + Giáo viên: Máy tính- Tv, - Tài liệu HDH, III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 6. Trả lời câu hỏi - Tiêu chí ĐGTX: + HS kể được các loài vật có thể sống ở nhiều nơi khác nhau Nói được các loài vật có hại cho con người - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 3.Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa con cá và con gà - Tiêu chí ĐGTX:
  9. + HS nắmđược sự giống và khác nhau nơi sống cũng như cách di chuyển giữa con cá và con gà - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời 4. Hoàn thành phiếu học tập - Tiêu chí ĐGTX: HS nắm được: +Vật sống trên cạn: dê, chim, voi, thỏ + Vật sống trên cạn và dưới nước: ếch, cá sấu + Vật sống dưới nước: cá, tôm, sò - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời 5. Tìm hiểu thông tin các loài vật có trong thư viện - Tiêu chí ĐGTX: HS nắm được: Kể tên các loài vật và nơi sống - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện như SHD KHOA HỌC 4: Bài 30:NHU CẦU VỀ KHÔNG KHÍ, CHẤT KHOÁNG VÀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT CỦA THỰC VẬT (T2)
  10. I. Mục tiêu -Kiến thức: Nêu được vai trò, nhu cầu không khí và chất khoáng của thực vật. Nêu được dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường. - Kỹ năng:Quan sát và giải thích được nhu cầu không khí và chất khoáng của thực vật. - Thái độ: Biết chia sẽ, có ý thức trong học tập. - Năng lực:Biết tự vận dụng những kiến thức về nhu cầu không khí và chất khoáng của thực vật trong việc chăm sóc cây ở vườn trường và ở nhà. HSKT: Đọc hiểu đượcvai trò, nhu cầu không khí và chất khoáng của thực vật, dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH, máy tính, T.V III. Hoạt động học ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học - GV giới thiệu bài, HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài. A. Hoạt động cơ bản 3. Hoàn thành các sơ đồ - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được:
  11. . - Phương pháp: Quan sát. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn B. Hoạt động thực hành 2 - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được: a. Các yếu tố nào dưới đây cần cho quá trình quang hợp của cây? Đáp án: B. Nước, khí các-bô-nic, ánh sáng mặt trời b. Qúa trình nào ở thực vật hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-nic? Đáp án: C. Hô hấp c. Cây sẽ thế nào nếu được bón đủ và đúng liều lượng các loại phân mà cây cần? Đáp án: D. Cây phát triển tốt nhất: ra hoa, kết quả và cho năng suất cao d. Các loại cây rau và cây lấy sợi (như cây đay, cây gai) cần được bón nhiều loại phân nào? Đáp án: B. Tro, rơm, rạ - Phương pháp: Quan sát
  12. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn C. Hoạt động ứng dụng Thực hiện như SHD