Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 28

docx 14 trang thienle22 2970
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dao_duc_lop_1_2_khoa_hoc_lop_4_5_hdngll_4_tuan_28.docx

Nội dung text: Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 28

  1. Tuần 28 Chiều: Tiết 1: HĐGD: ngày dạy: 11/3/2019. Lớp 1.2 Đạo đức 1 CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT I.Mục tiêu - KT: - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt. - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. - KN: HS nói lời chào hỏi, tạm biệt một cách tự nhiên, tự giác. -TĐ: Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ. - NL: Biết nhắc nhở bạn bè t.hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. HSKT: Biết nói lời chào hỏi tạm biệt. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, sáp màu. III/ Hoạt động dạy - học 1.Khởi động - Khi được giúp đỡ em phải nói gì - Khi em làm phiền lòng người khác em phải làm gì ? - Nhận xét, đánh giá. Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi. - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. A. Hoạt động cơ bản
  2. - Yêu cầu hs xử lí một số tình huống : + Nếu em làm rơi hộp bút của bạn em sẽ làm gì? + Bạn Mai quên bút ở nhà, bạn Hùng cho Mai mượn bút. Nếu em là ai em sẽ nói gì với Hùng? - HS tự ứng xử các tình huống. Theo nhóm đôi. - Nhận xét Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS làm được yêu cầu bài tập. - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. * Hđ1: Trò chơi: Vòng tròn chào hỏi. GV tiếp cận HS để hướng dẫn nói lời chào hỏi và tạm biệt. - Gv hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Yêu cầu hs xếp thành hai vòng tròn đồng tâm. - Cho hs chơi, gv điều khiển - Tổng kết, tuyên dương. *Hđ 2: Thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi. + Cách chào hỏi trong mỗi tình huống có giống nhau không?Khác nhau như thế nào? + Em cảm thấy thế nào khi :được người khác chào? Em chào họ và được đáp lại? Em chào nhưng họ cố tình không đáp lại? - Cho hs thảo luận, gv quan sát , giúp đỡ. - Yêu cầu một số nhóm trình bày. Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS làm được yêu cầu bài tập.
  3. - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. IV. Hoạt động ứng dụng - Liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS vân dụng những điều đã học vào thực tế. C.Hoạt động ứng dụng: -Chia sẻ với người thân những điều đã học Ngày dạy: 11/3/2019 Lớp 4.2 KHOA HỌC 4 Bài 28:CÁC NGUỒN NHIỆT I. Mục tiêu -Kiến thức: Nêu được vai trò của các nguồn nhiệt - Kỹ năng:Thực hiện các quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Thái độ: Biết chia sẽ, có ý thức trong học tập. - Năng lực:Biết tiết kiệm các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH, máy tính, T.V III. Hoạt động học ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học - GV giới thiệu bài, HS viết tên bài vào vở.
  4. - HS đọc mục tiêu bài. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Quan sát và trả lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được: Các hình là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh là: Hình 1: Bàn là điện tỏa nhiệt để làm khô và phẳng quần áo Hình 2: Mặt trời tỏa nhiệt để hong khô quần áo Hình 3: Bếp tử tỏa nhiệt để đun sôi, làm chín thức ăn Hình 5: Bếp củi tỏa nhiệt để đun sôi, làm chín thức ăn - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi 2. Tìm hiểu về việc sử dụng các nguồn điện - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được: Các nguồn nhiệt mà em biết: Bếp ga, bếp củi, quạt sưởi, mặt trời, bóng đèn dây tóc Vai trò của các nguồn nhiệt được sử dụng trong gia đình em là dùng để làm chín, hong khô, làm nóng, sưởi ấm - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi 3. Chơi trò chơi 4. Đọc nội dung sau - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc và nắm được: Cách chơi trò chơi theo SHD và nắm được nội dung đoạn văn trong SHD
  5. - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật:Ghi chép ngắn B. Hoạt động thực hành Trả lời câu hỏi và trao đổi ý kiến - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc và nắm được: a. Những việc nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà là: Đáp án: A. Tắt bếp khi sử dụng xong b. Những câu đúng là: A. Khi được đun nấu, nhiệt độ của thức ăn sẽ tăng lên B. Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh hơn làm cho vật mau khô hơn D. Mặt trời là nguồn nhiệt rất quan trọng đối với mọi người E. Mặt trời vừa là nguồn sáng, vừa là nguồn nhiệt. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi C. Hoạt động ứng dụng THực hiện theo SHD Tiết 3: HĐGD: Lớp 2.3 Ngày dạy: 11/3/2019 Đạo đức 2 GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT I.Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS hiểu - Nói về quyền được đối xử bình đẳng và quyền được hỗ trợ, giúp đỡ của người khuyết tật. Kĩ năng: HS thể hiện được sự cảm thông với người khuyết tật. Thái độ: Biết tôn trọng, giúp đỡ người khuyết tật.
  6. Năng lực: HS thể hiện sự giúp đỡ và khuyết khích người khác biết giúp đỡ người khuyết tật. - Tích hợp PTNN BM:Thể hiện thái độ quan tâm, chia sẻ đối với người khuyết tật, nạn nhân bom mìn và có những việc làm thiết thực để giúp đỡ họ - GD KNS: Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật; kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật; kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giúp đõ người khuyết tật ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, phiếu thảo luận III. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi Việc 1: Em quan sát các tranh và suy nghĩ câu trả lời cho các câu hỏi: + Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn khuyết tật? + Nếu em có mặt ở đó, em sẽ làm gì? Vì sao? Việc 2: Thảo luận, trao đổi, chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh. Việc 3: Cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm.NT điều hành nhóm, các thành viên nêu lên ý kiến của mình và thống nhất lại kết quả. - Chia sẻ kết quả trước lớp,nhóm khác bổ sung nhận xét. - GV kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ bạ khuyết tật để bạn có thể thực hiện được quyền học tập. 2. Đóng vai, xử lý tình huống Việc 1: Em lắng nghe tình huống, suy nghĩ cách xử lý cho tình huống đó. Việc 2: Thảo luận, trao đổi, chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh.
  7. Việc 3: Cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm.NT điều hành nhóm, các thành viên nêu lên ý kiến của mình và thống nhất lại kết quả.NT tổ chức cho các bạn đóng vai Việc 4:CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đống vai.Nhận xét, bình chọn cho nhóm xử lý tốt, đóng vai đạt - GV kết luận: Trong cuộc sống, có nhiều người khuyết tật vì nhiều nguyên nhân khác nhau do: bẩm sinh, ốm đau, tai nạn họ rất cần sự sự cảm thông và giúp đỡ.Vì vậy, các em cần có thái độ cảm thông và tùy theo khả năng, điều kiện thực tế để giúp đỡ người khuyết tật. Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS trao đổi chia sẽ cách xử lí tình huống. - Phương pháp: Tích hợp - Kỹ thuật: Phân tích, phản hồi. 3. Bày tỏ ý kiến Việc 1: Em nhận PHT và hoàn thành phiếu Việc 2: chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh Việc 3: NT tổ chức cho các bạn chia sẻ -GV kết luận:Các ý a,c,d là đúng. Ý b chưa đúng vì mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ. * Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. - Tích hợp PTNN BM:Thể hiện thái độ quan tâm, chia sẻ đối với người khuyết tật, nạn nhân bom mìn và có những việc làm thiết thực để giúp đỡ họ - GD KNS: Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật; kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấnđề phù hượp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật; kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giúp đõ người khuyết tật ở địa phương.
  8. Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS biết bày tỏ ý kiến của mình, liên hệ được thực tế. - Phương pháp: Tích hợp - Kỹ thuật: Phân tích, phản hồi. IV. Hoạt động ứng dụng - Thực hành hành vi giúp đỡ người khuyết tật Ngày dạy: 12/ 3/ 2019 Lớp 2.3 TN-XH 2 CÂY SỐNG Ở ĐÂU? (T3) I. Mục tiêu: -Kiến thức:HS kể được một số loài cây sống ở trên cạn, dưới nước - Kỹ năng:Biết ích lợi của cây đối với con người - Thái độ: Hợp tác, thực hiện tót các hoạt động. - Năng lực:Biết vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học + Giáo viên: Máy tính- Tv, - Tài liệu HDH, III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 6.Lần lượt hỏi bạn và nghe bạn trả lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS kể tên một loại cây mà em thích? Nói được lí do - Phương pháp: Vấn đáp
  9. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 7. Đọc và trả lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS kể được : Cây sống ở nhiều nơi: trên cạn, dưới nước. Cây xanh rất quan trọng đối với cuộc sống của con người. Chúng cung cấp thực phẩm, gỗ, làm thuốc, làm cho không khí trong lành Vì vậy chúng ta cần chăm sóc, bảo về và trồng thêm nhiều cây xanh - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. 3. 4.Hãy làm thí nghiệm- Chúng em cùng chơi- Xây dựng cam kết - Tiêu chí ĐGTX: + HS thực hành được thí nghiệm và chơi trò chơi. Xây dựng được cam kết bảo vệ cây xanh. - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: ghi chép ngắn C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG . Viết vào vở danh sách các ăn quả và cây cảnh - Tiêu chí ĐGTX:
  10. + HS gieo hạt giống. - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: bài thu hoạch Ngày dạy: 13/3/2019 KHOA HỌC 4: Bài 29:NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG (T1) I. Mục tiêu -Kiến thức: Nêu được vai trò của nhiệt với sự sống trên trái đất - Kỹ năng:Giải thích được mỗi loài sinh vật đều có nhu cầu về nhiệt độ của môi trường sống khác nhau - Thái độ: Biết chia sẽ, có ý thức trong học tập. - Năng lực:Biết tự vận dụng những kiến thức nhiệt cần cho sự sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH, máy tính, T.V III. Hoạt động học ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học - GV giới thiệu bài, HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài. A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát và trả lời Câu 1: - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được: Tên một số loại cây, loài vật có thể sống ở xứ lạnh, xứ nóng mà em biết
  11. Xứ lạnh: Cây thông, chim cánh cụt, gấu bắc cực, hải tượng, tuần lộc, Xứ nóng: cây xương rồng, cây máu rồng, cây hoa thế kỉ, lạc đà, linh dương, chuột túi Các ví dụ về vai trò của nhiệt đối với con người, động vật và thực vật là: Nhiệt giúp con người hong khô, làm ấm cơ thể Nhiệt giúp động vật, thực vật phát triển Cách chống nóng, chống rét cho con người, động vật và thực vật: Chống nóng Chống rét Động Cho vật nuối uống nhiều Cho vật nuôi ăn nhiều bột đường, chuồng vật nước, chuồng trại thoáng trại kín gió, dùng áo rách, vỏ bao tải làm mát, làm vệ sinh chuồng trại áo cho vật nuôi, không thả rông vật nuôi sạch sẽ. ra đường. Thực Tưới nước vào buổi sáng Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm, rạ, mùn, che vật sớm, chiều tối, che giàn gió. (không tưới nước khi trời đang nắng gắt). Con Bật quạt điện, ở nơi thoáng Sưởi ấm, nơi ở kín gió, ăn nhiều chất bột người mát, tắm rửa sạch sẽ, ăn đường, mặc quần áo ấm, luôn đi giày, tất, những loại thức ăn mát, bổ, găng tay, đội mũ len, uống nhiều nước hoa quả, mặc quần áo mỏng, - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi 2. 3. Đọc nội dung sau- Quan sát và thảo luận: - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được: Nội dung đoạn văn. Nếu nhiệt độ Trái đất không ngừng tăng lên thì mực nước biển dâng lên, các thiên tai bão lũ diễn ra thất thường và ngày càng nhiều hơn ảnh hưởng đến sự
  12. sống con người, các loài động thực vật. Khiến cho một số loài có nguy cơ tuyệt chủng - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi Ngày soạn: 11/ 3 / 2019 Ngày dạy: Lớp 52 ngày 14/ 3 / 2019 Khoa học 5 CÂY CON MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ (SĐH) I. Mục tiêu: (T.H BVMT) - Kể được tên các bộ phận của cây có thể mọc thành cây con - Kể được tên một số cây có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ II. Hoạt động học ⃰ Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Liên hệ thực tế Theo bạn, cây con có thể mọc lên từ bộ phận nào của cây mẹ? 2. Quan sát và trả lời Quan sát hình 2 – 6 trang 68 sách HDH Trả lời câu hỏi: - Chồi có thể mọc lên từ những vị trí nào của thân cây, của lá (bỏng), của củ (gừng, khoai lang) ?
  13. - Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo 3. Đọc và trả lời Đọc thông tin trang 69 sách HDH HĐ nhóm đôi Nê những tên của cây có thể mọc lên từ thân, rễ, lá Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo B. Hoạt động thực hành Quan sát và sắp xếp các cây vào cột cho phù hợp C. Hoạt động ứng dụng Trồng một cây từ bộ phận của cây mẹ Ngày soạn: 19/ 3 / 2019 Ngày dạy: Lớp 51, 52, 53 ngày 15/ 3/ 2019 Khoa học 5 SỰ SINH SẢN VÀ CHU TRÌNH SINH SẢN CỦA Đ. VẬT 1. Mục tiêu: (Như SHS) 2. Chuẩn bị: GV: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS
  14. - Phiếu học tập cho HĐTH HS: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS 3.Điều chỉnh hoạt động - Điều chỉnh từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: + HSY: Tiếp cận giúp các em kể được tên một số nguồn nhiệt thường gặp. + HSKG: Hoàn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm. Nắm được vai trò của các nguồn nhiệt thường gặp. 4. Hướng dẫn phần ứng dụng:- Theo tài liệu