Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 27
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dao_duc_lop_1_2_khoa_hoc_lop_4_5_hdngll_4_tuan_27.docx
Nội dung text: Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 27
- Tuần 27 Chiều: Tiết 1: HĐGD: Ngày dạy: 4/3/2019. Lớp 1.2 Đạo đức 1 CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( T2) I.Mục tiêu - KT: + Nêu được khi nào cần nói cảm ơn,xin lỗi . +Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp . - KN: HS nói lời cảm ơn xin lỗi một cách tự nhiên, tự giác. -TĐ: - Yêu thích môn học. Yêu quý các bạn biết nói lời cảm ơn và xin lỗi. - NL:- Häc sinh thực hiện tốt và nhắc nhở bạn cùng thực hiện biết nói lời cảm ơn và xin lỗi. * HSKT: Cần phân biệt đúng sai. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, sáp màu. III/ Hoạt động dạy - học 1.Khởi động - Khi được giúp đỡ em phải nói gì - Khi em làm phiền lòng người khác em phải làm gì ? - Nhận xét, đánh giá. Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi: khi được giúp đỡ phải nói lời cảm ơn; làm phiền lòng người khác phải nói lời xin lỗi. - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐTH
- HĐ1 : Thảo luận nhóm bài tập 3 - Giáo viên chia nhóm : phát cho mỗi nhóm 2 nhị hoa ( mỗi nhị có ghi một từ “ Cảm ơn ” hoặc “ Xin lỗi ”) và các cánh hoa trên đó có ghi nội dung các tình huống HĐ2 : Chơi ghép hoa (BT5) - Nêu yêu cầu ghép hoa - Giáo viên nhận xét bổ sung , chốt lại các tình huống cần nói lời cảm ơn , xin lỗi . HĐ3 : Học sinh làm BT6 - Đọc bài tập, nêu yêu cầu, giải thích cách làm bài - Gọi HS đọc lại từ đã chọn để điền vào chỗ trống Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS làm được yêu cầu bài tập. - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. IV.Hoạt động ứng dụng: -Chia sẻ với người thân những điều đã học Ngày dạy: 4/3/2019 Lớp 4.2
- KHOA HỌC 4: Bài 27:NHỮNG VẬT NÀO DẪN NHIỆT TỐT? NHỮNG VẬT NÀO DẪN NHIỆT KÉM? (T1) I. Mục tiêu -Kiến thức: Nêu được những vật dẫn nhiệt kém những vật dẫn nhiệt tốt - Kỹ năng:Giải thích được một số hiện tượng lien quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. - Thái độ: Biết chia sẽ, có ý thức trong học tập. - Năng lực:Biết tự vận dụng những kiến thức các chất dẫn nhiệt ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH, máy tính, T.V III. Hoạt động học ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học - GV giới thiệu bài, HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Làm thí nghiệm - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được: Sau một lúc, kiểm tra ta thấy cán thìa kim loại nóng hơn Nhận xét: Vật dẫn nhiệt tốt hơn là vật làm bằng kim loại, vật dẫn nhiệt kém hơn là vật làm bằng nhựa. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi
- 2. Trả lời câu hỏi: - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được: Trong một cái nồi, thân nồi thường làm bằng chất dẫn nhiệt tốt, như vậy sẽ giúp cho việc nấu ăn sẽ nhanh chóng hơn. Còn quai nồi thường làm bằng chất dẫn nhiệt kém vì để thuận tiện cho người nấu có thể cầm nắm khi xào nấu hoặc nhắc xuống khi nấu đã xong mà không sợ bị bỏng. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi 3. Đọc và trả lời: - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc và nắm được: Vì trong giỏ ấm thường được lót bằng bông, len, rơm là những vật liệu xốp chứa nhiều không khí. Mà không khí là chất dẫn nhiệt kém nên nhiệt độ của ấm trà vẫn giữ được nhiệt.- Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi Tiết 3: HĐGD: Lớp 2.2 Ngày dạy: 4/3/2019 Đạo đức 2 LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC(T) I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu: KT: - Biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó - Biết ứng xử lịch sự khi đến nhà bạn bè hoặc người quen KN: HS cần chào hỏi lễ phép, mạnh dạn, nói to rõ ràng khi đến nhà người khác. TĐ: HS có thái độ tôn trọng, đồng tình với hành vi đúng, không đồng tình với hành vi sai. - NL: Thực hiện tốt việc ứng xử khi đến nhà người khác.
- - TH KNS: Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi đến chơi nhà người khác; Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà ngươi khác; kỹ năng tư duy, đánh giá hành vi. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu III. Hoạt động học 1. Đóng vai Việc 1: Em đọc các tình huống và suy nghĩ câu trả lời Việc 2: Tập đóng vai, thảo luận, trao đổi, xử lí tình huống chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh. Việc 3: NT Cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm.NT điều hành nhóm, các thành viên nêu lên ý kiến của mình và thống nhất lại kết quả. - Chia sẻ kết quả trước lớp,nhóm khác bổ sung nhận xét. - GV tổng kết hoạt động và nhắc nhở các em Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS thảo luận để đóng vai các tinh huống. - Phương pháp: Tích hợp - Kỹ thuật: Phân tích, phản hồi. 2. Trò chơi Đố vui Việc 1: Em tự liên hệ bản thân trả lời các câu hỏi cho nhóm mình. - Nhớ lại những lần mình đến nhà người khác chơi và đặt câu hỏi. Việc 1: Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh Việc 1: NT tổ chức cho các bạn chia sẻ Việc 4: CTHĐ TQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.Nhận xét trò chơi, tuyên dương những nhóm chơi tốt.
- * Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS tự liên hệ được với bản thân mình. - Phương pháp: Tích hợp - Kỹ thuật: Phân tích, phản hồi. IV. Hoạt động ứng dụng - Thực hành cư xử lịch sự khi đến chơi nhà bạn Ngày dạy:5 / 3/2019 TN-XH 2 CÂY SỐNG Ở ĐÂU? (T2) I. Mục tiêu: -Kiến thức:HS kể được một số loài cây sống ở trên cạn, dưới nước - Kỹ năng:Biết ích lợi của cây đối với con người - Thái độ: Hợp tác, thực hiện tót các hoạt động. - Năng lực:Biết vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học + Giáo viên: Máy tính- Tv, - Tài liệu HDH, III. Hoạt động học: . HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 4.Hoàn thành bảng học tập - Tiêu chí ĐGTX: + HS kể Cây Nơi sống ích lợi với con người
- Trên cạn Dưới nước ích lợi với con người Cây đào X Cho ta quả để ăn Cây lúa X Cung cấp lương thực Cây phong lan x Cho ta hoa để trang trí Cây thông x Cho ta gỗ Cây hoa sen x Cho ta hoa để chưng, hạt sen, ngó sen, củ sen làm thức ăn, lá sen để gói thức ăn Cây rau x Cho ta rau làm thức ăn muống - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2. Cùng thực hiện - Tiêu chí ĐGTX: + HS kể được : a) Cây sống ở nhiều nơi: trên cạn, dưới nước. b) Cây xanh rất quan trọng đối với cuộc sống của con người. Chúng cung cấp thực phẩm, gỗ, làm thuốc, làm cho không khí trong lành Vì vậy chúng ta cần chăm sóc, bảo về và trồng thêm nhiều cây xanh - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 6. Tham quan và trao đổi - Tiêu chí ĐGTX:
- + HS viết được các loài cây và lợi ích của cây. - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: ghi chép ngắn .HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG . Viết vào vở danh sách các ăn quả và cây cảnh - Tiêu chí ĐGTX: + HS Viết được các cây lương thực, thực phẩm - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: bài thu hoạch Ngày dạy:6/3/2019 KHOA HỌC 4: Bài 27:NHỮNG VẬT NÀO DẪN NHIỆT TỐT? NHỮNG VẬT NÀO DẪN NHIỆT KÉM? (T1) I. Mục tiêu -Kiến thức: Nêu được những vật dẫn nhiệt kém những vật dẫn nhiệt tốt - Kỹ năng:Giải thích được một số hiện tượng lien quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. - Thái độ: Biết chia sẽ, có ý thức trong học tập. - Năng lực:Biết tự vận dụng những kiến thức các chất dẫn nhiệt ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH, máy tính, T.V III. Hoạt động học ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học
- - GV giới thiệu bài, HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài. B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Câu 1: - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được: Câu giải thích đúng là: C. Đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên nhiệt từ tay ta truyền cho đồng nhiều hơn truyền cho gỗ. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi Câu 2: - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được: Cách làm thí nghiệm của Lan chưa hợp lí. Đó là nếu để xem thìa nào dẫn nhiệt tốt hơn thì Lan phải để cả hai thìa vào cốc nước nóng một lúc. Trong khi đó, thí nghiệm Lan cho thìa A vào trước và sau một lúc mới bỏ thìa B vào. Lúc đó, cốc nước nóng truyền nhiệt vào thìa A một phần, và một phần nước đã nguội dần nên bỏ thìa B vào sau thì thìa B không ấm bằng thìa A là điều hiển nhiên - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi Câu 3:
- - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc và nắm được: Dẫn nhiệt tốt Dẫn nhiệt kém sắt, nồi nhôm, chảo gang, đáy bàn bông, rơm, xốp, không khí, len, tay cầm bàn là là, mái nhà tranh - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi Câu 4: - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc và nắm được: a. Sau một thời gian, viên nước đá bọc bằng khăn bông sẽ ít tan chảy hơn. Vì khăn bông là chất truyền nhiệt kém nên khi viên đá được bọc lại thì nhiệt độ viên đá sẽ không bị thay đổi nhiều nên đá sẽ tan ít hơn so với viên đá còn lại. b. Làm thí nghiệm (các bạn học sinh tự thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn của đề bài để kiểm tra kết quả). - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi C. Hoạt động ứng dụng Thực hiện như SHD Ngày soạn: 4/ 3 / 2019 Ngày dạy: Lớp 52 ngày 7/ 3 / 2019 Khoa học 5 SINH SẢN CUẢ THỰC VẬT CÓ HOA (T2) 1.Mục tiêu: Sau bài học em: - Nêu được tóm tắt quá trình sinh sản của thực vật có hoa - Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
- 2. Chuẩn bị: - GV: Tài liệu hướng dẫn của GV, HS, phiếu học tập ở HĐTH 2 - HS: Tài liệu hướng dẫn của HS; Nhóm HS: hoa thật 3. Hoạt động dạy học: - Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: + HSY: Tiếp cận giúp các em biết kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. + HSKG: Giải thích được đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng, nhờ gió. 4. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Theo tài liệu Ngày soạn: 5/ 3 / 2019 Ngày dạy: Lớp 51, 52, 53 ngày 8/ 3/ 2019 Khoa học 5 ĐIỀU CHỈNH HDH BÀI 28: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I. Mục tiêu- Nêu được sơ lược quá trình hạt mọc thành cây con II. Hoạt động học ⃰ Khởi động:- HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản: 1. Liên hệ thực tế - Người ta trồng cây từ những loại hạt nào? Chia sẻ cách trồng cây con từ hạt
- - Vì sao cây con phát triển tốt (hoặc phát triển chưa tốt) ? 2. Quan sát và trao đổi Quan sát, đọc thông tin trang 64 sách HDH - Nói lại với bạn quá trình phát triển của cây mướp? - Dự đoán xem bên trong hạt mướp có gì để hạt mọc thành cây? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo 3. Quan sát và chỉ trên hình vẽ các bộ phận của hạt Quan sát hình trang 65 sách HDH HĐ nhóm đôi Chỉ trên hình vẽ các bộ phận của hạt Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo 4. Đọc và trả lời Đọc thông tin trang 65 sách HDH Kể tên một số cây có thể mọc lên từ hạt Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo B. Hoạt động thực hành
- Lấy một loại hạt đã được ngâm nước từ góc học tập rồi quan sát bên ngoài hạt